Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giải đề cương lịch sử học kì II lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 7 trang )

GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
1. Phong trào Ngũ Tứ ( 4 – 5 – 1919) và sự thành lập Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Trả Lời:
Phong trào Ngũ Tứ:
- Phong trào bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu
phong trào là cuộc biểu tình của hơn 3000 sinh viên, học sinh Bắc kinh, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong
chính phủ.
- Phong trào nhanh chóng lan rộng ra khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp
xã hộ tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Phong trào giương cao các khẩu hiệu đấu tranh: “ Trung Quốc của người Trung Quốc”, “ Xóa bỏ 21 điều”…
những cuộc bãi công chính trị rộng lớn của thương nhân Thượng Hải, Nam Kinh,Thiên Tân,…đã đưa phong trào
nhanh chóng dành được thắng lợi.
Ý Nghĩa:
- Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc, Lần đầu
tiên giai cấp công nhân Trung Quốc bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.
- Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang
cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
- Từ phong trào Ngũ Tứ việc truyền bá chủ nghĩa mác – Leenin vào trong Trung quốc phát triển nhanh chóng, sâu
rộng. Năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời, tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập đánh
dấu một bước ngoạc quan trọng của mình đã từng bước nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
2. Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam puChia giũa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
Trả Lời:
• Ở Lào :
- Cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo và ComMaDam tiếp diễn trong 30 năm đầu thế kỉ XX. Tháng 9 – 1936, sau khi
Commadam hi sinh, ba người con của ông vẫn tiếp tục duy trì cuộc khởi nghĩa cho đến khi bị bắt 7 – 1937. Cuộc
khỏi nghĩa của người Mèo do chậu pa chay lãnh đạo kéo dài trong những năm ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
• Ở Cam PuChia:
- Phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẻ trong những năm 1925 – 1926 ở các tỉnh Prayveng,
Công pong, Chàm,… tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rôlephan, CoongPong, Chơ Năng, từ
đấu tranh chống thuế bắt phu phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp.
- Năm 1930, ĐCS Đông Dương thành lập mở ra thời kì mới cho phong trào cách mạng ở Đông Dương.


- Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân
dân vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít chống chiến tranh… Các cuộc vận động
dân chủ đông Dương đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và CamPuChia cho đến
khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
3. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2? Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai:
Sâu xa: Quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc làm xuất hiện mâu thuẫn giữa các nước Tư bản
về quyền lợi thuộc địa.
Chiến tranh thế giới thứ nhất và trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn đã không giải quyết được những mâu thuẫn đó mà làm
cho nó ngày càng trầm trọng thêm. Các nước tư bản bại trận nhất là Đức đã vô cùng bất bình bởi hệ thống Véc-xai
Oa-sinh-tơn.
Nguyên nhân trực tiếp:
- Tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn của CNĐQ: sau
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
khủng hoảng phe đế quốc chia làm hai khối đối lập là : Tư bản dân chủ (Anh - Pháp - Mĩ) và các nước phát xít
((Đức - Ý - Nhật). Các nước phát xít đã sớm hoạt động và hình thành nên lò lửa chiến tranh ở châu Âu và Châu Á
đồng thời là kẻ châm ngòi cho thế chiến hai bùng nổ.
Tuy nhiên, cần nói thêm là sự ra đời của Liên Xô đã làm cho CNĐQ không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới
nữa, các nước TB đều có mâu thuẫn và coi Liên Xô là "cái gai trong mắt, cái dằm dưới da" cần tiêu diệt. Việc gây ra
chiến tranh cũng nhằm mục tiêu để tiêu diệt nàh nước XHCN Liên XÔ.
Như vậy, sự xuất hiện của CNPX sau khủng hoảng kinh tế là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ CTTG 2, các nước
PX là kẻ châm ngòi cho chiến tranh nhằm phá vỡ trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn để phân chia lại thị trường thế giới
đồng thời tiêu diệt Liên Xô
VAI TRÒ CỦA LIÊN XÔ
a./ Trước chiến tranh:
Chính sách của Liên Xô trước sau như một: Chống phát xít và chống chiến tranh. Liên Xô đã đề nghị hợp tác với
phe Đồng minh, thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh nhưng bị cự tuyệt. Anh, Phap, Mĩ
dung dưỡng, thỏa hiệp với phát xít.
b./ Trong chiến tranh:

*Mặt trận Xô-Đức:
- Chiến thắng Matxcơva
- Chiến thắng Xtalingrat
- Chiến thắng ở vòng cung Cuốcxơ
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô Viết
- Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu
- Công phá Beclin(từ 14/4/1945), gặp quân Đồng minh ở Toócgâu( bên bờ sông Enbơ)
- Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí văn kiện đầu hàng không điều kiện
* Đánh quân phiệt Nhật Bản: 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông, là đạo
quân chủ lực của phát xít Nhật. 15/8 Nhật tuyên bố đầu hàng
Như vậy, Liên Xô giữ vai trò là lực lượng đi đầu và lực lượng chủ chốt góp phần quyếtđịnh thắng lợi, đánh bại chủ
nghĩa phát xít, bảo vệ nền hòa bình, văn minh nhân loại
4. Quá trính thực dân Pháp xâm lượt Viêt Nam 1858 đến 1883 diễn ra như thế nào?
Măt trận Quá trình Pháp âm lượt Việt Nam Cuộc kháng chống P của
nhân dân ta
Kết Quả,ý nghĩa
Đà Nẵng
1858
+ Chiều ngày 31 – 8 – 1858, lien quân Pháp và
tây Ba Nha với khoảng 300 binh lính và sĩ quan,
bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước
cửa biển Đà Nẵng.
+ Sáng ngày 1- 9 -1858, địch gửi tối hậu thư ,
đòi người trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong 2
giờ. Nhưng chua đợi hết hạn chúng đã cho quân
nổ súng tấn công rồi đổ bộ lên bấn đảo Sơn Trà.
Triều đình cử Nguyễn Tri
Phương chỉ huy kháng
chiến.
+ Quân dân : anh dũng chiến

đấu chống trả quân xâm
lược, đẩy lùi các đợt tấn
công của địch, thực hiên các
kế sách “ vườn không nhà
trống” gây cho địch nhiều
khó khăn
Pháp bị cầm chân tại Đà
Nẵng trong vòng 5 tháng
từ đầu tháng 8 – 1838
đến 2- 1859, kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh
của Pháp bị thất bại hoàn
toàn
Gia Định
1859 –
1860
+ Ngày 9 – 2 -1859, hạm đội Pháp tới Vũng tàu
rồi theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn.
+ Ngày 16 – 2 -2859 thì Pháp mới lên được Sài
Gòn do vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân
dân ta ở đây.
Nhân dân ta chủ động kháng
chiến ngay từ đầu : chặn
đánh quấy rối và tiêu diệt
địch.
Triều đình không tranh thủ
Làm thất bại kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh
của P, làm cho chúng
phải chuyển sang chinh

phục từng gói nhỏ.
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
+ Ngày 17 – 2 – 1859 , chúng nổ súng tấn công
vào thành. Quân đội triều đình nhanh chóng tan
rã.
+ Trong những năm đầu của năm 1860, cục diện
chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Pháp sa đầy
chiến tranh ở Trung Quốc và ý , phải rút toàn bộ
số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định. Vì phải chia
sẽ lục lượng với các chiến trường khác.
cơ hội này để phản công
giành lại thế thuận lợi hơn
trong góp phân cứu đât nước
nhưng nhà Nguyễn lại vô tư
cữ Nguyễn Tri Phương trấn
thủ phòng tuyến Chí Hòa
Pháp không mở rộng
đánh chiếm đc Gia Định,
ở vào thế tiến thoái
lưỡng nam
Tại miền
Đông Nam
Kì 1861-
1862
Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh ở TQ, P mở
rộng đánh chiếm nước ta.
Ngày 23- 2- 1861 tấn công vào phòng tuyến Chí
Hòa chiếm được Chí Hòa.
Sau khi chiếm được chí Hòa thừa thắng chiếm

luôn ba tỉnh Đông Nam Kì
+ Định Tường 12/4/1861
+ Biên Hòa 18/12/1861
+ Vĩnh Long 23/3/1862
Kháng chiến phát triển mạnh
mẻ.
Lãnh đạo là các văn thân sĩ
phu yêu nước .
Lực lượng chủ yếu là nông
dân.
Có các trận đánh lớn : Trạn
Quý Sơn( Gò Công), đốt tàu
giặc của nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực
Pháp chiếm đc ba tỉnh
Đông Nam Kì thông qua
hiệp ước nhâm tuất 5 – 6
– 1862.
Kháng
chiến tại
miền Tây
Nam Kì
Trước khi chiếm ba tỉnh Miền Tay p yêu cầu nhà
Nguyễn nộp 3 tỉnh miền Tây.
Ngày 20 – 6 – 1867 Pháp dàn trận trước thành
Vĩnh Long → Phan Thanh Giản nộp thành.
Từ ngày 20 đến ngày 24 – 6 – 1867 Pháp chiếm
gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì, Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn nào
Nhân dân miền Tây kháng

chiến anh dũng với tinh thần
người ngã xuống người sau
đứng lên.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi
nghĩa của Nguyễn Trung
Trực, Nguyễn Hữu Huân
Pháp đã chiếm được trọn
6 tỉnh nam kì
Kháng
chiến Bắc
Kì lần thứ
nhất 1873
Thực dân Pháp sau khi thiết lập xong bộ máy cai
trị ở Nam Kì thì Pháp bắt đầu tìm cách để đưa
quân ra Bắc để đánh chiếm Bắc kì. Bước đầu
chúng cho người dò thám ở miền Bắc , tổ chức
các đội quân nội ứng.
Tháng 11 – 1872, ỷ thế nhà thanh , Duy Puy tự
tiện cho thuyền của mình theo sông Hồng lên
Vân nam tự do buôn bán, mặc dù khi chưa có sự
cho phép của triều đình. Chúng còn tự nhiên
cướp bóc gạo lương thực của triều đình và bắt
nhân dân quan lại triều đình đem giao tận thuyền
cho chúng.
Chớp ngay cơ hội Nhà Nguyễn nhờ giải quyết vụ
Đuy – Puy đang gây rối ở HN, thực dân P ở SG
phái đại úy Gác – ni – ê đưa quân ra Bắc.
Ngày 5 – 11 – 1873, đội tàu chiến của
Gác – Ni – ê đến HN và gây rối ở đây.
Ngày 19 – 11- 1873, Gác ni ê gửi tối hâu thư cho

người giữ thành Hà Nội đòi nộp khí giới, giải tán
quân đội,
Không đợi trả lời Pháp nổ súng tấn công thành
Hà nội vào sang ngay 20 -11 -1873, đến trưa thì
thành Hn thất thủ, sau đó Gác Ni Ê đưa quân tân
công chiếm một số tỉnh thành khác như Ninh
Bình , Hải Dương, …
Khi Pháp tấn công thành Hà
nội, nhân dân chủ động
khangsc hiến, không hợp tác
với giặc.
Khi thành Hn thất thủ nhân
dân HN và nhân dân Bắc Bộ
vẫn tiếp tục chiến đấu làm
cho P phải rút lui về các tỉnh
lị cố thủ.
Đặc biệt , trận đánh gây
tiếng vang lớn nhất lúc bấy
giờ là trận phục kích Cầu
Giấy ngày 21 – 12- 1873.
Diễn biến: Thừa lúc Gác Ni
ê đem quân xuống đánh
Nam Định, việc canh phòng
Hà Nội sơ hở, quân ta do
Hoàng Tá viên chỉ huy từ
Sơn Tây kéo về HN, hình
thành trận tuyến bao vậy
địch. Nghe được tin đó, Gác
Ni ê tức tốc quay về Hn,
ngày 21-12-1873, Lưu Vĩnh

Phúc kéo quân sát tới thành
Hn khêu khích quân địch,
Gác Ni ê đuổi theo và rơi
Bước đầu làm cho quân
Pháp hoang mang lo sợ.
Nhưng nhà Nguyễn lại
lại dụng cơ hội đó để kí
hiệp Ước với p
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
vào ổ phục kích của quân ta
ở khu vực Cầu Giấy, toán
quân Pháp trong đó có Gác
Ni ê cũng bị tiêu diệt
Kháng
chiến Bắc
Kì lần 2
1882 -
1884
Năm 1872 pháp vu cáo triều đình nhà Ng~ vi
phạm điều ước 1874 để lấy cớ đưa quân ra Bắc.
Ngày 3 – 4 – 1882 pháp bất ngờ đổ bộ lên HN
Ngày 25 – 4 – 1882 Pháp nổ súng chiếm HN
Sau khi chiếm được Hà nội chúng nhanh chóng
tập trung tấn công các mỏ than ở gần đó.
Các sĩ phu không thi hành
mệnh lệnh của triều đình,
tiếp tục tổ chứ kháng chiến.
Nhân dân HN và các tỉnh
tích cực kháng chiến bằng

nhiều hình thức sang tạo.
Tiêu biểu là cuộc phục kích
Cầu Giấy lần 2
29 – 5 – 1884
Diễn biến:Quân của HTV và
LVP đã siết ch vòng vây
xung quanh thành Hn . Ngày
19 – 5- 1883, một toán quân
Pháp do Revie chỉ huy ra
ngoài thành HN theo đường
sơn tay nhưng đến cầu Giáy
thì bị quân ta phục kích, tiêu
diệt revie cung nhiều tên đi
cùng với hắn
Câu 6: Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 – 1862) và hiệp ước Hắc Măng ( 25 – 8 – 1883 ) được
kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn và Thực dân Pháp
1. Hoàn cảnh và nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất 5 – 6 -1862.
• Hoàn cảnh:
Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc chiến ở Trung Quốc và điều ước Bắc Kinh được kí kết 25 – 10 – 1860, quân Pháp kéo về
Gia Định, tiếp tục mở cuộc chiến tranh để xâm chiểm nam Kì .
Ngày 23 – 2 – 1862, Pháp mở cuộc tấn công vào Đại đồn Chí Hòa. Quân ta kháng cự quyết liệt, cuối cùng với hỏa lực
mạnh của địch thì Đại đồn Chí Hòa cũng rơi vào tay của Pháp. Thừa thắng chúng mở rộng ra tấn công và chiếm luôn các
tỉnh Định Tường, Biên Hòa, vĩnh Long.
Khi Pháp mở rộng đánh lan ra các tỉnh Nam Kì thì nhân dân ta kháng cự rất quyết liệt. Các toán quân của Trương Định,
Trần thiện Chí , Lê Huy,….chiến đấu rất anh dũng. Đặc biệt vào ngày 10 – 2 – 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực
đánh chìm tàu chiến Ét – Pê – răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông, làm nức long quân dân ta.Giữa lúc đó thì triều đình
nhà Nguyễn lại kế hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp vào ngày 5 – 6 – 1861.
• Nội dung :
Hiệp ước gồm 12 điều khoản, trong đó có những khoản chính như: triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh Đông Nam Kì
( Gia Định, Định Tường, Bien Hòa) và Côn Đảo; bồi thường 20 triệu quan cho Pháp; triều đình mở ba cửa biển Ba Lạt,

Quảng Yên, Đà Nẳng. cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha tự do buôn bán; thành VĨnh Long sẻ dc trả lại cho Nhà
Nguyễn khi nào triều đình Huế chấm dứt được các hoạt động chống Pháp ở miền đông.
2. Hiệp ước Hác Măng
• Hoàn cảnh:
Nhân lúc triều đình nhà bận rộn vì vua Tự đức mới qua đời (17 – 7 – 1883), thực dân Pháp đã quyết định đánh thẳng vào
Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng.
SÁng ngày 18 – 8 -1883, Hạm đội P do đô đốc Cuốc Bê chỉ huy tấn công vào cửa biển Thuận An, Cuốc Bê gửi tối hậu
thư đòi giao toàn bộ pháo đài.
4 h cùng ngày P bắt đầu nổ súng tấn công và công phá suốt 2 ngày liền.
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
20 – 8 - 1883, chúng đổ bộ lên bờ . khi đó quân và nhân dân ta chiến đấu và hi sinh rất anh dũng. Đến chiều tối cùng ngày
P chiếm được của biển Thuận An.
Nghe tin Pháp tấn công Thuận An triều đình Huế xin vội đính chiến. Lợi dụng sự hèn yếu của nhà Nguyễn , Cao ủy Pháp
Hác Măng tranh thủ đi ngay lên Huế đặt điều kiện với triều đình Nhà Nguyễn .Ngày 25 – 8 – 1883 , Hiệp ước mới buột
đại diện của nhà Nguyễn phải kí.
• Nội Dung:
Thừ nhận cự bảo hộ của Pháp trên toàn đát nước Việt Nam, Nam Kỳ là thuộc địa, bắc Kì là đất bảo hộ, Trung kì do triều
đình quản lí nhưng do một đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.
Ngoại giao của VN do Pháp nắm giữ.
Quân Sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí đội quân cờ đên, triều đình phải nhận huấn luyện viên
và sĩ quan chỉ huy của P , phải triệt hồi binh lính Ở Bắc Kì về kinh đô Huế.
Kinh tế: Pháp nắm giữ và kiểm soát các nguồn lợi trong nước.
Câu 7: Nguyên nhân Pháp xâm lượt Việt Nam
Cuối thế kỉ XVII , khi phong trào Tây Sơn bùng nổ , Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực từ bên ngoài để khôi phục lại quyền
lực. Lợi dụng cơ hổi đó giám mục Bá ĐA Lộc đã tạp điều kiện thuận lợi cho Pháp can thiệp vào Vn.
Nước Pháp đang trên con đường phát triển tiến lên TBCN, nên càng ráo riết tìm mọi cách đánh chiếm VN để đáp ứng nhu
cầu phát triển của đất nước.
Do chính sách cấm đạo và chính sách ‘bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn ,trong khi thực dân phương tây đem đại bác đến
gõ cửa thì triều nguyễn lại đóng cửa khước từ thông thương. mọi đề nghị canh tân đất nước từ phía nhân dân và nhiều tri

thức tiến bộ như đặng huy trứ,phan phú thứ,nguyễn lộ trạch đều bị gạt bỏ.
Sự suy yếu của triều nguyễn vào cuối thế kỉ 19,khi mà nhân dân lầm than,khởi nghĩa nổ ra khắp nam chí bắc.điều này đã
làm cho sức đề kháng của triều nguyễn yếu đi,là cơ hội để thực dân phương tây xâm lược
Câu 8: Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lượt Việt Nam từ 1858 – 1884
Nguyên nhân thất bại:
- Do sự chênh lệch về lực lượng: Trong công cuộc xâm chiếm Việt Nam Pháp đã dùng rất nhiều loại vũ khí hiện
đại nào là súng ống,đại bác, ….và mặt khác nhân dân ta chỉ có quốc , xẻng, gậy gộc, gươm giáo,…và cho đến khi
cuộc khởi nghĩa Hương Khê thì nhân dân ta đã có dc súng nhưng chỉ là súng chưa được chuẩn như súng của Pháp.
Mặt khác, quân đội Pháp thì được trang bị rất chỉnh tề và đầy đủ các thiết bị phương tiện chiến đấu và quân đội rất
tinh nhuệ. Còn quân ta thì chủ yếu là nhân dân chưa từng bao giờ đụng tới gươm giáo . Tóm lại do sự chênh lệch
lực lượng, vũ khí chiến đấu quá lớn, một bên hiện đại một bên thô sơ.
- Triều đình nhà nguyễn nhu nhược, hèn nhát, không tập hợp được sức mạnh của nhân dân. Khi Pháp bắt đầu nổ
súng tấn công Việt Nam mở đầu cho cuộc chiến tranh này là chiến sự ở Đà Nẳng, khi P đặt chân lên bán đảo Sơn
Trà thì quân nhân dân ta đã chiến đấu rất anh dũng . Ở đây triều đình nhà Nguyễn đã biết nên lợi dụng sức mạnh
của nhân dân để đuổi Pháp bằng chính sách “vườn không nhà trống” tuy nhiên Nhà Nguyễn lại không chịu lợi
dụng tinh thần đoàn kết của nhân dân để tập trung lực lượng đánh Pháp. Mặt khác khi nhân dân nổi dậy đấu tranh
chống Pháp thì triều đình nhà Nguyễn lại đặt tay vào kí lần lượt các hiệp ước bán nước với Pháp.
- Quan lại hèn nhát triều đình thì bỏ dân, khi thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tấn công Nam Kì, thì phong trào kháng
chiến của nhân dân nổ ra rất rầm rộ , khi Pháp bắt đầu đưa quân vào Nam Kì thì nhân dân ta đã cản bước tiến của
Pháp trong thời gian ngắn, lúc này triều đình nhà Nguyễn lại mặc nhiên bỏ nhân dân không cùng nhân dân đánh
đuổi Pháp ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Mặt khác khi Pháp chiếm đc ba tỉnh Đông Nam Kì thì triều đình nhà
Nguyễn đã đạt tay kí hiệp ước Nhâm Tuất và còn giúp Pháp giải tán các phong trào đấu tranh của nhân dân. Khi P
nổ súng tấn công chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì thì quan lại triều đình lại lần lượt hàng Pháp và làm tai sai cho P.
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
- Ý Nghĩa lịch sử:
- Mặc dù các phong trào đấu tranh chống P điều bị thất bại nhưng đã khẳng định truyền thống yêu nước , tinh thần
đấu tranh kiên cường bất khuất, mưu trí dũng cảm của nhân dân ta.
- Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Để lại bài học kinh nghiệm xương máu về cách thức tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, về lựa chọn phương

pháp, chiến thuật để tiêu diệt kẻ thù, về xây dựng hậu phương, biết dựa vào dân để chiến đấu,…
Câu 9: Hãy đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
Câu 10 : Việc Việt Nam mất nước vào thế kỉ XIX có phải là điều tất yếu hay không? Vì sao?
Việc Việt Nam mất nước không phải là đều tấc yếu nhưng trở thành tấc yếu do nhiều quyết định và chính sách sai lầm của
vua quan nhà Nguyễn và cũng do một số nguyên nhân bên ngoài.
+ Đầu tiên phải chắc chắn rằng đó là do chính sách “ bế quan tỏa cảng” của triều đình Nguyễn đã làm cho mọi lĩnh lực
trong đời sống xã hội trong nước bị cô lập với bên ngoài dần dần rơi vào tình trạng suy yếu dẫn đến khủng hoảng trầm
trọng.
+ Cấm đạo nghiêm ngặt.
+ Thần phục nhà Thanh nù quáng chính đều này đã làm cho nước ta phục thuộc rất nhiều vào nhà Thanh và vị thế
ngày càng suy yếu giảm sút.
+ Không chịu cải cách duy tân mặc dù đã có rất nhiều chính sách yêu cầu duy tân cải cách tiến bộ của nhiều người:
Nguyễn Trường Lộ. Nguyễn lộ Trạch,…
+ Ngay lúc đó, Anh đang ở ngay bên cạnh của Pháp là Ấn Độ - thuộc địa của Anh, mà “ Mặt trời không bao giờ lặn”
thế là P cần Phải có thuộc địa và tranh giành quyền ảnh hưởng của mình tại vùng Biển Đông ( Châu Á Thái Bình Dương)
nếu không thì có thể Anh sẻ chiếm luôn vùng Đông Dương.
+ Thời Kì này, thực dân P đang chuyển từ CNTB sang CNĐQ nên cần rất nhiều thuộc địa để có thị trường tiêu thụ,
nguồn nguyên liệu, lao động , tìa nguyên thiên nhiên… để phục vụ cho công cuộc chuyển đổi này.
+ Lúc này thực lực của P rất mạnh, nrrfn Kt tư bản đã xác lập hầu như trên phạm vi toàn thế giới.
+ Chiếm đc VN sẻ tạo bàn đạp từ phía Nam để tranh giành quyền ở TQ.
+ Chiểm được VN thì sẽ kiểm soát được con đường biển chiến lượt qua Biển Đông.
+ Triều đình nhà Nguyễn đang suy yếu đây là cơ hôi thuận lợi để cho P thực hiện âm mưu của mình
Câu 11: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương: Bãi Sậy , ba Đình, Hương Khê.
Học bài: 21. Chú ý cần Phải biết so sánh giữa các cuộc khởi nghĩa
Câu 12: Những chuyển biến về mặt kinh tế và xã hội của Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân P?
1. Chuyển biến về mặt kinh tế:
Mục đích: Vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương đến tối đa.
Các chính sách:
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

GIẢI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
+ Nông Nghiệp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
+ Tập trung khai thác than kim loại, ngoài ra còn tập trung vào một số ngành khác như ximang, điện nước…
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
+ GTVT: xây dựng hệ thống vận tải để tang cường bóc lột.
Tác Động: Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong
kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất vật chất dc nhiều hơn, phong phú hơn.
Tiêu Cực: Tài nguyên thiên nhiên VN bị khai thác cạn kiệt bóc lột cùng kiệt. Nông Nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị
bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
2. Chuyển biến về mặt xã hội:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tai sai cho P. Tuy nhiên có một bộ phận nhỏ có tinh thần
yêu nước.
- Giai cáp nông dân: số lượng đông đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề cuộc sống của họ vô cùng cực khổ, nông
dân sẵn sang hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập ấm no.
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xuất hiện nhiều đô thị mới : Hà Nội, Hải Phòng, SÀi Gòn – Chợ Lớn,…
- Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu chứng khoáng, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hang buôn bán … bị chính
quyền thực dân kìm hãm , chèn ép.
- Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức thấp và những người làm
nghề tự do.
- Công nhân: Xuất than từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời
sống cực khổ, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn địa chủ cải thiện điều kiện làm việc và đời sống
Câu 13: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.
Giống nhau:
+ Xuất phát từ lòng yêu nước.
+ Người thực hiện đều là trí thức phong kiến ưu tú muồn độc lập cho dân tộc
+ Đều ảnh hưởng luồng tư tưởng mới ở bên ngoài.
+ Đều có khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
Khác Nhau: Phương pháp tiến hành: Khuynh hướng bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp, khuynh hướng cải cách
dùng tuyên truyền giáo dục cổ động yêu nước thong qua các mặt kinh tế giáo dục
Trên con đường dẫn tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

×