Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

gan ôn tập hình học 9 tiết 66,67

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.37 KB, 12 trang )

Ngày soạn : 30/4/2010
Người soạn : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày dạy :
Tiết 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương về hình trụ, hình nón,
hình nón cụt, hình cầu
*Hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh, thê tích của các hình
*Về kỹ năng: rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
*Liên hệ một số hình trong thực tế, áp dụng được để giải các bài toán
B.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , gợi mở, tự phát hiện vấn đề,quan sát trực
quan, luyện giải.
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ các bài tập;
- Thước thẳng, eke, com pha, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn tập chương theo câu hỏi sgk.
- Thước thẳng, eke, com pa, máy tính bỏ túi
D. Tiến trì nh dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập: Hãy nối mỗi ô
ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng
định đúng.
1. Khi quay hình chữ nhật
một vòng quanh một cạnh
cố định
4. ta được một


hình cầu
2. Khi quay tam giác
vuông một vòng quanh
một cạnh góc vuông cố
định
5. ta được một
hình nón cụt
3. Khi quay một nửa hình
tròn một vòng quanh
đường kính cố định
6. ta được một
hình nón
7. ta được một
hình trụ
G : Đưa bảng phụ tóm tắt các kién thức cơ bản
cần nhớ
Bài tập:
1 – 7
2 – 6
3 – 4
Bảng tóm tắt các kiến thức cơ bản cần
nhớ
Hình Diện tích
xung quanh
Thể tích
Trụ 2
π
.R.h

2

πR
. h
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 129 sgk:
Muốn tính thể tích này ta chia hình như thế
nào?
H: Trả lời
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ sung
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 39 tr 129 sgk:
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
Nón
π
.R. l
2
3
1
R
π
. h
Cầu 4.
π
.R
2
3
3
4
R

π
Bài 38 (sgk /129)
Thể tích hình trụ có chiều cao 2 cm và
đường kính đáy 11 cm là
V
1
=
π
R
1
2
. h
1

=
π
.5,5
2
. 2 = 60,5
π
(cm
3
)
Thể tích hình trụ có chiều cao 7 cm và
đường kính đáy 6 cm là
V
2
=
π
R

2
2
. H
2

=
π
.3
2
.
. 7 = 63
π
(cm
3
)
Thể tích của cho tiết máy là:
V = V
1
+ V
2

= 60,5
π
+ 63
π
(cm
3
)
= 123,5
π

(cm
3
)
Bài 39 (SGk/ 129)
Gọi độ dài cạnh AB là x
Nửa độ dài hình chữ nhật là 3a
Độ dài cạnh AD là 3a - x
Diện tích của hình chữ nhật là 2a
2

Ta có phương trình:
x(3a – x ) = 2a
2
(x – a ) ( x – 2a) = 0

x
1
= a; x
2
= 2a
mà AB > AD; AB = 2a

AD = a
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2
π
.R.h = 2
π
.a. 2a = 4
π

.a
2
Thể tích của hình trụ là:
V =
π
.R
2
. h =
π
a
2
. 2a = 2
π
.a
3
IV. Củng cố
Nêu công thức tính diện tích xung quanh thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 41 – 43 trong sgk tr 129
E. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn : 1 /5 /2010
Người soạn : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày dạy :
Tiết 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xq, thể tích của hình trụ
hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích xq , thể tích của lăng trụ đứng, hình

chóp đều.
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán , chú ý tới các
bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng
và hình không gian.
B.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , gợi mở, tự phát hiện vấn đề,quan sát trực
quan, luyện giải.
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại công thức tính diện tích xq , thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu công thức tính diện tích xq , thể tích của hình trụ, hình nón.
Áp dụng làm bài tập 40 ( tr 129 SGK)
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ sung và cho điểm
III. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 42 tr
130 sgk:
G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Dạng bài tập tính toán
Bài 42 (Sgk /130)
a/ Thể tích hình nón là:

V
1
=
3
1
π
. r
2
. h
1

=
3
1
π
. 7
2
. 8,1 = 132,3
π
.
Thể tích của hình trụ là
V
2
=
π
. r
2
. h
2
=

π
. 72.5,8
= 284,2
π
( cm
2
)
Thể tích của hình là:
V = V
1
+ V
2
= 132,3
π
. (cm
2
) + 284,2
π
( cm
2
)
= 416,5
π
( cm
2
)
5,8 cm
8,1 cm
14 cm
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 37 tr

126 sgk:
? Muốn chứng minh hai tam giác đồng
dạng ta phải chứng minh điều gì?
?Làm thế nào để chứng minh hai góc
bằng nhau?
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
G: Nhận xét bổ sung
?Muốn chứng minh đẳng thức dạng
tích ta có những cách nào?
Học sinh chứng minh?
Ngoài ra còn có cách nào khác?
(H: Chứng minh hai tam giác đồng
dạng)
? Nhận xét về hai tam giác MON và
APB?
H: ( Hai tam, giác đồng dạng)
?Muốn tính tỷ số của hai tam giác
đồng dạng ta làm thế nao?
?Tính tỷ số
AB
MN
?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của
bạn
G: Nhận xét bổ sung
?Tính thể tích hình cầu?
Bài số 37 (Sgk /126)
a/ tứ giác AMPO có


MAO +

MPO = 90
0
+ 90
0
= 180
0


MAO và

MPO là hai góc đối của tứ
giác
Nên AMPO là tứ giác nội tiếp



PAO =

PMO (1) ( hai góc nội tiếp cùng
chắn cung PO của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
AMPO)
chứng minh tương tự ta có tứ giác OPNB nội
tiếp



PNO =


PBO (2)
Từ (1) và (2)



MON đồng dạng

APB (g.g)


APB = 90
0
(góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn(O))



MON và

APB là hai tam giác vuông
đồng dạng
b/ Theo tính chất của tiếp tuyến có
AM = MP và PN = NB

AM . BN = MP . PN


MON vuông tại O có OP

MN


MP . NP = OP
2
= R
2
( hệ thức lượng trong
tam giác vuông)
c/ Tính tỷ số
APB
MON
S
S
biết AM =
2
R
Ta có AM =
2
R
mà AM. BN = R
2

BN = 2R
kẻ MH

BN

BH = AM =
2
R



HN = 3.
2
R
Trong tam giác MHN vuông tại H ta có : MN
2
=
MH
2
+ NH
2
(Đ/l Pitago)

MN
2
= (2R)
2
+ (3.
2
R
)
2
=
4
25
R
2

MN =
2

5R
O
A
M
P
B
N
Do đó
APB
MON
S
S
=
2






AB
MN
=
2







AB
MN
=
2
2
2
5












R
R
=
16
25
IV- Củng cố
Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
V- Hướng dẫn về nhà
*Xem lại các bài đã chữa
*Ôn tập cuối năm chủ yếu phần chương I (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
*Làm bài tập: 1, 3 Tr 150, 151 sgk

2, 3, 4 sbt Tr 134
E. Rút kinh nghiệm



Kí duyệt của tổ trưởng
Gio Sơn , Ngày 03 tháng 5 năm 2010
Đặng Văn Ái
Ngày soạn : 2 /5 /2010
Người soạn : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày dạy :
Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức: ôn tập cho học sinh chủ yếu các kiến thức ở chương I về hệ thức
lượng trong tam giác vuông và tỷ số lượng giác của góc nhọn
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán
*Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học
C. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn và các
công thức lựơng giác đã học.
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong bài
III- Bài mới:

Hoạt động thầy và trò Nội dung
Nội dungG: Đưa bảng phụ có ghi bài
tậpG: Đưa bảng phụ có ghi bài tập
Hãy điền vào chỗ chấm (…) để dược
khẳng định đúng.
1/ Trong một đường tròn đường kính
vuông góc với một dây thì ….
2/ Trong một đường tròn hai dây bằng
nhau thì …
3/ Trong một đường tròn, dây lớn hơn
thì….
4/ Một đường thẳng là tiếp tuyến của một
đường tròn nếu ……
5/ Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt
nhau tại một điểm thì ….
6/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường
nối tâm là ……
7/ Một tứ giác nội tiếp một đường tròn
nếu…
8/ Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn
thẳng cho trước dưới một góc không đổi
là….
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài 1:
1/ sin =


2/ cos =

3/ tg =

4/ cotg =

5/

6/ Với nhọn thì sin hoặc cos nhỏ hơn
1
Bài số 2:
c
b’
c’
b
h
A
CB
a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và lần lượt đưa các đáp
án trên bảng phụ.
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập2:
Hãy điền vào vế còn lại để được khẳng định
đúng
1/sđ AOB = …
2/ … = sđ AB
3/sđ ADB = …
4/sđ FIC = …

5/sđ …… = 900
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 tr 134 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài 7:
Số đo MON là
(A). 45
0
(B). 90
0
(C). 30
0
(D). 60
0
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 135
SGK:
? Muốn chứng minh BD.CE luôn không đổi
ta chứng minh bằng cách nào?
?Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta
cần chứng minh điều gì?
?Muốn chứng minh DO là tia phân giác của
BDE ta phải chứng minh điều gì?
?chứng minh hai tam giác đồng dạng?
Học sinh chứng minh
?Muốn chứng minh DE luôn tiếp xúc với
một đường tròn ta chứng minh điều gì?
Một điểm thuộc tia phân giác có tính chất
gì?

Hãy điền vào chỗ chấm (…0 để dược
khẳng định đúng.
1/ sin
α
=
canhhuyen
canh
1/ b
2
+ c
2
= a
2
(Đúng)
2/ h
2
= b’. c ( Sai) sửa lại là h
2
= b’ . c’
3/ b
2
= a.b’ (Đúng)
4/ c
2
= b.c’ (Sai) sửa lại là c
2
= a . c’
5/ (Đúng)
6/ b.c = a.h (Đúng)
7/ sin B = cos (90

0
– B) (Đúng)
8/ b = a. cos B
Sai sửa lại là b = a. sin B
9/ c = b. tg B (Đúng)
Bài số 2 (Sgk/134)
Hạ AH BC
AHC có H = 90
0
; C = 30
0
AH =

= 4
AHB có H = 90
0
; B = 30
0
AB = 4
Vậy chọn ý B
Bài số 4
Chọn D
Bài 1 (SBT /150)
a/ Ta có h
2
= b’ . c’ = 25 . 16 = 400
45
0
30
0

B
A
C
H
C
A
B
c
b’
c’
b
h
A
CB
a
2/ cos
α
=


canh
canh
3/ tg a =

1
4/ cotga =

1
5/ sin 2
α

+ … = 1
6/ Với nhọn thì ……nhỏ hơn 1
G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ sung
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Các khẳng định sau đúng hay sai:
1/ b
2
+ c
2
= a
2

2/ h
2
= b’. c
3/ b
2
= a.b’;
4/ c
2
= b.c’;
5/
6/ b.c = a.h ;
7/ sin B = cos (90
0
– B)

8/ b = a. cos B
9/ c = b. tg B
G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 và bài
số 4 tr 134 sgk:
Bài 2:
Nếu AC = 8 thì AB bằng
(A). 4 (B). 4
(C). 4 (D). 4
Bài 4:
h = 20
a = b’ + c’ = 25 + 16 = 41
b = = = 5
c = = = 4
b/ Ta có b
2
= a. b’
a = = 24
c’ = a – b’= 24 – 6 = 18
c = = = 12
Bài 1 (Sgk/134)
TA có chu vi hình chữ nhật là 20 cm
nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh
BC là 10 – x
Trong tam giác ABC vuông tại B có
AC
2

= AB
2
+ BC
2
( đ/ l Pitago)
AC
2
= x
2
+ (10 – x)
2

= 2x
2
– 20 x + 100
= 2 (x
2
– 10 x + 50)
= 2 (x – 5)
2
+ 50
AC =
Mà 2.(x – 5)
2
0 với mọi x
2.(x – 5)
2
+ 50 50 với mọi x
AC
2

50 với mọi x
AC với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của AC là x = 5
Khi đó hình chữ nhật trở thành hình
vuông.
Có sin A =

thì tg B bằng
(A). (B).
(C). (D).
G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm :
nửa lớp làm bài 2; nửa lớp làm bài 4
Báo cáo kết quả
G: Nhận xét bổ sung
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 150
sgk:
G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm :
nửa lớp làm bài ý a; nửa lớp làm bài ý b
G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết
quả bằng cách trình bày bài làm.
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 134
sgk:

G: Gợi ý : Chu vi hình chữ nhật là 20 cm
nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh
BC là bao nhiêu?
?Tính độ dài đường chéo AC?
?Xác định giá trị nhỏ nhất của đường

chéo AC?
IV- Củng cốBài 1:
IV- Củng cố
Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
A
B
C
D
x
10 -x
V- Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Ôn tập kỹ lý thuyết chương II và chương III
Làm bài tập: 8 - 13, Tr 134, 135 sgk
E. Rút kinh nghiệm


Kí duyệt của tổ trưởng
Gio Sơn , Ngày10 tháng 05năm 2010
Đặng Văn Ái

Bài số 2:
A
x
B
C
I
M
E
F

D
O
Bài số 6 Tr 134 Sgk
Vậy chọn ý B
Bài 7(SBT): D
Bài số 7 (Sgk tr 135)
a/ Xét BDO và COE có
B = C = 600 ( vì ABC đều)
BOD = OEC
( BOD + EOC = 600
OEC + EOC = 600)
BDO đồng dạng COE (g.g)

BD . CE = CO . BO ( không đổi)
b/ Vì BDO đồng dạng COE (g.g)
mà CO = OB

Ta lại có B = DOE = 600
M
N
4
8
0
K
A
D
E
C
O
B

H
BDO đồng dạng OED (g.g)
BDO = ODE ( hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE
c/ đường tròn(O) tiếp xúc với AB tại H
AB OH
Từ O kẻ OK DE
Vì O thuộc phân giác của BDE
OK = OH
K thuộc đường tròn (O; OH)
Có DE OK
DE luôn tiếp xúc với (O; OH)
*Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
V- Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
*Ôn tập cuối năm tiếp (đường tròn)
*Làm bài tập: 6 , 7, 8, 11 Tr 134, 135 sgk,5, 6, 7 SBt Tr 151
E. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn : 4 /5 /2010
Người soạn : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày dạy :
Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức: ôn tập cho học sinh chủ yếu các kiến thức về đường tròn
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán
*Rèn kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
B.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , gợi mở, tự phát hiện vấn đề,quan sát trực
quan, luyện giải.

C.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại định nghĩa , định lý của chương II và chương III
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong bài
III- Bài mới:
Hoạt động thầy và trò

×