Tải bản đầy đủ (.doc) (750 trang)

GA LỚP 4 CA NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 750 trang )

tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Toán( 1)
ôn tập các số đến 100 000
I . mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- ọc, viết đợc các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, nêu
cách học bộ môn.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng.
- GV viết số: 83251 yêu cầu HS đọc số, nêu
rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm, chữ
số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn của
số.
- GV hớng dẫn tơng tự nh trên với các số:
83001; 80201; 80001.
- GV cho HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng
liền nhau ( 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
1trăm bằng mấy chục? )
- Gọi HS nêu các số tròn chục , tròn trăm,
tròn nghìn, tròn chục nghìn.
HĐ 2: Luyện tập.
HS mở SGK và qs các bài tập
HS nêu sl bài và yêu cầu từng bài tập
GV nêu lại y/c và các bài tập cần làm:
Bài 1,2


Bài 3:a)viết đợc 2 số.
b)Dòng 1
Bài 1 : a) GV kẻ sẵn tia số trên bảng và h-
ớng dẫn HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các
số trong dãy số này.
b) Cho HS làm tơng tự.
Bài 2: Cho HS tự phân tích mẫu và làm bài
vào vở. Chú ý: số 70 008 đọc là bảy mời
nghìn không trăm linh tám.
Bài 3: Cho HS nêu bài mẫu các bài còn lại
cho các em làm vào vở, chấm bài 1 số em,
nhận xét và chốt kiến thức
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà.

- HS lắng nghe.
- HS đọc số và nêu giá trị của chữ số trong
số.
HS nêu, lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nêu mối quan hệ của các hàng liền kề:
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
- 1 HS nêu và làm trên bảng.
Dới lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn làm.

- HS tự làm vào vở.
- 1 em nêu bài mẫu, lớp theo dõi.
Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng làm,
nhận xét chữa bài.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tập đọc(1)
dế mèn bênh vực kẻ yếu
I . mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy;bớc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng
nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu.
Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.)
1
II . đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc.
III . các hoạt động dạy- học:
A. Bài mới:
1.GTB
GV giới thiệu năm chủ điểm của sách Tiếng Việt tập I. Yêu cầu cả lớp mở mục lục để
đọc. Gọi 2 HS đọc tên năm chủ điểm. GV kết hợp nói sơ qua nội dung trong từng chủ
điểm.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc.
- GV gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
GV hỏi: Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ).
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò ).
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò)
Đoạn 4: Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn ).
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( GV kết hợp khen những HS đọc đúng, kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ cha đúng. ).
- HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc phần giải nghĩa một số từ trong phần chú

thích.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi .
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GVđọc diễn cảm cả bài .
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
(Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò
gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.)
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thâý chị Nhà Trò
rất yếu ớt? (Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu ngời bự những phấn nh mới lột. Cánh chị
mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở.)
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ, ức hiếp nh
thế nào?
- HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?
( Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.)
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích và cho biết vì sao em thích?
(- Nhà Trò ngồi gục đầu bự phấn.
Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò nh một cô gái đáng thơng.
(- Dế Mèn xoà cả 2 càng ra bảo vệ Nhà Trò.
Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn nh 1 võ sĩ oai vệ.)
(- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi 1 quãng của bọn Nhện.
- Thích vì Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu.)
HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hỏi HS nêu cách đọc.
GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Năm trớc không thể ăn hiếp kẻ yếu.
GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
- HS đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.

Hớng dẫn HS rút ra ý nghĩa truyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn?
2
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh: Về đọc diễn cảm và chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán( 2)
ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo )
i . mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện đợc phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia các số có đến 5
chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số)các số đến 100 000.
ii . các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
Viết mỗi số sau thành tổng: 7425 ; 6050.
3. Dạy bài mới:
HĐ1: Luyện tính nhẩm
GV cho học sinh tính nhẩm 1 số phép
tính đơn giản.
GV ghi phép tính, học sinh đọc kết quả -
GV ghi kết quả.
Nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ2: Thực hành
HS mở SGK và qs các bài tập
HS nêu sl bài và yêu cầu từng bài tập
GV nêu lại y/c và các bài tập cần làm:

Bài 1(cột 1): Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
Cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
GV gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết
quả, nhận xét. GV chốt kiến thức.
Bài 2a: Yêu cầu HS đọc bài 2.
Gọi lần lợt HS lên bảng làm. Cả lớp làm
vở.
GVvà HS kiểm tra lại kết quả của những
HS làm trên bảng
GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3(dòng 1,2): Gọi HS đọc yêu cầu bài
3
Gọi HS nêu lại cách so sánh 2 số 5870 và
5890
GV nhắc lại cách so sánh:
GV cho HS làm các bài còn lại và gọi HS
lên bảng làm.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 4b: GV gọi HS đọc yêu cầu bài 4.
- Cho HS tự làm.
- Cho HS đọc kết quả
GV nhận xét, củng cố kiến thức.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về
nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận
xét.
1. Tính nhẩm:
7000 + 2000 = 9000
8000 : 2 = 4000

4000 + 700 = 4700
3000
ì
3 = 9000
2. Thực hành:
- 1 đến 2 HS đọc, HS còn lại đọc thầm .
- HS điền kết quả vào vở, nối tiếp nhau đọc
kết quả, lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 em đọc yêu cầu của bài.
HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vở.
- Nhận xét chữa bài bạn làm.
- 1 đến 2 HS đọc.
HS trả lời, nhận xét.
HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài bạn làm.
HS đọc
HS làm bài vào vở.
- HS làm tơng tự bài tập 3.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
3
Luyện từ và câu(1)
cấu tạo của tiếng
I . mục đích - yêu cầu :
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) ND ghi nhớ.
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu(mục III)
- HSK,G giả đợc câu đố ở BT1 (mục III)
Ii . đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .

- Bộ chữ cái ghép tiếng .
Iii . các hoạt động dạy - học :
1 . Khởi động : HS hát vui .
2 . Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Phần nhận xét .
+ Yêu cầu 1 : HS đếm số tiếng trong câu
tục ngữ .
+ Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu .
GV ghi lại kết quả đánh vần của HS lên
bảng . Dùng phấn màu tô : bờ ( phấn xanh )
,âu (phấn đỏ ), huyền (phấn vàng ).
+ Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng
bầu .
HS thảo luận nhóm đôi về cấu tạo của
tiếng bầu.
HS trình bày ,GV ghi kết quả .
+ Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các
tiếng còn lại và rút ra ghi nhớ .
-HS thảo luận nhóm .
-Hớng dẫn HS rút ra nhận xét .
. Tiếng thờng có mấy bộ phận ?Tiếng do
những bộ phận nào tạo thành?
. Tiếng nào có đủ các bp nh tiếng bầu ?
Hớng dẫn HS rút ra kết luận .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của đề bài .
Yêu cầu HS làm bài vào vở ( mỗi dãy bàn

phân tích Một số tiếng )
Đại diện mỗi dãy bàn lên chữa bài .
Bài 2 (dành cho HSK,G): Gọi 1HS đọc
yêu cầu của đề bài . HS giải câu đố dựa vào
nghĩa của từng dòng
GV kết luận : Để nguyên là sao , bớt âm
đầu thành ao vậy chữ đó là chữ sao .
3 . Củng cố - dặn dò :
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ và hớng dẫn về nhà.
- HS đếm thầm .
- Nêu số tiếng : Dòng trên 6 tiếng, dòng d-
ới 8 tiếng .
HS đánh vần thầm, 1HS làm mẫu đánh vần
thành tiếng .
HS thảo luận và trình bày :
tiếng bầu gồm 3 phần là âm đầu, vần và
thanh .
HS thảo luận nhóm và ghi vào bảng
- Đại diện các nhóm chữa bài .
HS đọc lại ghi nhớ ( SGK )
HS làm bài theo sự phân công của GV .
HS nhận xét .

HS giải câu đố vào vở .
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Khoa học( 1)
con ngời cần gì để sống?
4
I . mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu đợc con ngời cũng cần thớc ăn, nớc uống, không khí, ánh sngs, nhiệt độ để
sống
II . đồ dùng dạy học
- Hình trang 4 - 5 SGK.
Iii . hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, nêu
cách học bộ môn.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ 1 : HS liệt kê tất cả những gì các em
cần có cho cuộc sống của mình.
GV quan sát tranh trong SKG.
- Kể những thứ em cần hàng ngày để duy trì
sự sống của mình?
Gọi HS nêu và ghi các ý kiến HS nêu lên
bảng:
- GV rút ra nhận xét chung dựa trên những ý
kiến các em đã nêu.
HĐ 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK.
GV phát phiếu thảo luận nhóm yêu cầu các
nhóm thảo luận để đánh dấu vào các cột t-
ơng ứng với những yếu tố cần cho sự sống
của con ngời, động vật và thực vật.
Chữa bài tập cả lớp .
Thảo luận cả lớp .
GV yêu cầu HS mở SGK tham khảo để trả
lời câu hỏi:
- Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để

duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống của
con ngời còn cần những gì?
GV hớng dẫn HS rút ra kết luận.
- Gọi 2 em đoc lại kết luận
HĐ 3 : Trò chơi cuộc hành trình đến các
hành tinh khác.
GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi
nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu
( Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ
cần có để duy trì cuộc sống và những thứ
các em muốn có )
- Bớc 2 : Hớng dẫn cách chơi và chơi .
- GV yêu cầu mỗi nhóm bàn bạc và chọn
ra 10 thứ ( có trong 20 tấm phiếu ) mà các
em thấy cần phải mang theo khi đến các
hành tinh khác ( những tấm phiếu loại ra
phải nộp lại cho GV )
- Tiếp theo mỗi nhóm chọn tiếp 6 thứ cần
thiết hơn trong số 10 thứ vừa chọn để mang
theo ( những tấm phiếu vừa loại ra phải nộp
lại cho GV )
- Bớc 3:Thảo luận
Các nhóm đính những tấm phiếu vừa chọn
lên bảng đại diện các nhóm lên giải thích tại

Mỗi HS nêu một ý ngắn gọn
- Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, quần
áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các ph-
ơng tiện đi lại,

- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình
cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng
tiện học tập, vui chơi, giải trí,
HS thảo luận nhóm trong 5 phút.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm, HS khác bổ sung.
HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi.

* HS chơi trò chơi
HS chơi theo nhóm.
Các nhóm thảo luận và chọn 10 phiếu .
HS tiếp tục chọn và loại ra 4 tấm phiếu, chỉ
giữ lại 6 tấm phiếu .
5
sao nhóm mình lại lựa chọn nh vậy?
4 . củng cố - dặn dò:
- GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà.

Đại diện các nhóm lên trình bày tại sao?
- HS lắng nghe.


Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Toán(3)
ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo )
I . mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thực hiện đợc phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia các số có đến 5
chữ số với số có 1 chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức .

Ii . đồ dùng dạy- học :
- HS bảng con, phấn .
- GV giải các bài luyện tập .
Iii . các hoạt động dạy - học :
a. Bài mới:
1. GTB
2. Các hoạt động dạy học:
GV y/c học sinh mở SGK toán và qs các bài tập
H/S nêu SL bài và y/c từng bài .
GV tổ chức cho h/s làm từng bài.
Bài 1 : GV nêu từng phép tính, HS tính nhẩm và đọc kết quả tính . Cả lớp nhận xét .
Bài 2b : Đặt tính rồi tính (bỏ bài 2a)
Hớng dẫn HS làm bài và chã bài.
*GV củng cố lại cách đặt tính.
Bài 3(a,b ): Tính giá trị biểu thức
HS làm vào vở và chữa bài.
Gv cho h/s nêu lại cách làm
* GV củng cố lại cách Tính giá trị biểu thức
Bài 4:HS tự làm bài và chữa bài
*GV củng cố lại cách Tìm thành phần cha biết của phép tính .
Bài 5 : Hớng dẫn HS tóm tắt và giải.
Gọi 1 HS lên bảng giải
GV nhận xét bài làm của HS .
Lu ý: Bài 4,5 không bắt buộc mọi HS phaỉ làm đợc.
4 . Củng cố -Dặn dò :
GV tóm tắt nội dung bài- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa một chữ .
Tập đọc( 2)
mẹ ốm
I . mục TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với ngời mẹ bị ốm.(TL đợc các CH 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài)
Ii . đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
6
Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc.
Iii . các hoạt động dạy- học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trong bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
GV gọi 1 em đọc cả bài.
HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc .
Yêu cầu HS đọc phần chú thích .
Giải nghĩa một số từ trong bài : cơi trầu, y sĩ , truyện Kiều .
- HS đọc nối tiếp lần 2 .
HS luyện đọc từng cặp .
1 HS đọc cả bài .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động 2 : Hớng dãn HS tìm hiểu bài .
HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi :
. Em hiểu những câu thơ Lá trầu khô sớm tra muốn nói điều gì ?
- HS đọc khổ thơ 3 và trả lời :
. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn Nhỏ đợc thể hiện qua những
câu thơ nào ?

- HS đọc thầm toàn bài thơ và trả lời câu hỏi :
.?Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài thơ . GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng
nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của đứa con khi mẹ ốm .
- Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4 và 5 . Cách làm : GV đọc diễn cảm
mẫu khổ thơ .
HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi .
2 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - HS đọc thuộc lòng .
HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ .
4. Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu( 2)
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I . mục tiêu:
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phàn đã họ(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu
ở BT1.
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HSK,G Nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (Bt4); giải đợc câu
đố ở BT5.
Ii . đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần
- Bộ xếp chữ , từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng
khác nhau
Iii . các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
7
Bài trớc , các em đã biết mỗi tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh . Hôm nay ,

các em sẽ làm một số bài tập để nắm vững hơn cấu tạo của tiếng .
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp 1 .
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu
tục ngữ
- Gọi lần lợt các nhóm lên điền vào bảng
Tiếng : âm đầu : Vần : thanh
- GV nhận xét và sửa bài .
Bà tập 2 : HS đọc câu tục ngữ , tìm các tiếng bắt vần với nhau và nêu miệng .
( Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài- hoài có vần giống nhau oai .
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài, Cho HS thi đua làm trên bảng lớp ( Chia lớp thành hai
đội , đại diện hai đội cử ngời lên bảng làm ) .
HS nhận xét sửa sai .
Bài 4 : GV hỏi, gợi ý để HS trả lời câu hỏi .
Qua các bài tập trên , em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? ( Hai tiếng
bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn ).
Bài 5 : Giải câu đố .
Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố , HS thi giải đúng .
Gợi ý : Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng . Câu đố yêu cầu : bớt
đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối .
Lu ý: BT4, BT5 dành cho HSK,G.
4 . Củng cố- Dặn dò :
Tiếng có cấu tạo nh thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ .
Chuẩn bị bài Nhân hậu- đoàn kết.
Nhận xét tiết học .
Đạo đức (1)
trung thực trong học tập
I . mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu đợc 1 số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết đợc trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đcơ mọi ngời yêu mến.
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. ( Thay từ tự trọng bằng các
biểu hiện cụ thể.)
HSK,G: nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập
Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che cho ngững hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
Ii . đồ dùng học tập
- Tranh GSK, các mẩu chuyện , tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
- HS chuẩn bị để xây dựng tiểu phẩm về chủ đề trung thực trong học tập.
Iii . các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Dạy bài mới:
* GV giới thiệu bài.
HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV treo tranh vẽ phóng to SGk lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh và đọc nội dung
tình huống và trả lời câu hỏi:
? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nh thế nào?
8
HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống:
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính:
+ Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã su tầm nhng quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau
?Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
Căn cứ vào số HS giơ tay theo cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm, từng
nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó?
- GV hớng dẫn HS bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của cách giải quyết đó.

* GV kết luận: Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học
tập.
- Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân
- HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
*GV kết luận: Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập. Việc c là trung thực
trong học tập.
HĐ3: Thảo luận nhóm
GV nêu từng ý trong bài tập 2 và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào một
trong ba vị trí, quy ớc theo ba thái độ:
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
* GV kết luận: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a, là sai.
* HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 - 2 em).
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( Bài tập 5 SGK ).
Kể chuyện( 1)
sự tích hồ ba bể
I . mục tiêu :
- Nghe-kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đợc toàn
bộ câu chuyện sự tích hồ ba bể( Do GV kể)
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những

con ngời giàu lòng nhân ái.
Ii . đồ dùng dạy- học:
- Tranh phóng to minh hoạ truyện trong SGK.
- Tranh về hồ Ba Bể.
Iii . Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1 : giới thiệu truyện .
Hoạt động 2 : GV kể chuyện sự tích của hồ Ba Bể .
* Lần1 : GV vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa một số từ .
Cầu phúc : cầu xin đợc hởng điều tốt lành Giao Long : Loài rắn lớn còn gọi là thuồng
luồng
Bà goá : Ngời phụ nữ có chồng bị chết . Làm việc thiện : làm điều tốt lành cho ngời khác
Bâng quơ : Không đâu vào đâu, không có cơ sở để tin tởng .
9
*GV kể lần 2 : kết hợp với tranh .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghĩa của truyện .
- Yêu cầu HS đọc từng bài tập trong SGK và kể chuyện theo nhóm 4 .
*Hớng dẫn HS tìm ý nghĩa câu chuyện :
Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
GV chốt lại : . . . .
- Yêu cầu HS bình chọn các bạn kể hay , hiểu câu chuyện nhất .
3 . Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
-Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
- Xem trớc nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên ốc .

Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Toán (4)
biểu thức có chứa một chữ
I . mục tiêu : Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .

- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể .
Ii . đồ dùng dạy - học :
- Bảng từ hoặc bảng cài .
- Tranh phóng to bảng ở phần ví dụ của SGK ( để trống các số ở các cột 2 và 3 )
,các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng .
Iii . các hoạt động day học :
Hoạt động 1 :Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
GV nêu ví dụ : Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm . Quyển vở. Lan có tất cả .
Quyển vở ?
GV kẻ bảng :
Có : thêm : có tất cả
GV đặt vấn đề đa ra các tình huống nêu trong ví dụ ,đi dần từ các trờng hợp cụ thể đến
biểu thức 3 + a
GV nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? ( Lan có tất
cả 3 + a quyển vở )
GV giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a .
Hoạt động 2 : Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
-Yêu cầu HS tính giá trị số của biểu thức mỗi lần thay chữ bằng số. Chẳng hạn :
Nếu a = 1 thì 3 + a = + = .
GV hỏi : Vậy 4 là gì ?.
Tơng tự với các trờng hợp a = 2 , a = 3 .
Hớng dẫn HS rút ra nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của
biểu thức 3+ a
Hoạt động 3 : Thực hành
GV y/c học sinh mở SGK toán và qs các bài tập
H/S nêu SL bài và y/c từng bài .
GV tổ chức cho h/s làm từng bài.
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu )
Hớng dẫn HS làm chung phần a SGK , thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm
các bài còn lại - 2 HS lên bảng làm .

b . 115 - c với c = 7
Nếu c =7 thì 115- c = 115- 7 = 108.
c . Nếu a =15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 .
Bài 2a : Viết vào ô trống ( Theo mẫu )
10
Hớng dẫn HS bài mẫu, cả lớp thống nhất cách làm , gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm
vào vở .
Bài 3 :
a. Tính giá trị của biểu thức 250 + m với : m = 10; m =0 ; m =80 ; m = 30 .
- Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 .
- Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 .
- Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 .
- Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 .
4 . Củng cố - Dặn dò :
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn(1)
thế nào là kể chuyện?
I . mục tiêu:
1. Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện(Nd ghi nhớ).
2. Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và
nói lên đợc một điều có ý nghĩa(mục III)
Ii . đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 và các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba
Bể.
Iii . các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, nêu cách học bộ môn.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

HĐ1: Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung bài tập theo ba nội dung:
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
b. Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy.
c. ý nghĩa của câu chuyện .
GV ghi kết quả thảo luận lên bảng.
GV chốt và giới thiệu:
Truyện còn nhằm giải thích sự tích hồ Ba Bể .
Bài tập 2: 1 HS đọc to bài văn. Cả lớp đọc thầm bài tập và trả lời câu hỏi:
- Bài văn có nhân vật không?
- Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
- Hớng dẫn HS so sánh bài hồ Ba Bể và Sự tích hồ Ba Bể để rút ra kết luận: Bài hồ
Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Còn bài
Sự tích hồ Ba Bể là bài văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, các tình tiết là một
chuỗi sự việc có đầu có cuối.
Bài tập 3: GV hỏi:
Theo em, thế nào là kể chuyện?
HĐ2: Phần ghi nhớ:
GV Hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Cho học sinh đọc nhẩm , GV kiểm tra HS đọc thuộc ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập.
Bài tập 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
GV hỏi: Nhân vật trong câu chuyện em sẽ kể là ai?
11
Néi dung c©u chun em mn kĨ lµ g×?
GV cho häc sinh kĨ theo cỈp.

- Gäi 1 sè cỈp thi kĨ tríc líp.
- GV nhËn xÐt chung.
Bµi tËp 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
GV hái:
Nh÷ng nh©n vËt trong c©u chun cđa em.
Nªu ý nghÜa cđa c©u chun.
4. Cđng cè - DỈn dß:
- VỊ häc thc néi dung cÇn ghi nhí.
- ViÕt l¹i vµo vë c©u chun em võa kĨ. Chn bÞ bµi Nh©n vËt trong trun
ChÝnh t¶( 1)
Nghe - ViÕt: dÕ mÌn bªnh vùc kỴ u
I . mơc tiªu:
- HS nghe - viÕt vµ tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶ ®o¹n “ Tõ mét h«m …vÉn khãc”;
kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biƯt nh÷ng tiÕng cã vÇn ang / an dƠ lÉn.
Ii . ®å dïng d¹y - häc:
- Vë BTTV.
Iii . c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:
- GV kiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh.
3. D¹y bµi míi:
GV giíi thiƯu bµi.
H§ 1: HS nghe viÕt
- GV ®äc mÉu ®o¹n viÕt sau ®ã yªu cÇu
HS ®äc thÇm ®o¹n viÕt.
- Híng dÉn HS viÕt vµo b¶ng con c¸c tõ
ng÷ cÇn lu ý: DÕ MÌn, Nhµ Trß, cá xíc,
tØ tª, ng¾n chïn chïn

- Nh¾c nhë HS c¸ch viÕt, t thÕ ngåi.
- §äc cho HS viÕt bµi.
- §äc l¹i toµn bµi cho HS so¸t lçi.
- GV chÊm 1/3 sè bµi chÝnh t¶. Tõng
cỈp häc sinh ®ỉi vë so¸t lçi cho nhau.
- Nªu nhËn xÐt chung.
H§2: Lµm bµi tËp chÝnh t¶.
Bµi 2b: Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- HS lµm bµi vµo vë
-Cho HS trình bày kết quả bài làm:.GV
nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bµi 3b : Yªu cÇu HS thi gi¶i c©u ®è vµ
viÕt tªn hoa vµo vë.
- HS ®äc l¹i c©u ®è vµ lêi gi¶i ®óng.
4. cđng cè - dỈn dß:
- GV gäi 2 HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí.
NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß häc sinh vỊ
nhµ.
- HS nghe.
- HS ®äc thÇm vµ t×m c¸c tõ cÇn viÕt hoa, tõ
ng÷ dƠ viÕt sai trong ®o¹n v¨n.
- HS viÕt vë nh¸p, 2 em lªn b¶ng viÕt, líp
nhËn xÐt vµ ch÷a lçi.
- HS nghe ®äc ®Ĩ viÕt.
- §ỉi vë cho nhau ®Ĩ so¸t lçi .
- HS l¾ng nghe.
HS ®äc vµ lµm bµi vµo vë .
HS sưa bµi theo lêi gi¶i ®óng:



- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
12
ÂM NHẠC
BÀI 1 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP
I/ Mục tiêu :
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca cđa 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt
Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay(gâ ®Ưm) hc vËn ®éng theo bµi h¸t.
II/ Chuẩn bò :
1/ Giáo viên : - Nhạc cụ
- Tranh “Âm nhạc lớp 3”
2/ Học sinh : - Nhạc cụ gõ
- SGK
III/ Hoạt động lên lớp :
1/. Khởi động : Hát
2/. Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
3/. Bài mới :
- GV giới thiệu bài :
* Ôn tập 3 bài hát lớp 3
HOẠT ĐỘNG 1 : (PP luyện tập)
- GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại
* Quốc ca Việt Nam
* Bài ca đi học
* Cùng múa hát dưới trăng
- Yêu cầu hát tập thể
- Hát nhóm
- Hát cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2 : (PP thực hành)
- GV hướng dẫn HS tập hát kết hợp 1 số hoạt động như gõ đệm, vận

động . . .
- HS lµm theo yªu cÇu cđa GV(theo h×nh thøc: c¸c nh©n, nhãm, c¶ líp)
4/. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu cả lớp hát lại 1 bài hát đã ôn tập ?
- Nhận xét tiết học
- DỈn HS «n bµi vµ chn bÞ bµi sau.
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2008
To¸n (5)
13
luyện tập
I . mục tiêu: Giúp HS :
- Tính đợc giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
Ii . Đồ dùng dạy học :
Iii . các hoạt động dạy - học :
1 . Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tính giá trị của biểu thức 123 + b với b = 145 ;
b = 561 ; b = 30 .
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm .
2 . Dạy bài mới :
GV giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa
một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ .
GV y/c học sinh mở SGK toán và qs các bài tập
H/S nêu SL bài và y/c từng bài .
GV tổ chức cho h/s làm từng bài.
Bài 1 : GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV treo bảng phụ đã chép sẵn 4 ý của bài tập 1 trên bảng yêu cầu HS đọc đề bài .
Hớng dẫn HS một bài mẫu, cả lớp thống nhất cách làm và kết quả, gọi 4 HS lên bảng
làm ,cả lớp làm vào vở ( yêu cầu mỗi dãy bàn làm một bài.
Bài 2 (làm 2 câu): GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài

có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc vì thế sau khi thay số bằng chữ chúng ta chú ý thực hiện
các phép tính cho đúng thứ tự
- HS tự làm vào vở, sau đó thống nhất kết quả
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 : GV treo bảng số nh phần bài tập ở SGK , sau đó yêu cầu HS đọc bảng số và cho
biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?
- Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?
- Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ?
- Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?
GV yêu cầu HS làm bài .
GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 (Trờng hợp 1):
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông .
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi bằng bao nhiêu ?
- GV giới thiệu : Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có : P = a x 4 .
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 4 , sau đó làm bài và chữa bài
GV nhận xét ghi điểm .
Lu ý: các bài và các ý còn lại không bắt buộc mọi HS phải làm đợc.
4 . Củng cố- Dặn dò :
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn( 2)
nhân vật trong chuyện
I . Mục tiêu:
- Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc Tính cách của từng ngời cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em(BT1, mục III).
- Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trớc, đúng Tính cách của
nhân vật( BT2, mục III).
Ii . đồ dùng dạy- học :

Bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loai theo yêu cầu bài tập 1 (phần nhận xét ).
Iii . các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
14
Trong tiết tập làm văn trớc , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể
chuyện, bớc đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện . Tiết tập làm văn hôm nay giúp em
nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện .
t Hoạđộng 2 : Hớng dẫn HS nhận xét .
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
. Trong tuần, em đã đợc học những truyện nào?( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ
Ba Bể )
Yêu cầu HS làm bài tâp vào vở . GVdán 4 tờ giấy khổ to lên bảng ,gọi 4 HS đại diện 4
dãy bàn lên bảng làm bài .
- Hớng dẫn HS nhận xét .Rút ra lời giải đúng .
Bài 2 : Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật .
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu nhận xét .
+ Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thơng ngời,
ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu . Căncứ để nêu
nhận xét : lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà trò Trò
+ Trong Sự tích Hồ Ba Bể : Mẹ con bà nông dân giàu lòng thơng ngời . Căn cứ nêu nhận
xét :cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp ngời bị nạn ,chèo thuyền cứu
giúp những ngời bị nạn lụt .
Hoạt động 3 : Rút ra ghi nhớ .
Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1 : Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nội dung bài tập ( đọc
cả câu chuyện Ba anh em và từ đợc giải nghĩa ).
HS trao đổi và trả lời các câu hỏi .
. Bà nhận xét về tính cách của từng cháu nh thế nào ?
Bài tập 2 : Gọi HS đọc nội dung bài tập .

HS thảo luận nhóm về các hớng sự việc có thể xảy ra, để đi tới kết luận :
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác bạn sẽ chạy lại, nân gem bé dậy , phủi bụi và
vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc
+ Nếu bạn nhỏ không quan tâm đến ngời khác , bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy,
nô đùa , mặc em bé khóc .
- HS đại diện các nhóm lên thi kể .
Cả lớp và GV nhận xét cách kể của từng em, kết luận bạn kể hay nhất .
4 . Củng cố- Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Học thuộc nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị bài giờ sau : Kể lại hành động của nhân vật .
Khoa hoc( 2)
trao đổi chất ở ngời
I . mục tiêu : Sau bài học HS
- Nêu đợc 1 số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng nh:lấy
vào khí ô-xi, thức ăn, nớc uống; thải ra khí các bô-níc, phân và nớc tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng .
Ii . đò dùng dạy- học :
- Hình 6 , 7 SGK .
- Giấy khổ A4 ; bút vẽ .
Iii . các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1 :tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời .
Mục tiêu :
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất .
* Cách tiến hành :
15
Bớc 1 : HS quan sát và trả lời câu hỏi :
- Kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1 trang 6 SGK ?
-Những thứ nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con ngời đợc thể hiện
trong hình vẽ ?

-Ngoài những yếu tố cần cho sự sống của con ngời đợc thể hiện qua hình vẽ , con
ngời còn cần những yếu tố nào khác ?
-Vậy cơ thể ngời lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì trong quá
trình sống của mình ?
Bớc 2 : Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi :
-Trao đổi chất là gì ?
-Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật ?
Rút ra kết luận : (nh kl sgv)
Hoạt động 2 :Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi tr-
ờng
* Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi
chất giữa cơ thể ngời với môi trờng .
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ngời theo trí tởng tợng . HS hiểu sơ đồ
hình 2 SGK chỉ là sự gợi ý . Các em có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh .
- Gv phát giấy khổ A4 cho các nhóm , các nhóm cùng bàn cách thể hiện, tất cả HS trong
nhóm cùng tham gia vẽ theo sự phân công của nhóm trởng .
Bớc 2 : Trình bày sản phẩm
GV yêu cầu đại diện các nhóm đính các hình vẽ của nhóm lên bảng và trình bày ý tởng
của nhóm đã đợc thể hiện qua hình vẽ .
4 . Củng cố- Dặn dò:
HS trả lời câu hỏi : Trao đổi chất là gì?
HS nhận xét các sản phẩm để chọn ra hai sản phẩm đẹp nhất để khen hai nhóm .
Gv nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt (1)
Bình tuần
16
địa lý
môn lịch sử và địa lí

I . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời VN,
biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến
buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và địa lí lớp 4 góp phần GDHS tình yêu nhiên, con ngời và đất
nớc Việt Nam.
Ii . đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lí Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
Iii . các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c
dân ở mỗi vùng: Nớc Việt Nam bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển, và vùng
trời bao trùm lên các bộ phận đó. Phần đất liền có hình chữ S, phía bắc giáp Trung Quốc,
phía tây giáp Lào, Cam pu -chia, phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn. Trong
vùng biển nớc ta có nhiều đảo và quần đảo. Trên đất nớc Việt Nam có 54 dân tộc anh em
chung sống. Có đân tộc sống ở miền núi hoặc trung du, có dân tộc sống ở đồng bằng hoặc
ở các đảo, quần đảo trên biển.
- Yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh
Hậu Giang, thành phố CầnThơ.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm nhận tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở các vùng, miền
của nớc ta các nhóm tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút, đại diện nhóm lên đính tranh lên bảng và trình
bày lại kết quả thảo luận của nhóm. Cả lớp nhận xét.
- GV chốt ý và kết luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
GV nêu: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nớc và giữ nớc. Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó?
HĐ4: Rút ra bài học.

- GV hỏi : Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?
- GV chốt ý và ghi bài học lên bảng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống của ngời dân nơi em ở?
- HS đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 2: Làm quen với bản đồ.
Lịch sử
Làm quen với bản đồ
17
I . mục tiêu :Học xong bài này HS biết :
- bản đồ là hình vẽ thu nhỏ hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định .
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên, phơng hớng, kí hiệu bản đồ ,
- HSG biết tỉ lệ bản đồ.
Ii . đồ dùng dạy học
Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam .
Iii . các hoạt động dạy- học
1 . Bản đồ
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
Bớc 1 : Quan sát bản đồ .
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới,
châu lục, Việt Nam,).
- Các em hãy đọc tên các loại bản đồ này ?
- Các bản đồ thể hiện những gì ? ( Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái
Đất , bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất- các châu lục, bản đồ
Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nớc Việt Nam ) .
Bớc 2 : Hớng dẫn HS rút ra kết luận .
- GV hỏi : Bản đồ là gì ?
- GV chốt ý ghi lên bảng : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề
mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định .

Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
Bớc 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 SGK ,chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn trên từng hình .
Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Ngày nay, muốn vẽ bản đồ , chúng ta thờng phải làm nh thế nào ?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí Việt Nam treo
tờng ?
Bớc 2 : Đại diện HS trả lời trớc lớp .
- GV nhận xét sửa chữa .
2 . Một số yếu tố của bản đồ :
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm .
Bớc 1 :
Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các câu gợi ý
sau :
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Trên bản đồ , ngời ta thờng quy định các hớng Bắc( B ),Nam ( N ), Đông ( Đ ),
Tây ( T ) nh thế nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
-Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng vớibao nhiêu mét trên
thực tế ?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ đợc dùng để làm gì
?
Bớc 2 :
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác bổ sung .
- GV chốt ý : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ ,
phơng hớng, tỉ lệ và kí hiệu của bản đồ .
Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ .
Bớc 1 : Làm việc cá nhân

- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một
số đối tợng địa lí nh đờng biên giới quốc gia , núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng
sản.
18
Bíc 2 : Lµm viƯc theo nhãm ®«i , hai HS thi ®è cïng nhau: Mét HS vÏ kÝ hiƯu , mét
- HS nãi kÝ hiƯu ®ã thĨ hiƯn néi dung g× .
3 . Cđng cè- DỈn dß :
B¶n ®å lµ g× ? Nªu mét sè u tè cđa b¶n ®å ?
NhËn xÐt tiÕt häc .

Tn 2
Thø hai ngµy 24 th¸ng 08 n¨m 2009
To¸n (6)
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết mối quan he ägiữơn vò các hàng liền kề.
-Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu
có).
III.Hoạt động trên lớp:
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ

giũa các hàng liền kề;
+Mấy đơn vò bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ?)
+Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? )
+Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng mấy trăm ?)
+Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? )
+Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )
-Hãy viết số 1 trăm nghìn.
-Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
c.Giới thiệu số có sáu chữ số :
-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
* Giới thiệu số 432516
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn.
-Có mấy trăm nghìn ?Có mấy chục nghìn ?Có mấy nghìn ?Có mấy trăm ?Có mấy
chục ?Có mấy đơn vò ?
19
-GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục,
số đơn vò vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 432 516
-GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm
nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vò ?
-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
-GV khẳng đònh: Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số
ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
*Giới thiệu cách đọc số 432 516
-GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau.
-GV viết lên bảng các số 12357 và 312357;81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu
cầu HS đọc các số trên.
d. Luyện lập, thực hành :(Hoàn thành các bài: 1;2;3;4a,b)
Bài 1

-GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số
313214, số 523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này.
-GV nhận xét, có thể gắn thêm một vài số khác cho HS đọc, viết số. Hoặc có thể
yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số biểu diễn số.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
-GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của các số trong bài.
Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vò ?
Bài 3
-GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ
số bất kì và gọi HS đọc số.
-GV nhận xét.
Bài 4(a,b)
-GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và
yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn
bò bài sau.
TËp ®äc( 3)
20
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch m¹nh mÏ cđa nh©n vËt DÕ MÌn.
- HiĨu ND bµi: Ca ngỵi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiƯp, bªnh vùc ngêi u.
Chän ®ỵc danh hiƯu phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt DÕ MÌn(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c
c©u hái trong SGK.)
- HSK,G Chän ®óng danh hiƯu hiƯp sÜ vµ gi¶i thÝch ®ỵc lÝ do v× sao lùa chän(CH4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bang phu viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KiĨm tra bµi cò
- HS Đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi sau:
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện
qua những chi tiết nào?
? Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. D¹y bµi míi.
1. Giíi thiƯu bµi:
- GV giíi thiƯu 5 chđ ®iĨm SGK TV1
- Giíi thiƯu chđ ®iĨm : Th¬ng ngêi nh thĨ th¬ng th©n
- Yc HS quan s¸t tranh minh ho¹ chđ ®iĨm
2. Lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a) Lun ®äc
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp c¸c ®o¹n:
+ §o¹n 1 : 2 dßng ®Çu
+ §o¹n 2 : 5 dßng tiÕp theo
+ §o¹n 3: 5 dßng tiÕp
+ §o¹n 4 : cßn l¹i
- GV kÕt hỵp sưa lçi sai cho HS
- Gióp HS hiĨu tõ ng÷ khã
GV gi¶i thÝch thªm : Ng¾n chïn chïn, thui thđi
- Yc HS lun ®äc theo cặp.
- Gäi HS ®äc c¶ bµi
- GV ®äc mÉu : giäng diƠn c¶m
b) T×m hiĨu bµi
- Gäi HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái

* §o¹n 1: Hoµn c¶nh DÕ MÌn gỈp Nhµ Trß
(?) DÕ MÌn gỈp Nhµ Trß trong hoµn c¶nh nµo ?
(?) §o¹n 1 ý nãi g× ?
- Ghi ý chÝnh lªn b¶ng
* §o¹n 2 : H×nh d¸ng u ít cđa chÞ Nhµ Trß
(?) T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy chÞ Nhµ Trß rÊt u ít ?
* §o¹n 3: Nhµ Trß bÞ bän nhƯn øc hiÕp, ®e do¹
(?) Nhµ Trß bÞ bän nhƯn øc hiÕp , ®e do¹ nh thÕ nµo?
- Ghi ý chÝnh lªn b¶ng
* §o¹n 4: Ca ngỵi sù nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn
(?) Nh÷ng cư chØ vµ lêi nãi nµo nãi lªn tÊm lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn ?
- GV ghi ý chÝnh lªn b¶ng
21
- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
- Yc HS nªu h×nh ¶nh nh©n ho¸ mµ em thÝch, gi¶i thÝch v× sao
c) Lun ®äc diƠn c¶m
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp c¶ bµi
- GV híng dÉn HS cã giäng ®äc phï hỵp víi diƠn biÕn c©u chun, víi t×nh c¶m,
th¸i ®é nh©n vËt
+ CÇn ®äc chËm ®o¹n t¶ h×nh d¸ng Nhµ Trß, giäng ®äc thĨ hiƯn ®ỵc c¸i nh×n ¸I
ng¹i cđa DÕ MÌn ®èi víi Nhµ Trß
+ CÇn ®äc lêi kĨ lĨ cđa Nhµ Trß víi giäng ®¸ng th¬ng
+ CÇn ®äc lêi nãi cđa DÕ MÌn víi giäng m¹nh mÏ, thĨ hiƯn sù bÊt b×nh , th¸i ®é
kiªn qut cđa nh©n vËt
- GV nx, cho ®iĨm
- Híng dÉn HS lun ®äc diƠn c¶m 1,2 đoạn tiêu biểu
+ GV treo b¶ng phơ : ®äc mÉu
+ Yc HS lun ®äc diƠn c¶m đoạn văn .
+ Yc 1 vµi HS thi ®äc tríc líp
+ GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

III. Cđng cè, dỈn dß.
- Yc HS nªu néi dung, ý nghÜa bµi häc
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Chn bÞ bµi sau
- Tìm đọc truyện dế mèn phiêu lưu kí.

Thø ba ngµy 25 th¸ng 08 n¨m 2009
To¸n( 7)
To¸n( 7)
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I. MỤC tiªu:
- Viết và đọc số có tới sáu chữ số .
- Nắm được thứ tự số của các số có sáu chữ số.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 4 HS lên bảng đọc và viết các số sau:
a/ 4 trăm nghìn, 7 chụcnghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vò.
b/ 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vò.
c/ 7 trăm nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 4 đơn vò.
d/ 2 trăm nghìn, 3 chục, 5 đơn vò.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm.
3/ Bài mới:
22
* Giới thiệu bài: : -GV viết số 825 713, cho HS xác đònh các hàng và chữ số thuộc
hàng đó là chữ số nào. Chẳng hạn, chữ số 3 thuộc hàng gì? ( thuộc hàng đơn vò), chữ
số 1 thuộc hàng gì? ( hàng chục)
-GV cho HS đọc các số: 850 203; 820 004; 800007; 832 100; 832 010.

* Luyện tập:
- HS quan s¸t c¸c bµi tËp.
- HS nªu sè lỵng bµi vµ yªu cÇu tõng bµi
- GV nªu yªu cÇu vµ c¸c bµi tËp cÇn lµm: Hoàn thành các bài: 1;2;3a,b,c;4a,b
- GV tỉ chøc cho HS lµm vµ ch÷a bµi
1/ Viết theo mẫu:
- GV đính bảng phụ đã viết sẵn lên bảng. GV hướng dẫn HS làm mẫu, sau đó
HS thực hiện.
2/ a/ Đọc các số sau: 2 453; 65 243; 762 543; 53 620.
Gv cho HS đọc các số trên. – HS đọc
- GV củng cố lại cách đọc số.
b/ GV Cho HS xác đònh hàng tương ứng với 5 chữ số
3/ Viết các số sau:
- GV cho HS tự làm.
- HS trình bày, sau đó thông nhất.
*GV củng cố lại cách viết số.
4/ (c©u a, b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:( Cho HS lên bảng thi đua thực hiện).
- GV cho HS tự tìm ra quy luật, viết tiếp các số trong dãy sau đó thông nhất kết
quả.
Lu ý: C¸c ý cßn l¹i kh«ng b¾t bc mäi HS ph¶i thùc hiƯn ®ỵc.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.Mỗi đội4 hs, chia làm 2 đội.
Viết bốn số có sáu chữ số:
Đội A:Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9.
Đội B: Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5.
- GV và HS nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(3)
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:

23
Biết thêm một số từ ngư õ(gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)về
chủ đề Thương người như thể thương thân(Bài tập 1,4);nắm được cách dùng một số
tiếng “nhân”theo 2 nghóa khác nhau:người ,lòng thương người.(bài 2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và 4 -5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần
thiết vào cột BT2.
- Một số tờ giấy trắng để làm nhóm BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp những tiếng chỉ người trong gia đình mà
phần vần có một âm và vần có hai âm.
3. Bài mới:
* 1. Giới thiệu bài
*2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 1:
Mục tiêu : HS tìm được từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu – đoàn kết
- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV và HS cùng nhận xét , bổ sung
Bài tập 2 :
Mục tiêu : HS hiểu nghóa các từ ngữ thuộc chủ điểm
_ Gọi HS đọc yêu cầu .
_ Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a , 2b .
_ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp .
_ Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Nhận xét , tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng .
Bài tập 3: Đặt câu với 1 từ BT2
Mục tiêu : HS vận dụng các từ ngữ để đặt câu

_ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
_ Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
GV nhận xét khen ngợi.
Bài tập 4:
Mục tiêu : HS hiểu nghóa các thành ngữ
_ Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa của từng câu tục ngữ .
- Gọi HS trình bày . GV nhận xét câu trả lời của từng HS .
-GV nhận xét Chốt lại lời giải đúng .
24
4/ Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- HS HTL 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bò bài mới
Khoa häc(3)
Khoa häc(3)


TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo )
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể ®ỵc mét sè c¬ quan trùc tiÕp tham gia vµo quá trình trao đổi chÊt ë ngêi : tiªu ho¸,
h« hÊp, tn hoµn, bµi tiÕt.
- BiÕt ®ỵc nÕu 1 trong c¸c c¬ quan trªn ngõng ho¹t ®éng, c¬ thĨ sÏ chÕt
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình vẽ trang 8, 9 SGK.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

Cho HS chơi trò chơi “ Chuyền bóng”kết hợp kiểm tra bài cũ.
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Xác đònh những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở người.
- GV cho HS quan sát hình trang 8 SGK và thảo luận nhóm đôi.
+ Nói tên chức năng của từng cơ quan?
+ Trong những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
- HS thực hiện nhiệm vụ GV đã giao. Trong khi thảo luận GV kiểm tra và giúp đỡ các
nhóm.
- Đại diện vài cặp trình bày trước lớp. GV ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở người.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK
(hình 5) và phát phiếu bài tập để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho
hoàn chỉnh.
- Bước 2: Làm theo cặp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×