Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

bài giảng những người khốn khổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.79 KB, 42 trang )

Tuần :2
Tiết :1,2
ND:12/9/09
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
 Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN
(VHDG & VHV) & quá trình phát triển của VHV VN (VH trung đại & VH hiện đại)
 Nắm vững hệ thống vấn đề về:
 Thể loại của VHVN
 Con người trong VHVN
 Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học.
Từ đó, có lòng say mê với VHVN
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêc cầu cần đạt
 Hoạt động I: - Đọc và tìm hiểu
các bộ phận hợp thành của VHVN.
(HS làm việc cá nhân, chuẩn bị trên vở
nháp & trình bày trước lớp)
_GV yêu cầu HS đọc phần I -SGK
_ VHVN gồm mấy bộ phận lớn ?
_ VHDG do ai s/tác ? Bao gồm những
thể loại nào ? Đặc trưng tiêu biểu ?
_ Văn học viết khác gì với VHDG ?
Những hình thức văn tự chủ yếu?
Lưu ý: Trên thực tế vẫn có những trí


thức tham gia s/tác VHDG & những
người xuất xứ bình dân tham gia s/tác
VHV (Gọi là trí thức bình dân)

_ Nhận xét về hệ thống thể loại của
VHVN ?
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN:
VHVN gồm 2 bộ phận lớn: VHDG và VHV
1.VH DÂN GIAN:
 là sáng tác tập thể & truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình
cảm chung của nhân dân l/động
các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ,
chèo
 Mang tính truyền miệng, tính tập thể & tính thực hành trong
các sinh hoạt khác nhau của đ/s cộng đồng.
2VH VIẾT:
 Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang
đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân
 Về cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm & chữ quốc
ngữ, một số ít bằng chữ Pháp
 Nguồn gốc, đặc điểm của các văn tự ( Tham khảo thêm SGK)
1
 Hoạt động II: - Đọc & tìm hiểu
các thời kì phát triển của VHVN
_ Nhìn tổng quát, VHVN có mấy thời
kì phát triển ?
_Thời trung đại, VHVN chủ yếu gồm
2 dòng: VH chữ Hán & VH chữ Nôm
– “bút lông” P.Đông.

Thời hiện đại, VHVN chủ yếu là VH
chữ quốc ngữ – “bút sắt” -> sản phẩm
của sự kết hợp giữa văn hoá phương
Đông truyền thống & văn hoá phương
Tây
_ Nét lớn của tr/ thống thể hiện trong
VHVN là gì ?
_ Khái quát những nét chính trong l/sử
phát triển của VHVN từ TK X – hết
TK XIX. Kể tên 1 số tác gia – tác
phẩm nổi tiếng. (TIẾT 2)
_ Tại sao VHVN từ đầu TK XX -> nay
được gọi bằng nền VH hiện đại ?
Làm rõ sự thay đổi từ VH trung đại
sang VH h/đại, GV g/thiệu những
nguyên nhân đã thúc đẩy nền VH
trong thời kì từ đầu TK XX cần phải
được hiện đại hoá (L/hệ bài KQ về
VHVN từ đầu TK XX -> CM 8 / 45)
HS cần nắm được 1 số sự khác biệt
giữa 2 loại hình VH này (4 tiêu chí so
sánh – SGK (9))
_ K/quát những nét chính trong l/s
phát triển của VHVN đầu TK XX ->
1945. Kể tên 1 số tác gia nổi tiếng
_ K/quát những nét chính trong l/s
3.Hệ thống thể loại:
- Từ TK X -> hết TK XIX:
 VH chữ Hán gồm văn xuôi tự sự (truyện, kí, văn chính luận,
tiểu thuyết chương hồi…); thơ (cổ phong; Đường luật, từ khúc);

văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế)
 VH chữ Nôm: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc,
hát nói & văn biền ngẫu.
- Từ đầu TK XX đến nay:
 Tự sự: tr/ngắn, tiểu thuyết, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự)
 Trữ tình: thơ, trường ca
 Kịch: kịch nói, kịch thơ
II.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHV VN:
Nhìn tổng quát, có thể thấy l/sử VHVN trải qua 2 thời đại, 2
kiểu loại VH chủ yếu: VH trung đại & VH hiện đại
 VH trung đại tồn tại chủ yếu từ TK X -> TK XIX, là thời đại
VHV bằng chữ Hán & chữ Nôm; hình thành & phát triển trong
bối cảnh văn hoá, VH vùng Đông Á, Đông Nam Á; có quan hệ
giao lưu với nhiều nền VH khu vực, nhất là VH TQ
 VH hiện đại bắt đầu quãng đầu TK XX & vận động, phát
triển cho tới ngày nay; tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoá,
VH ngày càng mở rộng, đã tiếp xúc & tiếp nhận tinh hoa của
nhiều nền VH thế giới để đổi mới
- Truyền thống VHVN thể hiện 2 nét lớn: CN yêu nước & CN
nhân đạo
2.1VH trung đại (Nguyễn từ TK V đến hết TK XIX):
 Hai dòng Nguyễn phát triển song song: VHDG (trong tổng
thể văn hoá DG) & VHV. VHV giữ vai trò chủ đạo. Hai dòng
bổ sung, ỗ trợ cho nhau.
 Mang đặc điểm thi pháp trung đại. Anh hưởng tư tưởng Nho,
Nguyễnật, Lão & Nguyễn cổ Trung Hoa.
- Một ố tác gia Nguyễnổi tiếng: N.Trãi, N.B.Khiêm, Lê Quý
Đôn, N.Du, HXH, BHTQ, N.Đ.C, N.Khuyến, Tú Xương
2.2VH hiện đại (VH từ đầu TK XX -> hết TK XX):
a-Những nét chính của VH đầu TK XX -> 1945:

- Có những biến động lớn, chuyển từ thời trung đại, cận đại ->
hiện đaị
- Anh hưởng mạnh mẽ văn hoá Au – Tây
- Xuất hiện nhiều khuynh hướng, với những cuộc bút chiến sôi
nổi, phức tạp
- Có nhiều thành tựu rực rỡ
- Một số tác gia nổi tiếng: Tản Đà, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, XD,
2
phát triển của VHVN từ 1945 đến nay.
Kể tên 1 số tác gia nổi tiếng
_ VH 1945 -> nay có thể chia thành
mấy giai đoạn ? Những nét chính của
mỗi giai đoạn ?
 Hoạt động III: -Đọc & tìm hiểu
con người VN qua VH.
Gọi HS đọc phần mở đầu & 1 SGK
(10)
_ Mối quan hệ giữa con người với thế
giới tự nhiên được thể hiện ntn ?
Từ quan sát trực tiếp (trực quan), các
loài hoa quả trên lưu lại 1 ấn tượng
đẹp. Từ đó, để chỉ đôi thanh niên nam
nữ trẻ trung, người ta hay dùng mận,
đào, hoa lê.
__ Mối qhệ giữa con người với quốc
gia dân tộc được thể hiện như thế
nào?
*Ý thức về bản thân của con người
VN đã hình thành mô hình ứng xử &
mẫu người lí tưởng liên quan đến con

người cộng đồng, con người XH
(hướng ngoại) hoặc con người cá nhân
(hướng nội)
* Con người cộng đồng, con người xã
hội thường gắn với lí tưởng hi sinh,
cống hiến, phục vụ
- Con người có nét cá nhân hướng nội
lại nhấn mạnh quyền sống cá nhân,
hạnh phúc, TY, ý nghĩa của c/s trần thế
(VH trung đại mãi đến TK XVIII –
đầu TK XIX mới đặt ra vấn đề này:
các khúc ngâm, thơ HXH, Tr. Kiều…)
HC, CLV, N.Tuân, NTT, VTP, NC, NCH, Tố Hữu
b-Những nét chính của VH sau 1945:
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- Trải qua 2 cuộc ch/tranh ác liệt, trường kì & đang bước vào
công cuộc hội nhập quốc tế
- Một số tác gia t/biểu: TH, HCM, NC, XD, HC, T/Hoài, NĐT,
NKĐ, L.A.Xuân, P.T.Duật, T.Đ.Khoa, Lê Lựu, N.H.Thiệp…
c-VH 1945 đến nay có 2 giai đoạn:
- Thời kì chiến tranh (1945 – 1975): văn nghệ phải đặt lên hàng
đầu n/vụ tuyên truyền, g/dục & cổ động chính trị; thể hiện chủ
yếu t/cảm, nghĩa vụ của con người đ/v Tổ quốc
- Thời kì hoà bình & hội nhập (sau 1975 -> nay): VH đang có
những đổi mới căn bản, đề tài mở rộng, hình thức & nội dung
phong phú, cá tính đa dạng, con người được nhìn nhận toàn
diện hơn…. Cơ chế thị trường có tác động mạnh mẽ cả tích cực
lẫn tiêu cực
III.MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VHVN:
VHVN thể hiện tư tưởng, t/c, qniệm chính trị, văn hoá, đạo đức,

thẩm mĩ của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng:
3.1-Con người VN trong q/hệ với thế giới tự nhiên:
TY thiên nhiên là 1 nội dung quan trọng của VHVN. Từ TY
thiên nhiên, hình thành các hình tượng nghệ thuật
 Con người sống gắn bó với môi trường thiên nhiên & tìm
thấy từ thiên nhiên những hình tượng nghệ thuật để thể hiện
chính mình.
3.2-Con người VN trong qhệ quốc gia, dân tộc
Lòng yêu nước trong VHVN thể hiện qua TY quê hương, niềm
tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nước &
giữ nước chói lọi những chiến công, đ/b qua ý chí căm thù quân
xâm lược & tinh thần dám hi sinh vì ĐL- TD của Tổ quốc. CN
yêu nước là 1 nội dung tiêu biểu, 1 giá trị quan trọng của
VHVN.
3.3-Con người VN trong qhệ XH
Trong XH có g/c đối kháng, VHVN cất lên tiếng nói tố cáo phê
phán các thế lực chuyên quyền & bày tỏ sự cảm thông sâu sắc
với những người dân bị áp bức, bóc lột. Các t/p thuộc mảng
s/tác này đã thể hiện ước mơ da diết về 1 XH dân chủ, công
bằng & tốt đẹp. Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận
thức, phê phán & cải tạo XH là 1 truyền thống lớn của VHVN.
Tư tưởng XH đó đã chi phối đến các đề tài, hình tượng, nhân
vật VH.
 Cảm hứng XH sâu đậm là 1 tiền đề quan trọng cho sự hình
thành CN hiện thực & CN nhân đạo trong VH dân tộc.
3
 Hoạt động IV: : GV hướng dẫn
HS tổng kết theo mục ghi nhớ
 Các bộ phận hợp thành VHVN
 Quá trình phát triển của VHV VN

 Một số nội dung chủ yếu của
VHVN
.
3.4-Con người VN & ý thức về bản thân:
VHVN đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định
cái đạo lí làm người của dân tộc VN trong sự kết hợp hài hoà 2
phương diện: tâm & thân, phần bản năng & phần văn hoá, tư
tưởng vị kỉ & tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân & ý thức cộng
đồng. Trong những h/c l/s khác nhau, VH có thể đề cao mặt này
hay mặt khác. Song nhìn chung xu hướng của sự phát triển VH
dân tộc là x/d 1 đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp
như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh


GHI NHỚ:
SGK (13)
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN
 Trình bày quá trình phát triển của VHV VN
 Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể hiện chân thực, sâu sắc đ/s
tư tưởng, t/c của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng. Có thể minh hoạ bằng 1 số
t/p cũ thể mà mình đã học & đã đọc qua.
E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 Thế nào là hoạt động giao tiếp ?
 Các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
 Những nhân tố nào đã chi phối hoạt động giao tiếp. ?
   
4
Tuần : 3
Tiết :3,5

ND:16,19/09/09
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.MỤCTIÊUBÀIHỌC:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai
quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết
và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.
.
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?(2)
 Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam?(3)
2Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
 Hoạt động I: - Thế nào là hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
GV yêu cầu HS đọc phần văn bản 1
và trả lời:
_Những nhân vật trong hoạt động
giao tiếp trong vb1 ? Cương vịhai
bên?
_ Thứ tự đối đáp? Và hành động của
từng nhân vật?
_Hoàn cảnh giao tiế p ?
_ Nội dung và mục đích giao tiếp?

Tìm hiểu c2:
_Nhân vật giao tiếp trong bài “
I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNGGIAO TIẾP BẰNG NGÔN
NGỮ:
1Tìm hiểu câu 1
_Đối tượng giao tiếp trong đoạn văn bản.là vua Trần và các vị
bô lão; có địa vị khác nhau nên cách xưng hô cũng khác nhau;
thể hiện ngôn ngữ cũng khác nhau
_ Khi nói, người tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư
tưởng tình cảm của mình, người nghe giải maãnd đó; sau đó đổi
lại…Như vậy HĐGT có hai quá trình : Tạo lập văn bản và lĩnh
hội văn bản.
_ hoạt động giao tiếp diễn ra trong tình trạng đất nước đang bị
giặc ngoại xâm đe doạ, quân dân ta phải tìm ra cách đối
phó.Hơn nữa, nó diễn ra trong thời đại PK…
_Nội dung và mục đích giao tiếp:Thảo luận về tình hình đất
nước trước hoạ ngoại xâm và tìm cách đối phó…
5
Tổng quan VHVN” ?
_ Hoàn cảnh, nội dung giao tiếp?
_ Mục đích giao tiếp của các đối
tượng giao tiếp?

_ Phương tiện và cách thức giao
tiếp?


GHI NHỚ:
 Học sinh đọc phần ghi nhớ trong
SGk.

TIẾT 2
 Hoạt động II : LUỆN TẬP
Bài tập 1: Phân tích các nhân tố
giao tiếp trong câu ca dao
_ Thời gian không gian giao tiếp, có
tác dụng gì?
_ Đặc điểm cách nói của anh con
trai?
Bài tập 2:

_ Trong đoạn văn bản có những câu
nói nào? Xét về mục đích giao tiếp
thì thực chất lời nói của người ông
có câu nào mang mục đích hỏi?
_ Tình cảm của các nhân vật bộc lộ
qua lời nói như thế nào?
Bài tập 3:
_ Trong bài thơ bánh trôi nước, tác
giả đã giao tiếp với người đọc về
vấn đề gì?nhằm mục đích gì;
Phương tiện ngôn ngữ hình ảnh như
thế nào?
Bài tập 4:
_ Em hãy viết một thông báo ngắn
2 Tìm hiểu câu 2:
_ Nhân vật giao tiếp là tác giả SGK, người có nhiều hiểu biết và
ở lứa tuổi cao hơn học sinh .
_ Hoàn cảnh giao tiếp trong nhà trường , có tính quy thức.
Nội dung giao tiếp bao gồm cái nhìn tổng quan về lĩnh vực văn
học .( Những N.D đã ghi nhận ở bài học trước.)

_ Người viết trình bày những kiến thức tổng quan về văn học
cho học sinh lớp 10. Người đọc(học sinh) tiếp nhận kiến thức
và những kỹ năng lĩnh hội văn bản , tạo lập văn bản…
_ Dùng một số lượng lớn những thuật ngữ văn học
Các câu văn mang đặc điểm của văn bản KH: câu phức nhiều
thành phần kết cấu mạch lạc rõ ràng, cách dùng các đề mục, ký
hiệu có hệ thống…

GHI NHỚ:
Học sinh ghi lại phần ghi nhớ trong SGK (Tr15)
II.LUYỆN TẬP:
Các nhân tố tham gia giao tiếp: Là đôi nam nữ thanh niên trẻ
tuổi (anh – nàng )
 Thời gian không gian giao tiếp vào đêm trăng sáng; thích
hợp cho việc thổ lộ tâm tình…
 Người con trai dùng cách nói ẩn dụ ( Tre, đan sàng) để ướm
hỏi về chuyện đã tới thời điểm kết hôn tốt nhất… cách nói này
dễ đi vào lòng người.
 Tìm hiểu đoạn văn bản 2:
Trong đoạn giao tiếp, các nhân vật giao tiếp đã thể hiện những
hành động nói cụ thể,với những mục đích cụ thể:
 Chào hỏi ( Cháu chào ông ạ) Chào đáp(A Cổ đấy hả?)
khen(lớn tướng rồi nhỉ)  Hỏi (Bố cháu có gởi pin đài lên cho
ông không?)Lời đáp ( Thưa ông có ạ )
 Trong lời người ông, cả ba câu đều có hình thức câu hỏi;
nhưng chỉ có câu thứ ba là thực chất câu hỏi ( nên Cổ đã trả lời
đúng vào câu này…) còn câu 1và 3 chỉ là lời đáp và lời khen!
 Các từ xưng hô(ông, cháu), các từ tình thái( thưa, ạ, hả, nhỉ )
đã bộc lộ rõ tình cảm kính yêu của cháu với ông và sự yêu mến
của ông đối với cháu.

 Trong bài Bánh trôi nước,tác giả đã giao tiếp với người đọc
về thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa. Với
những phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh bánh trôi nước, bảy
nổi ba chìm, lòng son , giúp người đọc hiểu hơn phẩm chất và
về thân phận của họ.
 Chú ý : trong bản thông báo này, cần:
6
cho các bạn học sinh toàn trường về
việc làm saạchmôi trường nhân
ngày Môi trường thế giới
Bài tập 5:
_ Đọc kỹ thư của Bác gởi cho học
sinh và cho biết:
_ Tình huống giao tiếp
_ Nội dung và mục đích giao tiếp?
 Tình cảm
 đúng thể thức
 Đối tượng giao tiếp: Học sinh toàn trường.
 Nội dung giao tiếp: Hưởng ứng ngày môi trường thế giới .
Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nhà trường và nhân ngày môi
trường thế giới.
 Trong lá thư Bác gởi cho học sinh (Tháng 9/1945):
 Hoàn cảnh : Nước nhà vừa giành độc lập; học sinh bắt đầu
được nhận một nền giáo dục hoàn toàn tự do.
 Nội dung thư: nói tới niềm vui vì học sinh được hưởng quyền
tự do, và lời chúc của Bác đối với học sinh …
Mục đích giao tiếp: Chúc mừng học sinh và xác định nhiệm vụ
nặng nề nhưng vẻ vang của học sinh.
 Thư Bác vừa gần gũi chân tình, vừa trang nghiêm khi xác
định nhiệm vụ vủa học sinh ở cuối thư.

D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 Nắm vững những nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp
 Sự ảnh hưởng của những nhân tố ấy có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo lập văn bản.
E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Khái quát Văn học dân gian Việt Nam
 Khái niệm về văn học dân gian
 Khái niệm về các thể laọi của VHDG
 Đặc trưng cơ bản của VHDG
    
7
Tuần : 3
Tiết :4
ND:16/09/09
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Gíup HS :
- Nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm các thể loại của VHDGVN.
-Hiểu rõ vị trí vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và
văn hóa dân tộc
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Hãy trình bày những nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp?
 Khi viết thư cho người khác(giao tiếp với họ) em cần chú ý tới những yếu tố nào?
2.Bài mới :
 Vị trí của văn học dân gian trong đời sống xã hội
 Tầm quan trọng của văn học dân gian đối với nền văn học viết…
Hoạt động của GV và HS Nội dung

 Hoạt động I: - Tìm hiểu đặc
trưng cơ bản của văn học dân gian
_Tìm hiểu về tính truyền miệng
_ Văn học dân gian là những tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ.
_ Thử đọc 1 câu ca dao và cho biết
nó có bao nhiêu tiếng?, gợi cho em
thấy điều gì?
_ Đặc điểm tính truyền miệng
_ Truyền miệng là gì? Cách truyền
miệng?
_ Tính tập thể.
_ Em hiểu thế nào là tập thể? Vì sao
văn học dân gian lại có tính tập thể?
(nguyên nhân chủ yếu?)
_ Tính tập thể có ý nghĩa như thế
 I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
 1. Tính truyền miệng:
1.1: Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ.
 Những câu ca, những câu chuyện kể ; người ta đều sử dụng
ngôn từ có hình ảnh, biểu đạt được cảm xúc

1.2: Đặc điểm của truyền miệng:
 Truyền miệng: là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm,sau đó
truyền đạt bằng lời hoặc diễn xướng cho người khác xem.
 Cách truyền đạt: Trong không gian và thời gian…
 Hình thức truyền đạt: có thể đọc, kể, diễn ngâm hoặc diễn
xuất như chèo, hò đối đáp…
 2. Tính tập thể:


2.1 Tập thể: là một nhóm người, hiểu rộng ra là cộng đồng
người .

văn học dân gian có tính tập thể bởi nó được sáng tác lưu
8
nào đối với đời sống tình cảm và
sinh hoạt của cộng đồng?
 Hoạt động II: Hệ thống thể loại
_ Đọc nhanh trong sgk Tr18 và trả
lời: văn học dân gian gồm những thể
loại nào?
_ Em hiểu như thế nào về những thể
loại của văn học dân gian ?
 Hoạt động III : Những giá trị
cơ bản của văn học dân gian.
_ Giá trị nhận thức:
_Văn học dân gian giúp con người
những hiểu biết về những lĩnh vực
nào?

Thao t ác 2: Nó khác gì so với
giai cấp thống trị
Tìm hiểu giá trị giáo dục:
-Thử đọc một bài ca dao về quê
hương , nó gợi cho em tình cảm gì?
_ Tácdụng to lớn của văn học dân
gian

_ Vì sao văn học dân gian càng
ngày càng đẹp đẽ và phong phú

hơn?
_Tác dụng to lớn của văn học dân
gian đối với văn học viết? ( Dẫn
chứng minh hoạ)

 Hoạt động III :

GHI NHỚ:
truyền bằng truyền miệng; được nhiều người cùng tham gia
sáng tạo nên…Nó là sản phẩm tinh thần của nhân dân lao động

2.2. Vai trò của tính tập thể:
 Nó kích thích tinh thần lao động hăng say .
 Nó thể hiện sức sống , tình cảm phong phú cuủacon người
Việt Nam khi gắn bó với cộng đồng.
 II.HỆ THỐNG THỂ LOẠI:
 Ghi lại những thể loại văn học dân gian Việt Nam theo sgk.
 Nắm vững khái niệm của từng thể loại.
( Sử dụng nội dung trong SGK tr 17 – 18.)
 III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC.DG:
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú
 Văn học dân gian cung cấp cho ta vốn hiểu biết về đủ mọi
lĩnh vực để ta hiểu biết tự nhiên, xã hội,con người và bản thân.
 Tri thức của nhân dân thể hiện sự hiểu biết, quan niệm khác
với nhận thức của giai cấp thống trị.
2. Giá trị giáo dục:
 Văn học dân gian giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan:
Tình thương yêu đồng loại, đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ
để giải phóng con người; tin ở tương lai, chính nghĩa.
 Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt

đẹp: Lòng yêu quê hương đất nước,tinh thần bất khuất kiên
trung và vị tha,tính cần kiệm, óc thực tiễn…
3. Tính thẩm mỹ:
 Văn học dân gian được mài giũa, chắt lọc qua thời gian, và
ngày càng trở nên trong sáng hơn, thành mẫu mực về nghệ
thuật cho chúng ta học tập.
 Nhờ có văn học dân gian mà khi văn học viết ra đời, văn học
dân gian vẫn đóng vai trò chủ đạo, nuôi dưỡng và trở thành cội
nguồn cho nền văn học viết phát triển.


GHI NHỚ: ( SGK tr 19)
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 Nắm vững những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
 Sự ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết và với mỗi người chúng ta?
E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Văn bản (t.t)
 Những khái niệm, đặc điểm của văn bản
9
 Thử kẻ bảng phân loại VĂN BẢN

Tuần : 3
Tiết :6
ND:19/09
VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Gíup HS:
-Nắm được khái niệm văn bản,các đặc điểm cơ bản của văn bản.
-Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.

 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
 Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp?
 Thử cho một ví dụ về sự ảnh của những nhân tố giao tiếp đối với văn bản( qua một
câu ca dao? )
2 Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Noi dung
Hoạt động I: : Tìm hiểu
khái niệm, đặc điểm của VB
_ Gọi HS đọc các VB -> yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: + VB
là gì ?
Dựa vào câu ? SGK / 24 ->
GV yêu cầu HS nhận xét, trả
lời & DG
_Mỗi VB được người nói tạo
ra trong hoạt động nào ? Để
đáp ứng nhu cầu gì ? Số câu
ở mỗi VB ntn
_ Mỗi VB trên đề cập đến
vấn đề gì ? Vấn đề đó được
triển khai nhất quán trong
toàn bộ VB ntn ?
I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VB:
1) Khái niệm: VB là sản phẩm được tạo ra trong HĐGT
bằng ngôn ngữ. Nó thường gồm nhiều câu & là 1 chỉnh thể
về mặt nội dung & nghệ thuật
1-Các VB trên được người đọc (viết) tạo ra trong HĐGT
bằng ngôn ngữ.

- Các VB ấy là phương tiện để t/g trao đổi kinh nghiệm, tư
tưởng t/c … với người đọc.
- Có VB gồm 1 câu, có VB gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên
kết chặt chẽ vnhau; có VB bằng thơ, có VB bằng văn xuôi
2-VB (1): đề cập đến 1 kinh nghiệm trong cs (nhất là việc
giao kết bạn bè)
- VB (2): nói đến thân phận của người phụ nữ trong XH cũ
- VB (3): đề cập tới 1 vấn đề CT (kêu gọi mọi người đứng lên
chống P)
- Các vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng
VB. VB (2) & (3) có nhiều câu nhưng chúng có qhệ ý nghĩa
10
_ Kết cấu 2 VB (2) & (3) ntn
_ Về hình thức VB (3) có dấu
hiệu mở đầu & kết thúc ntn ?
_ Mỗi VB tạo ra nhằm mđ
gì ?
_Từ việc tìm hiểu 3 VB trên,
em có kết luận ntn về đặc
điểm của VB ?
GV cho HS ghi & giải thích
rõ hơn nội dung

_ Cho biết cách sắp xếp của
em? Giải thích?
_ Lên bảng trình bày ba câu
mà em viết nối tiếp sau câu
mở đầu.
rất rõ ràng & được liên kết vnhau 1 cách chặt chẽ (bằng ý
nghĩa hoặc bằng các liên từ)

3-VB (2): mỗi cặp câu LB tạo thành 1 ý & các ý này được
trình bày theo thứ tự “sự việc” (2 sự SS, ví von). 2 cặp câu
này vừa liên kết vnhau bằng ý nghĩa, vừa liên kết vnhau bằng
phép lặp từ “thân em”
- VB (3): kết cấu 3 phần
+ Mở bài: Gồm phần tiêu đề & câu “Hỡi đồng bào toàn
quốc ! “
+ Thân bài: tiếp theo …. “thắng lợi nhất định về dân tộc ta !”
+ Kết bài: còn lại
4-VB (3) là 1 VB chính luận được trình bày dưới dạng “Lời
kêu gọi” -> có dấu hiệu hình thức riêng
- Phần mở đầu của VB gồm tiêu đề & 1 lời hô gọi “Hỡi …
toàn quốc !” để dẫn dắt người đọc vào phần nd, để gây sự chú
ý & tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc GT
- Phần kết thúc là 2 khẩu hiệu (lời hiệu triệu) để khích lệ ý
chí & lòng yêu nước của “quốc dân đồng bào”
5-VB (1): truyền đạt kinh nghiệm sống (ảnh hưởng của môi
trường sống, của những người mà ch/ ta thường xuyên GT
đến việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân)
- VB (2): sự thiệt thòi của người phụ nữ trong XHPK (họ
không tự quyết định được thân phận & cs tương lai của mình
mà phải chờ đợi vào sự rủi may) -> gợi sự cảm thông của mọi
người với số phận người phụ nữ
- VB (3): kêu gọi toàn dân đứng lên chống lại cuộc chtranh xl
lần thứ 2 của TDP.
2) Các đặc điểm của VB:
- VB tập trung thể hiện 1 chủ đề & triển khai chủ đề đó 1
cách trọn vẹn
- Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả VB
được xd theo 1 kết cấu mạch lạc

- Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung
(thường mở đầu bằng 1 nhan đề & kết thúc bằng hình thức
thích hợp với từng loại VB)
- Mỗi VB nhằm thực hiện một (hoặc 1 số ) mđích GT nhất
định

GT

bản
Bộc lộ
t/c, cảm
xúc
Kêu
gọi,
hiệu
triệu
toàn
dân
Truyền thụ
các kiến
thức KH ở
nhiều lĩnh
vực
Trình bày, đề
đạt hoặc ghi
nhận những
sự việc, hiện
tượng liên
quan giữa các
11

đứng
lên KC
cá nhân với
các tổ chức
HC
Từ
ngữ
Thông
thường,
giàu h/a
& liên
tưởng NT
CT –
XH
Từ ngữ,
thuật ngữ
thuộc các
chuyên
ngành KH
HC
Kết
cấu +
trình
bày
-Ca dao
- Thơ LB
3 phần
rõ ràng
mạch
lạc

Rõ ràng,
chặt chẽ với
các phần,
các mục
Mẫu được in
sẵn, điền vào
đó các Nd
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 Nắm vững những đặc điểm của những kiểu văn bản
 Hoàn một mẫu đơn xin phép nghỉ học
E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Làm văn viết số 1
1 Ôn lại những kỹ năng đã học ở cấp THCS.
2 Khái niệm về các kiểu bài mà em từng học qua?
3 Xem lại những hiểu biết của em về câu, về các biện pháp tu từ.
    
12
Tuần : 4
Tiết :7,8
ND:21/09
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
( Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống hoặc 1 tác phẩm văn học)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Viết được bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi,
quen thuộc trong đời sống (hoặc về 1 tác phẩm văn học )
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
 Tài liêụ ngữ văn lớp 6,7
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS NộI dung
 Hoạt động I: hướng dẫn chung:
_ Để tiến hành làm được một bài
văn, em cần những thao tác việc làm
nào?

_ Để làm được một bài văn tự sự kết
hợp biểu cảm, em cần phải làm gì?
 Hoạt động II:
- Hãy cho biết kiểu bài đề văn này?
SGk.
- Những điều cần chú ý về bố cục,
về liên kết mà em đã học ở THCS?

 Hoạt động III :
Bài tập 1: Đề tài ?
 I.HƯỚNG DẪN CHUNG:
1:Những kỹ năng đã học:
Để tiến hành làm 1 bài văn, ta cần nắm vững các kỹ năng:
- Đọc và tìm hiểu đề
- tìm ý, chọn ý , sắp xếp ý và lập dàn ý.
- Viết bài ( kỹ năng dùng từ đăt câu.)
- Kiểm tra lại bài viết trước khi nộp bài
2: Những điều cần thiết để làm bài văn
- Chọn đề tài làmvăn ( Đề bài được giao)
- Tìm những ý , những sự việc để qua đó nói lên chủ đề
- Triển khai ý: Đào sâu suy nghĩ , tìm ra những khía cạnh ( chi
tiết ) đặc sắc nhất để làm rõ nội dung của đề .
 II:YÊU CẦU CỤ THỂ:

 Về kỹ năng:Đây là bài viết nhằm ôn và củng cố những kiến
thức và kỹ năng đã học ở THCS, đặc biệt là văn nghị luận và
biểu cảm
 Yêu cầu về đề tài:
Viết được bài văn bộc lộ những cảm xúc chân thực về một đề
tài gần gũi quen thuộc trong đời sống.
 Yêu cầu về phương pháp :Kiểu bài phát biêu cảm nghĩ về
một nhân vật hoặc một tác phẩm văn học.
 Yêu cầu về bố cục: Bàivăn đủ ba phần
 Yêu cầu về liên kết:
13
- Cái hay của bài viết này? Nguyên
nhân? ( Những suy nghĩ chân thành
và cảm động từ người con: Do sự
quan sát, do ý thức trách nhiệm và
tình thuơng của con với cha…)
- Tự tìm hiểu thêm bài số 2.
 Liên kết hình thức:Biết cách sử dụng những phép liên kết đã
học ở THCS như: phép lặp, thế, nối…
 Liên kết nội dung:Có ý thức đảm bảo về sự liền mạch về nội
dung giữa các câu với câu, các đoạn và toàn bộ bài văn.
 III: ĐỀ BÀI
Ghi lại cảm nghĩ chân thực của mình khi được biết về 1 tấm
gương vượt khó học giỏi.

GHI NHỚ: :
Trình bày bài viết sạch sẽ rõ ràng .
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
E.CHUẨN BỊ: Đọc văn: Chiến thắng Mtao Mxây
1 Tóm tắt sử thi Đăm Săn?

2 Hình tượng chàng Đăm Săn trong cuộc đọ sức với Mtao Mxây và trong lễ ăn mừng chiến
thắng?
  
14
Tuần:4
Tiết :9,10
ND:23/09
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên )
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm của sử thi trong việc
xây dựng kiểu “ nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả
và sử dụng ngôn từ
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùngđể thấy
được giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách
sử thi mượn việc miêu tả về chiến tranh để nói lên lý tưởng về một
cuộc sống hoà hợp hạnh phúc .
- Nhận thức được lẽ sống của mỗi cá nhân là hi sinh cho lợi ích của cả cộng đồng.
B – TÀI LIỆU SỬ DỤNG:
• Sách ngữ văn 10 – giáo viên và học sinh .
• Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
C - THIẾT KẾ BÀI HỌC
 Kiểm tra bài cũ:
1.1 .Tóm tắt định nghĩa cá thể loại tự sự dân gian( mỗi thể loại cho vi dụ minh hoạ)
 Trong những thể loại ấy, ở THCS, có thể loại nào em chưa học?
1.2. Tại sao sử thi lại được xếp vào tự sự dân gian? Vì sao không thể xếp Thánh Gióng; Con
Rồng cháu Tiên vào thể loại sử thi?
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG
15

 Hoạt động I: cho HS đọc
phần tiểu dẫn tìm hiểu sử thi
các dân tộc Tây Nguyên.
-Cho biết đoạn văn bản gồm
mấy đoạn ý ?
-Tóm tắt những ý đó?
- Đoạn ý 1?
- Đoạn ý 2?
- Hãy nêu tóm tắt sử thi Đăm
săn?
 Hoạt động II:
- Đọc theo phân vai(Đăm săn ;
MtaoMxây, người dẫn chuyện.)
Chú ý giọng điệu của từng
nhân vật.
- Phân tích diễn biến trận đánh:
- Trận chiến đấu luôn được
miêu tả qua thế đối lập. Hãy
dẫn chứng?


-Ngôn ngữ của hai nhân vật đã
thể hiện tính cách như thế nào?
( dc để thấy được sự tự tin của
DS và sự hèn nhát của
MtaoMxây
- Hai cảnh múa khiên trái
ngược nhau nói lên điều gì?
Nghệ thuật so sánh đặc sắc?
-Chi tiết miếng trầu của

Hơnhị ném cho MtaoMxây
nhưng lại lọt vào miệng ĐS có
ý nghĩa gì?
- Nhận xét của em về trận
chiến đấu này?
 I- TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN :
1: Đọc phần tiểu dẫn.
2 Tìm hiểu chung:
Đoạn văn bản gồm hai ý chính:
a) Giới thiệu chung về kho tàng sử thi dân gian phong phú và đồ sộ
của cá dân tộc thiểu số Việt Nam với 2 loại:
- Sử thi thần thoại: Kể về sự hình thành thế giới muôn loài và nền
văn minh buổi đầu…
- Sử thi anh hùng: Kể về cuộc đời sự nghiệp của các tù trưởng anh
hùng
b) Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn: Đây là tác phẩm sử thi tiêu
biểu của người Tây Nguyên.
 II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Đọc tác phẩm
( Đọc từ đầu  đem bêu ra ngoài đường.)
2. Diễn biến trận đánh : Qua 4 chặng - bước.
 Cảnh Đăm săn khiêu chiến với Mtao Mxây
 Cảnh hai người múa khiên
 Cảnh hai người đuổi nhau, Đăm Săn đâm không thủng giáp
 Nhờ trời mách nước, ĐS giết được MtaoMxây…Có thể lập bảng
so sánh để thấy rõ.
3. So sánh hai nhân vật trong chiến đấu.
Đăm Săn Mtao Mxây
a) Chủ động đến chân cầu thang
khiêu chiến . Dùng lời nói

khích dụ  xuống chiến đấu.
b) Cảnh múa khiên trước trận
đấu: D.S cho MtaoMxây múa
trước. Sau đó mới thể hiện tài
năng của mình ( dc)
c) Cảnh Đăm Săn giết được
MtaoMxây: Kiên quyết không
khoan nhượng trước kẻ thù…
 Bị động, rụt rè không dám
xuống.( Tuy nhiên ngôn ngữ
vẫn tỏ ra kiêu căng khiêu
khích.)
 Múa khiên như trò chơi,(so
sánh độc đáo…)
 Việc cầu xin của MtaoMxây
trước khi bị giết…. nói lên bản
chất của kẻ hèn nhát…

16
-Chàng ĐS chiến đấu vì mục
đích gì?
 Hoạt động III : Cảnh ăn
mừng chiến thắng:
- Mô tả lại bằng việc đọc đoạn
cuối trong tác phẩm để thấy rõ
cảnh ăn mừng chiến thắng…
- Cách ứng xử của ĐS với các
tôi tớ cho ta thấy chàng là một
tù trưởng như thế nào?


Thao t ác 2:
Cách trả lời của tôi tớ?
Việc 2:

Thao tác 1 : Cách miêu tả
hình anh ĐS trong ngày chiến
thắng như thế nào?

Thao t ác 2: nghệ thuật miêu
tả ở đoạn này cho em hiểu gì
thêm về đặc điểm của Nghệ
thuật sử thi?


 Việc 3: : Đọc và ghi lại
phần ghi nhớ vào vở
1 . Tóm lại: Cuộc chiến đấu của ĐS trước MtaoMxây thể hiện
phẩm chất tài năng của người anh hùng trong con mắt người Tây
Nguyên: Hiên ngang, tài năng vượt trội, chiến đấu vì quyềnlợi chính
đáng nên được mọi thế lực ủng hộ.
 III. CẢNH ĂN MỪNG CHIẾN THẮNG:
1. Cảnh mừng chiến thắng:
Việc ĐS kêu gọi, chinh phục các tôi tớ của MtaoMxây : Chàng là
người luôn muốn bảo vệ , bênh vực các thành viên trong cộng đồng
của mình Xứng đáng là nơi tôi tớ gởi gắm niềm tin.
.
 Cách tôi tớ trả lời và đi theo ĐS : thể hiện ước vọng của người
dân được sống trong bình yên và no đủ; điều đó cho thấy cách nhìn
nhận của nhân dân đối với người anh hùng của mình.
 2:Hình ảnh người anh hùng trong ngày chiến thắng:

 Hình ảnh ĐS được miêu tả trong cái nhìn ngưỡng mộ , từ bên
dưới cái nhìn sùng kính và đầy tự hào. Đó là vẻ đẹp và sức mạnh
của người anh hùng và của cả cộng đồng.( Cách điệu hoá hình tượng
mái tóc, trang phục, cách ứng sử…)
 ĐS hiện lên kỳ vĩ, đẹp đẽ nhờ nghệ thuật miêu tả đậm chất sử thi:
Những so sánh độc đáo, những hô ngữ, những giọng văn trang trọng
ngợi ca người anh hùng .
 Người anh hùng trong bộ tộc được tuyên vinh tuyệt đối. Qua
chiến thắng của người anh hùng, cho thấy sự vận động lịch sử của
cả thị tộc…
 IV.

GHI NHỚ:
( Theo SGK trang 36)
D. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:
17
 Những tình cảm cao cả giúp ĐS chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: Trọng danh dự; gắn bó với
gia đình; thiết tha với cuộc sống hạnh phúc bình yên của cả thị tộc
 Nghệ thuật sử thi: Giọng điệu trang trọng, chậm dãi, cụ thể; sử dụng phép so sánh, phóng
đại , liệt kê , trùng điệp là những đặc điểm nổi bật.
Hình truyện người anh hùng trùm lên cà trong bức tranh hoành tráng trong lễ ăn mừng như
trùm lên cả vũ trụ; là ước mơ khát vọng vươn tới của con người Tây Nguyên…
E. CHUẨN BỊ :
 Đọc và tìm hiểu trước truyện ADV và TTMC.
 Tập tóm tắt truyện , kể theo lời từng nhân vật.



18
Tuần : 5

Tiết :11
ND:28/09
VĂN BẢN
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Gíup HS:
-Nắm được khái niệm văn bản,các đặc điểm cơ bản của văn bản.
-Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
 Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
 Cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây được diễn ra như thế nào
 Cảnh ăn mừng chiến thắng có gì đặc biệt?
2 Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Noi dung

Hoạt động II: : Tìm hiểu
các loại VB
Dựa vào câu ? SGK / 25 ->
GV yêu cầu HS nhận xét, trả
lời & DG
+ SS các VB (1), (2), (3)
+ GV hướng dẫn HS SS VB
(2), (3) với một bài học trong
SGK, một đơn xin nghỉ học
hoặc 1 giấy khai sinh -> rút ra
nhận xét
+ Từ sự SS các VB, dựa vào
lĩnh vực & mđ GT, ta có các

loại VB nào ?
GV giúp HS phân biệt các
loại VB ( Giải thích thêm)

So VD: SS 2 VB sau đây và chỉ
ra ch/năng của NN trong
mỗi VB

II- CÁC LOẠI VB:
1) Tìm hiểu VB:
VB (1) VB (2) VB (3)
Vấn đề
được đề
cập
Kinh nghiệm
sống
Thân phận người
phụ nữ trong XH cũ
Chính trị: KC
chống TDP
Từ ngữ “mực, đèn”
-> quen thuộc,
thường sử dụng
hàng ngày
“Thân em, mưa sa,
ruộng cày”
-> quen thuộc,
thường sử dụng hàng
ngày
“kháng chiến, hoà

bình, nô lệ, đồng
bào, Tổ quốc”
-> từ chính trị –
XH
Cách
thức thể
hiện Nd
Những h/a cụ
thể giàu tính
hình tượng
=>PCNNNT
Những h/a cụ thể
giàu tính hình tượng
=>PCNNNT
Lí lẽ & lập luận
để triển khai các
khía cạnh Nd
=> PCNNCL
VB (2) VB (3) Các VB trong
SGK
Đơn xin nghỉ +
giấy khai sinh
Phạm
vi sử
dung
Lĩnh vực
GT NT
Lĩnh vực
GT về
CT

Lĩnh vực GT
về KH
Lĩnh vực GT về
HC

GT cơ
Bộc lộ t/c,
cảm xúc
Kêu gọi,
hiệu triệu
Truyền thụ các
kiến thức KH
Trình bày, đề đạt
hoặc ghi nhận
19
a) Hiến pháp nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điều 1: ….
b) Trời xanh đây là của chúng
ta

(Đất nước- Nguyễn Đình
Thi)
 Hoạt động III : Luyện tập
đọc đoạn văn bản 1 và trả lời
3 câu hỏi
 Đặt tên cho đoạn văn bản?
_ Cho biết cách sắp xếp của
em? Giải thích?
_ Lên bảng trình bày ba câu

mà em viết nối tiếp sau câu
mở đầu.
bản toàn dân
đứng lên
KC
ở nhiều lĩnh
vực
những sự việc,
hiện tượng liên
quan giữa các cá
nhân với các tổ
chức HC
Từ
ngữ
Thông
thường,
giàu h/a &
liên tưởng
NT
CT – XH Từ ngữ, thuật
ngữ thuộc các
chuyên ngành
KH
HC
Kết
cấu +
trình
bày
-Ca dao
- Thơ LB

3 phần rõ
ràng
mạch lạc
Rõ ràng, chặt
chẽ với các
phần, các mục
Mẫu được in sẵn,
điền vào đó các
Nd
2)

GHI NHỚ: Các loại VB: ( Theo SGK tr25)
III LUYỆN TẬP.
 Bài tập 1: Chủ đề của đoạn văn bản này nằm ở câu 1.
Các câu tiếp theo nhằm triển khai ý trên bằng những dc cụ thể về quan hệ
của lá với những môi trường khác nhau.
 có thể đặt tên cho đoạn văn bản này là Mối quan hệ giữa cơ thể và môi
trường.
 Bài tâp 2: Có thể sắp xếp các câu theo thứ tự:1->3->5>->2 -> 4; hoặc
1,3,4,5,2.
 Bài tập3: ( Học sinh tự viết 3 câu tiếp theo câu mở đầu)
 Bài tập 4 Thực hành viết một lá đơn xin phép nghỉ học(Theeo chỉ dẫn
ở SGK tr38
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 Nắm vững những đặc điểm của những kiểu văn bản
 Hoàn một mẫu đơn xin phép nghỉ học
E.CHUẨN BỊ: Đọc & chuẩn bị bài Làm văn viết số 1
1 Ôn lại những kỹ năng đã học ở cấp THCS.
2 Khái niệm về các kiểu bài mà em từng học qua?
3 Xem lại những hiểu biết của em về câu, về các biện pháp tu từ.

    
20
Tuần : 5
Tiết :12,13
ND:28, 30/09
AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Gíup HS :
-Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết
qua việc tìm hiểu 1 tác phẩm cụ thể về thành Cổ
Loa ,mối tình Mị Châu –Trọng Thủy và nguyên
nhân mất nước Âu Lạc.
-Nhận thức được bài học giữ nước ngụ trong chuyện
tình yêu
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
-Hình ảnh về thành Cổ Loa, về Mị Châu, đoạn thơ của Tố Hữu nói về Mỵ Châu…
-Tích hợp với làm văn ở bài ớom tắt văn bản tự sự.
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết mà em đã học ở lớp 6. Kể tên những truyện đã học?
 Nêu đặc điểm chủ yếu của Truyền thuyết ( C.M qua Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm)
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV, HS NỘI DUNG
Hoạt động I: Tìm hiểu phần
tiểu dẫn
- Truyền thuyết thường phản
ánh những vấn đề gì?
- Truyện An Dưong Vương và

Trọng Thủy, Mỵ Châu phản ánh
điều gì trong lịch sử xã hội
đương thời?
- Văn bản có thể chia thành bao
nhiêu đoạn ? Trình bày nội dung
chính của mỗi đoạn.
-Em hãy trình bày diễn tiến câu
chuyện.
I:TÌMHIỂUCHUNG :
1.Truyền thuyết là thể loại văn học dân gian thường kể chuyện
về đề tài giữ nước và dựng nước.
2. Truyện An Dương và Mị Châu, Trọng Thủy phản ánh công
cuộc giữ nước của dân tộc ta thời kỳ nhà nước Âu Lạc.
3.Văn bản chia 2 đoạn :
a.Từ đầu ”bèn xin hoà“ : An Dương xây thành, làm nỏ và
chiến thắng lần thứ nhất.
b.Còn lại : An Dương Vương và Mị Châu mất cảnh giác dẫn
đến bi kịch mất nước. Trọng Thủy tự vẫn.
4.Tóm tắt :
-An Dương Vương nối tiếp sự nghiệp vua Hùng, dời đô về Kẻ
Chủ.
-An Dương Vương xây thành Cổ Loa, nhưng xây lại đổ. sau
nhờ Rùa vàng giúp mới xây xong.
-Rùa Vàng tặng nhà vua một cái móng để làm lẫy nỏ chống
giặc.
21
Hoạt động II:
Học sinh đọc phần đầu VB
- Em hãy trình bày vai trò của
An Dương Vương trong sự

nghiệp giữ nước và dựng nước.
- Quân Triệu Đà thua to đã nêu
cao bài học cảnh giác giữ nươc.
Em thử phân tích tại sao có thể
nói như thế?
TIẾT 2
Em thử trình bày các bi kịch
trong câu chuyện.
- Bi kịch mất nước thể hiện qua
các sự việc nào ?
- Bài học rút ra qua sai lầm của
An Dương Vương và Mỵ Châu?
- Hãy nêu những chi tiết thể hiện
bi kịch mất nước.
- Em có suy nghĩ gì về hành
động quyết liệt của An Dương
Vương khi rút gươm chém Mỵ
Triệu Đà xâm lược, nhờ nỏ thần, An Dương Vương giữ được
nước.
-Triệu Đà cầu hôn Mỵ Châu cho Trọng Thủy . An Dương
Vương vô tình gả con gái.
-Trọng Thủy lừa đánh tráo nỏ thần.Triệu Đà cử binh sang đánh
Âu Lạc.
- An Dương Vương thất bai, cùng con gái chạy khỏi Loa
Thành.
- Rùa Vàng kết tội Mỵ Châu là giặc. An Dương Vương chém
chết Mỹ Châu và được Rùa Vàng rẽ nước đưa xuống biển.
-Trọng Thủy thương tiếc nàng, nhảy xuống giếng tự vẫn.
-Máu Mỹ Châu thành ngọc trai, đem rửa nước giếng ấy thì sáng
lên.

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước là :
-Dời đô từ vùng núi Nghĩa Linh về đồng bằng (Cổ Loa) để
phát triển sản xuất và mở rộng lưu thông.→quyết sách sáng suốt
và bản lĩnh vững vàng của An Dương Vương.
-Xây chín vòng thành ốc, đào hào sâu, tìm người chế tạo vũ khí
tốt (nỏ thần) → tinh thần cảnh giác, sẵn sàng bảo vệ đất nước,
quyết tâm chống giặc.
Quân Triệu Đà thua to : nêu cao bài học cảnh giác giữ nước,
khẳng định vai trò của An Dương Vương và thái độ ca ngợi của
nhân dân đối với hành động có ý nghĩa lịch sử đó.
2.Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu :
a.Bi kịch mất nước:
Mưu kế của Triệu Đà :
Dùng kế cầu hoà, kết thông gia với An Dương Vương. Thực
chất là tạo điều kiện lấy cắp nỏ thần.
Sai lầm của An Dương Vương và Mỵ Châu :
-An Dương Vương :
+Không nghi ngờ kẻ địch không có kế sách để đề phòng.
Cho trọng Thủy ở rể chính là “nuôi ong tay áo”.
+Giặc đến lại ỷ vào sức mạnh, điềm nhiên đánh cờ.
-Mỵ Châu : Tiết lộ bí mật nỏ thần vô tình tiếp tay cho âm
mưu của cha con Triệu Đà.
⇒Chủ quan, mất cảnh giác đã trực tiếp làm tiêu vong sự nghiệp
và đưa Âu Lạc đến diệt vong.→ Bài học cay đắng về thái độ mất
cảnh giác.
 Các chi tiết thể hiện bi kịch mất nước :
-Câu nói của Rùa Vàng “giặc ngồi sau lưng”→ lời kết tội
đanh thép của công lý, của nhân dân về hành động vô tình phản
quốc của Mỵ Châu. Lời tuyên án lập tức khiến An Dương Vương

22
Châu? Có phải đây là hành động
nóng giận tức thời?
- theo em Trọng Thủy có yêu
thương Mỵ Châu không? hay chỉ
lợi dụng để đánh tráo nỏ thần?
-Vì sao Trọng Thủy tự tử ? có
thể có kết cục khác được không?
Nếu em là Trọng Thủy em sẽ
hành động như thế nào?
-Mỗi nhóm nêu một yếu tố kỳ ảo
và phân tích yếu tố ấy.
- Có dị bản kể rằng : sau khi
chém Mỵ Châu, An Dương
Vương nhảy xuống biển tự tử,
Trọng Thủy bị hồn Mỵ Châu kéo
xuống giếng và dìm chết. Theo
em kết cục nào hợp lý hơn?
Hoạt động III
- Hình ảnh Ngọc trai giếng nước
có phải là hình ảnh đẹp để ca
ngợi mối tình chung thuỷ?
- Vì sao trong truyện thì ADV
kiên quyết chém đầu Mỵ Châu,
nhưng nay dân gian lại dựng đền
thờ và am thờ caạnh nhau?
( Theo: Quê Hương)
Am nằm trong quần thể di tích Cổ Loa,
Đông Anh, Hà Nội. Am nằm bên phải
điện Ngự triều di quy, dưới cây đa cổ

tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch của mình.→ bài học đắt giá về mối quan
hệ cá nhân-công dân.
-“ Rút gươm chém Mỵ Châu”→hành động quyết liệt, dứt
khoát của An Dương Vương đứng về phía công lý và quyền lợi
dân tộc để xử án, cũng là hành động thể hiện sự tỉnh ngộ muộn
mằn.
b.Bi kịch tình yêu :
chiếm nước Âu Lạc
-Tham vọng Trọng Thủy
trọn tình Mỵ Châu
→Sau chiến thắng lẽ ra phải vui mừng thì lại tự tử.
3.Hành động tự vẫn của Trọng Thủy :
-Vì không thể chọn một trong hai tham vọng, chết vì hiểu mối
mâu thuẫn không giải quyết nổi.→ Gợi xót xa.
-Kết thúc bi thảm của mối tình→ tố cáo chiến tranh.
-Tự tử → nỗi giày vò và trừng phạt→ hợp lý.
4.Yếu tố kỳ ảo :
-Cụ già từ phương Đông tới báo tin sứ Thanh Giang, Rùa Vàng
giúp vua xây thành Ốc → đề cao tính chất đúng đắn của việc xây
thành đắp luỹ→ được thần và nhân dân ủng hộ.
-Nỏ thần làm bằng móng rùa, bắn một phát chết hàng vạn
tên→thần thánh hoá sức mạnh vũ khí và khẳng định tinh thần cảnh
giác, chuẩn bị chống giặc của người Âu Lạc.
-Máu Mỵ Châu chảy xuống biển thành ngọc :
+Chứng minh tấm lòng trong trắng bị lừa dối
+Thanh minh cho sự vô tình gây tội
+Thái độ cảm thông, thương xót của nhân dân.
-An Dương Vương cầm sừng tê theo Rùa Vàng đi xuống biển
→thái độ thương tiếc, ngưỡng mộ không muốn vua chết. Lòng
biển bao dung đón người anh hùng trở về.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
1. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước không ca ngợi mối tình MC –
TT bởi nó dẫn đến bi kịch mất nước không xứng đáng ca ngợi.
2. Đạo lý truyền thống của dân tộc:Sự bao dung cho những ai
trót lầm lỡ gây tai hoạ cho nhân dân, nhưng về sau đã biết hối hận
và chịu hình phạt thích đáng; hai cha con được thờ cạnh nhau ->
đức nhân hậu của nhân dân
3.Một số câu thơ viết về câu chuyện này:
a) “Việt Nam –Máu và hoa” Tố Hữu:
Tôi kể chuyện xưa,chuyện Mỵ Châu
23
thụ ngàn năm tuổi, phần rễ kết thành
khối lớn xẻ đôi, tạo cửa cuốn làm cổng
vào am. Pho tượng Mỵ Châu là khối đá
lớn, hình thù kỳ dị như người cụt đầu.
Truyện kể Mỵ Châu chết hoá thành
hòn đá trôi ngược sông về thành Cổ
Loa, báo mộng cho dân ra rước về.
Rước đến gốc đa thì đá rơi xuống, dân
lập am thờ ở đó. Theo truyền thuyết,
Mỵ Châu sinh ngày 6 rạng ngày 7
tháng giêng, nay là ngày hội Cổ Loa.
Am còn tấm biển ghi thơ chữ Hán của
Chu Mạnh Trinh (cuối thế kỷ 19).
Đền thờ An Dương Vương
Cây đa Am Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.
b) “ Trước đá Mị Châu “ -Trần Đăng Khoa

“ Em hoá đá ở trong truyền thuyết
Cho bao cô gái sau em
Không còn hoá đá trong đời …
Người dân nào xưa đưa em về đây
Như muốn nhắc em một điều gì …”
Phần nâng cao:
* Câu 1:Phân tích hình ảnh : ngọc trai-nước giếng :
-Nếu ngọc trai-nước giếng tượng trưng cho sự gặp lại của 2
người ở kiếp sau, đó không phải là mối tình chung thủy mà là hình
ảnh nổi oan được hoá giải.
-Ngọc trai-nườc giếng →nhận thức về lịch sử, đồng thời là sự
cảm thông của nhân dân.
* Câu 2 :
-Nếu theo quan niệm phong kiến “xuất giá tòng phu” thì Mỵ
Châu một dạ tin chồng, không giấu giếm Trọng Thủy điều gì thì
không có tội. Nhưng trong hoàn cảnh đất nước có giặc, một công
chúa chỉ biết làm tròn chữ “tòng” là có tội.
-“Kẻ nào ngồi sau lưng là giặc đó” và chi tiết máu nàng biến
thành ngọc trai→thái độ thương giận của nhân dân.

GHI NHỚ: .( Theo SGK trang 43 )
D.CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP :
 Phân biệt yếu tố lịch sử và yếu tố thần kỳ trong truyện:
 Sư thực về bài học mất cảnh giác trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
 Sự thần kỳ hoá vẫn nhằm tôn vinh Đất nước anh hùng, vị vua anh hùng và sự công bằng …
 Những bài hoọc lịch sử rút ra từ truyện:
 Bài học về sự cảnh giác
 Bài học về ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với vận mệnh của đất nước.
E.CHUẨN BỊ:
-Làm văn : Lập dàn ý bài văn tự sự

- Ôn lại những kỹ năng đã học về làm văn ở THCS.


Tuần : 5
24
Tiết :14
ND:30/09
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A.MỤCTIÊUBÀIHỌC:
Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại 1 câu chuyện )tương tự như một truyện ngắn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1
-Sách Ngữ văn lớp 6 9
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng thủy đã cho người đọc những bài học gì?
 Giả sử bây giờ gặp công chúa Mỵ Châu, em có thể nói gì với Người ?
2.Bài mớI:
Hoạt động của GV và HS NộI dung
Hoạt động I: - Tìm hiểu việc hình
thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
Tìm hiểu văn bản
-Trong phần trích trên, Nguyên
Ngọc nói về vấn đề gì?
- Dự kiến phác thảo?
Nhân vật?
- Những tình huống và chi tiết điển
hình? (Học sinh thảo luận và phát
biểu)

- Rút ra nhận xét : Những yêu cầu
trước tiên để viết được một văn bản
tự sự?
Hoạt động II: DÀN Ý
_ Học sinh tìm hiểu mục II trong
SGK
_ Trong đoạn văn của Nguyễn Tuân,
ta có thể có những nhan đề nào?
_ Thử lập dàn ý đề (1)
I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG,DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN
1:Trong đọan trích, nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình thai
nghén cho tác phẩm Rừng Xà nu.
-Bắt đầu ý tưởng từ một sự việc có thật, một nguyên mẫu có
thật.
- Dự kiến cột truyện: Bắt đầu bằng một khu rừng xà nu và kết
thúc bằng những cánh rừng xà nu.
-Hư cấu các nhân vật: Mai, Dit, cụ Mết…
-Tình huống điển hình: Mỗi nhân vật phải có một nỗi đau, bức
xúc dữ dội; Chi tiết điển hình: Đứa con bị giặc giết trước sự
chứng kiến của Tnú…
2 :  Để viết được một văn bản tự sự, cần phải:
-Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện.
- Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật , sự
việc và đặc biệt là mối liên hệ giữa những nhân vật và sự việc
ấy .
- Phải xây dựng được tình huống điển hình và chi tiết điển hình
để câu chuyện phát triển một cáh hợp lý, giàu kịch tính.
LẬP DÀN Ý:
1. Chọn nhan đề cho bài viết:
(1): Sau cái đêm đen ấy

(2): Người đậy nắp hầm bem
 ( Nhan đề của bài viết chính là chủ đề chung của bài )
 Tưởng tượng và phác thảo ra những nét chính của cốt truyện.
( Dựa vào mô hình : Trình bày  Khai đoạn Phát triển
Đỉnh điểm kết thúc )
25

×