Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 39 trang )

CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Mục lục
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 5



6
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ VẬT TƯ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 35kV 7
1. Thiết bị đóng cắt 35kV 7
1.1. Máy cắt 7
1.2. Dao cách ly 8
1.3. Cầu chì 10
2. Xà, sứ 35kV, phụ kiện ĐDK 10
2.1. Xà của đường dây tải điện trên không 10
2.2. Sứ cách điện 11
2.3. Các phụ kiện ĐDK 14
3. Hệ thống Wếp địa đường dây 14
4. Cột và móng cột bê tông ly tâm 10m, 16m 14
5. Chống sét đường dây 35kV 14
PHẦN II: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN 16
CHO ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP 16
PHẦN III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN 18
CHO NHÁNH DÂY 35kV CẤP CHO TBA KHI NÂNG CÔNG SUẤT 18
2.1. Tính chọn dây 18
2.2. Kiểm tra tổn thất công suất và tổn thất điện áp 19
PHẦN IV: LẬP DỰ TOÁN VẬT TƯ NHÂN CÔNG CẢI TẠO 22
CHO NHÁNH DÂY 35kV CẤP CHO TBA KHI NÂNG CÔNG SUẤT 22
a. Chuẩn bị vật liệu và xác định thành phần cấp phối 30
b. Phương pháp trộn bê tông 30
c. Vận chuyển và đổ bê tông 31
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện


Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 1
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
d. Đầm bê tông 31
a. Trình tự nhổ, thu hồi cột 31
b. Trồng trụ 31
a. Chuẩn bị 32
b. Rải dây 33
c. Nối dây dẫn 33
d. Căng dây lấy độ võng 33
e. Mắc dây vào chuỗi cách điện 34
f. Nối dây lèo 34
a. Tổ chức mặt bằng 35
b. Công tác bốc xếp, vận chuyển 35
c. Sử dụng dụng cụ cầm tay 35
d. Sử dụng xe, máy xây dựng 36
e. Công tác đất 36
f. Công tác trộn vữa, bê tông 36
g. Công tác lắp dựng cột 36
h. Công tác lắp xà, sứ 37
PHỤ LỤC: CÁC BẢN VẼ 39
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 2
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật và công nghệ điện đã làm thay đổi
xã hội loài người. Tính linh hoạt của điện cho phép con người có thể ứng dụng
nó vào vô số lĩnh vực như giao thông, ứng dụng nhiệt, chiếu sáng, viễn thông,
và máy tính điện tử. Năng lượng điện ngày nay trở thành xương sống trong mọi
công nghệ hiện đại đối với tất cả các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện ngày càng cao. Do vậy

nhiệm vụ hàng đầu luôn đặt trước cho ngành điện nói chung và Công ty lưới
điện cao thế Miền bắc nói riêng là tính liên tục trong cung cấp điện, chất lượng
điện năng và đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành. Là một công nhân viên
quản lý đường dây đang công tác tại Chi nhánh lưới điện cao thế Lạng Sơn
thuộc Công ty lưới điện cao thế Miền bắc, sau nhiều năm công tác trong ngành
đến nay tôi rất vinh dự được thi nâng bậc 7/7 và bốc thăm làm chuyên đề: Sửa
chữa cải tạo, nâng công suất một nhánh dây có điện áp 35kV, cấp điện cho
một TBA từ 320kVA - 35/0,4kV lên công suất 630kVA - 35/0,4kV. Đây là
một chuyên đề mang tính thực tế đối người công nhân QLVH lưới điện 110kV
nói chung cũng như của Chi nhánh lưới điện cao thế Lạng Sơn.
Khi chọn làm chuyên đề này tôi rất mong muốn sẽ hoàn thành tốt các giải
pháp trong chuyên đề, sẽ có hiệu quả thiết thực vào thực tế lưới điện 110 kV
tỉnh Lạng Sơn nói riêng và toàn Công ty lưới Điện cao thế Miền Bắc.
Qua 1 tháng thực hiện chuyên đề được sự giúp đỡ tạo điều kiện của Giám
đốc, sự giúp đỡ của mọi người trong Chi nhánh, cùng với sự tận tình hướng dẫn
của thầy Thạc sỹ Vũ Ngọc Nguyên và với sự nỗ lực của bản thân đến nay báo
cáo chuyên đề của tôi đã hoàn thành với đầy đủ nội dung yêu cầu của chuyên
đề. Song với khả năng còn hạn chế về kiến thức, thời gian làm chuyên đề còn
hạn chế, nên chuyên đề của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 3
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
rất mong được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của hội đồng chấm thi để tôi có thể
hiểu biết nhiều hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Lạng Sơn, Ngày 05 tháng 12 năm 2013
Người viết chuyên đề
Nguyễn Can Trường
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 4

CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
……























Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 5
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP






Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 6
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ VẬT TƯ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 35kV
Để khai thác tối đa việc truyền tải công suất của các nhà máy điện cũng như
đảm bảo yêu cầu cung cấp điện ổn định cho phụ tải, cần thiết phải tiến hành
nâng cao khả năng truyền tải của tuyến đường dây. Để thực hiện được yêu cầu
đó, một nhiệm vụ quan trọng của người công nhân quản lý vận hành là phải hiểu
rõ, vận hành tốt các thiết bị, vật tư của đường dây. Dưới đây giới thiệu một số
thiết bị và vật tư đường dây trên không 35kV.
1. Thiết bị đóng cắt 35kV
1.1. Máy cắt
Máy cắt điện là cơ cấu đóng mở cơ khí có khả năng đóng, dẫn liên tục và cắt
dòng điện trong điều kiện bình thường và cả trong thời gian ngắn hạn khi xảy ra
điều kiện bất thường trong mạch như là khi ngắn mạch. Nghĩa là máy cắt có thể
đóng hay cắt mọi giá trị của dòng điện trong phạm vi dung lượng định mức của
nó.
Máy cắt được dùng để đóng hay cắt các mạch đường dây trên không, đường
dây cáp, máy biến áp, cuộn kháng điện, bộ tụ điện, nối các thanh góp, các động
cơ điện , đảm bảo việc truyền tải điện năng khi bình thường và cắt các phần tử
bị hư hỏng ra khỏi lưới điện.
Tùy thuộc vào môi trường dập hồ quang của máy cắt, người ta chia máy cắt
thành các loại máy cắt điện tương ứng như: máy cắt điện dầu, máy cắt điện
không khí, máy cắt điện khí SF6, máy cắt điện chân không…
a. Máy cắt điện trung áp
Trong các hệ thống điện hiện đại thường gặp là các máy cắt điện không dùng

dầu như máy cắt điện chân không hoặc máy cắt điện khí SF6 với dòng điện định
mức 400 ÷ 5000A và điện áp định mức 7,2 đến 36 kV, dòng điện cắt định mức
đến 50 kA hoặc cao hơn (60; 80 kA). Các máy cắt điện cũng có thể đặt cố định
hoặc dưới dạng hợp bộ có thể đẩy, kéo được với các khóa liên động thích hợp.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 7
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
So với các loại máy cắt điện dầu trước đây, máy cắt điện chân không và máy
cắt điện khí SF6 có ưu điểm lớn là vận hành và bảo dưỡng dễ dàng, dung lượng
lớn, kích thước gọn nhẹ, làm việc rất chắc chắn. Tùy theo yêu cầu, có thể dùng
bộ truyền động bằng tay, lò xo, khí nén, động cơ…
b. Máy cắt phụ tải
- Máy cắt phụ tải là một thiết bị đóng cắt đơn giản và rẻ tiền hơn máy cắt.
Nó gồm 2 bộ phận hợp thành: bộ phận đóng cắt điều khiển bằng tay và cầu chì.
- Vì bộ phận dập hồ quang của máy cắt phụ tải có cấu tạo đơn giản nên
máy cắt phụ tải chỉ đóng cắt được dòng phụ tải, còn việc cắt dòng điện ngắn
mạch do cầu chì đảm nhiệm. Dây chảy cầu chì được chọn phù hợp với dòng phụ
tải
- Máy cắt phụ tải được lựa chọn theo diều kiện điện áp định mức, dòng điện
định mức, kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.
1.2. Dao cách ly
Dao cách ly là các thiết bị đóng mở cơ khí, ở vị trí mở tạo nên khoảng
cách cách điện trông thấy cần thiết và tin cậy. Dao cách ly có khả năng đóng mở
mạch khi dòng điện nhỏ hoặc độ điện áp chênh lệch không đáng kể. Trong điều
kiện làm việc bình thường, dao cách ly có thể cho phép dòng điện đến trị số định
mức của nó chạy qua một cách lâu dài và dòng điện làm việc bất thường (ngắn
mạch) chạy qua trong thời gian qui định. Dòng điện nhỏ là các dòng điện trị số
không đáng kể như dòng điện nạp có tính chất điện dung của sứ, thanh góp,
thanh dẫn, các đoạn đường dây cáp và trên không có chiều dài ngắn và dòng
không tải của máy biến áp.

Dao cách ly không có buồng dập hồ quang nên không đóng cắt được các
mạch có dòng điện lớn. Ngoài nhiệm vụ chính là tạo khoảng cách cách điện cần
thiết để cách ly các phần tử được đưa ra sửa chữa với các phần tử đang làm việc
trong hệ thống điện, dao cách ly còn được sử dụng làm một số nhiệm vụ khác
như:
- Đóng, cắt dòng điện không tải của các đường dây ngắn và các máy biến áp
công suất nhỏ;
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 8
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
- Đóng, cắt dòng phụ tải tới 10 đến 15 A của các mạch có điện áp tới 10 kV;
- Đóng, cắt dòng điện dung của thanh góp, các đoạn dây dẫn trong các nhà
máy điện và các trạm biến áp;
- Dòng điện làm việc trong các mạch của máy biến áp;
- Cắt mạch điện có dòng điện lớn khi độ lệch điện áp giữa các đầu tiếp xúc
sau khi cắt tăng không đáng kể.
- Dùng để nối đất điểm trung tính của các phần tử trong hệ thống điện;
- Đóng cắt dòng chạm đất 1 pha trong các mạng có trung tính cách điện.
Cũng như các khí cụ điện khác, tham số đặc trưng của dao cách ly là điện áp
định mức U
đm
, dòng điện định mức I
đm
, dòng điện ổn định động định mức i
đ.đm
,
dòng điện và thời gian ổn định nhiệt định mức I
nh.đm
và t
nh.đm

.
Về cấu tạo, giữa các sản xuất ít có sự khác biệt nhau, trừ một vài trường hợp
đặc biệt. Hiện nay người ta đều chế tạo các dao cách ly loại có lưỡi dao.
Về chủng loại, người ta chế tạo dao cách ly 1 pha và dao cách ly 3 pha, dao
cách ly dùng cho thiết bị trong nhà và ngoài trời, dao cách ly kiểu thẳng đứng và
kiểu nằm ngang. Theo điện áp, người ta phân biệt dao cách ly trung áp và cao
áp.
Bảng 1. Phạm vi dùng dao cách ly để đóng cắt dòng điện dung của đường dây
Loại đường dây Điện áp (kV) Chiều dài lớn nhất, km
Trên không
đến 22
35
110
không hạn chế
30
20
Cáp đến 10 10
Bảng 2. Phạm vi dùng dao cách ly để đóng cắt máy biến áp không tải
Điện áp tới, kV Công suất lớn nhất, kVA
10
22
35
110
750
10000
20000
31500
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 9
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

1.3. Cầu chì
Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện xoay chiều và một chiều khi quá tải hay
ngắn mạch thời gian cắt mạch của cầu chì phụ thuộc nhiều vào vật liệu làm dây
chảy. Dây chảy cầu chì làm bằng chì, hợp kim chì, kẽm, nhôm, đồng, bạc …Chì,
kẽm và hợp kim chì với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất
tương đối lớn. Vì vậy loại dây chảy này thường chế tạo có tiết diện lớn và thích
hợp với điện áp 500V trở lại, với điện áp cao hơn 1000V không thể dùng dây
chảy có tiết diện lớn được vì lúc nóng chảy, lượng hơi kim loại tỏa ra lớn, khó
khăn cho việc dập tắt hồ quang. Vì vậy ở điện áp này thường dùng dây chảy
bằng đồng, bạc có điện trở suất nhỏ, nhiệt độ nóng chảy cao.
Cầu chì là một thiết bị bảo vệ đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém. Nó chỉ
tác động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần, chủ yêu là khi ngắn mạch.
Cầu chì được dùng rất rộng rãi cho mạng điện dưới 1000V. Trong các thiết
bị 10-35kV cầu chì được dùng để bảo vệ cho mạng hình tia, các máy biến áp
điện động lực công suất nhỏ. Ngoài ra nó còn sử dụng để bảo vệ các máy biến
điện áp 35kV trở lại.
Cầu chì được chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mức và dòng điện
cắt định mức. Ngoài ra còn phải chú ý vị trí đặt cầu chì trong hay ngoài nhà…
2. Xà, sứ 35kV, phụ kiện ĐDK
2.1. Xà của đường dây tải điện trên không
Xà của đường dây tải điện trên không dùng để đỡ sứ, dây dẫn và để đảm bảo
khoảng cách cách điện giữa các dây dẫn của đường dây tải điện.
Người ta phân loại xà theo tính chất làm việc và theo vật liệu chế tạo xà. Theo
tính chất làm việc có 3 loại xà: xà đỡ, xà néo, xà vượt.
- Xà đỡ, được lắp ở cột trung gian, để đỡ sứ, dây dẫn, bình thường chịu
lực nhỏ.
- Xà néo, được lắp ở cột néo, cột hãm đầu, cuối, góc đường dây, dùng để
đỡ căng dây dẫn, đỡ sứ, phụ kiện. Loại xà này có khả năng chịu lực lớn, bền để
nếu bị sự cố đứt dây hoặc khi căng dây lấy độ võng nó không bị uốn cong.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện

Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 10
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
- Xà vượt, được lắp ở cột vượt, khả năng chịu lực lớn.
Theo vật liêu chế tạo người ta chia làm 3 loại: xà gỗ, xà sắt, xà bê tông cốt
sắt.
- Xà gỗ, rẻ tiền, nhẹ, tăng khả năng cách điện của đường dây, chịu lực
kém, tuổi thọ thấp, thường dùng trong lưới điện hạ áp, hiện nay ít được sử dụng
trong lưới điện.
- Xà sắt, dùng cho đường dây cao, hạ áp, chịu lực tốt, tuổi thọ cao, vận
chuyển dễ
dàng, giá thành cao, hay bị han gỉ.
- Xà bê tông cốt sắt, được dùng ở đường dây trung áp, hiện nay ít được sử
dụng, chịu lực tốt, tuổi thọ cao, rẻ tiền, vận chuyển, lắp đặt khó khăn.
Xà phải có khả năng chịu lực tốt, không bị uốn cong khi có sự cố đứt dây,
phải có cấu tạo chắc chắn, lắp đặt, vận chuyển dễ dàng. Chiều dài của xà phải
phù hợp với từng cấp điện áp của đường dây để đảm bảo khoảng cách cách điện
giữa các pha. Xà phải không bị phá huỷ do môi trường xung quanh.
2.2. Sứ cách điện
Sứ cách điện là bộ phận quan trọng để cách điện giữa các dây dẫn và bộ
phận không dẫn điện: xà ngang và cột.
Sứ phải có tính cách điện cao, chịu được điện áp của đường dây lúc làm việc
bình thường cũng như khi quá điện áp vì bị sét đáng. Sứ phải đủ độ bền, chịu
được lực kéo
Sứ phải chịu được sự biến đổi của khí hậu: mưa, nắng, nhiệt độ thay đổi
không khí bị nứt vì các vết nẻ và bụi bặm trên mặt sứ thường là nguyên nhân
gây ra hiện tượng phóng điện dẫn đến sự cố trên đường dây
Sứ có các loại chính:
a. Sứ đứng
Sứ đứng dùng để đỡ dây dẫn điện ở các đường dây trên không điện áp U
đm


35 kV và đỡ thanh góp, thanh dẫn, dây dẫn trong trạm biến áp, trạm phân phối.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 11
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Sứ đứng có nhiều loại, hình dáng, kích cỡ khác nhau nhưng có cấu tạo cơ
bản gồm chất cách điện và chân cách điện. Trên đỉnh cách điện thường có rãnh
để buộc dây dẫn cho chắc chắn. Ty cách điện có thể bắt với cách điện bằng ren
hay được gắn bằng vữa bêtông. Ty cách điện làm bằng thép được mạ kẽm để
chống han gỉ, có thể là thẳng hoặc cong: Thẳng để bắt vào xà, cong để bắt vào
cột. Cấu tạo của cách điện cơ bản như hình 1a và hình 1b là cấu tạo chung của
cách điện đứng dùng để đỡ thanh dẫn, thanh góp… trong trạm biến áp, trạm
phân phối.

b. Sứ treo
Sứ treo được dùng phổ biến ở các đường dây trên không, có U
đm
≥ 35 kV,
đối với đường dây 35 kV dùng sứ treo khi dây dẫn có tiết diện lớn.
Sứ treo thông thường gồm nhiều bát cách điện móc lại với nhau thành chuỗi.
Số bát cách điện tuỳ thuộc vào cấp điện áp và điều kiện làm việc của chúng.
Ví dụ: ở cột trung gian:
Đường dây U
đm
= 220 kV mỗi chuỗi có 14 bát cách điện.
Đường dây U
đm
= 110 kV mỗi chuỗi có 7 bát cách điện.
Đường dây U
đm

= 35 kV mỗi chuỗi có 3 bát cách điện.
Cấu tạo của bát cách điện treo như hình 2a
Tại các vị trí cột néo và cột hãm của đường dây thường nối tăng thêm một
bát cách điện. Những nơi đường dây đi qua nhiều bụi than hoặc các tạp chất
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 12
Hình 1b. Cấu tạo sứ đứng ở trong nhà
1-Vỏ sứ; 2- Nắp bằng kim loại
3- Mặt bích bằng kim loại
Hình 1a. Cấu tạo sứ đứng
1- Vỏ sứ; 2- Ty sứ bằng kim loại
1
2
2
1
3
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
khác (vùng tập chung các nhà máy lớn) hay vùng ven biển không khí có chứa
nhiều muối biển. Vì các tạp chất bám vào bề mặt cách điện làm cho độ cách điện
bị giảm đi, nên để khắc phục hiện tượng trên người ta cũng tăng thêm cách điện
hoặc dùng loại cách điện tán kép (hình 2b).
Khi móc các bát cách điện thành chuỗi, để giữ cho các bát không bị tuột
ra người ta dùng khoá M để chốt.
c. Sứ xuyên
Sứ xuyên dùng để đỡ và làm cách điện khi đưa điện áp cao qua tường nhà
(tường trạm biến áp trong nhà) qua vỏ máy như máy biến áp, máy cắt điện
Sứ xuyên có cấu tạo gồm 1 ống bằng sứ, ở 2 đầu và giữa có mặt bích và 1
thanh dẫn làm lõi dẫn điện như hình 3.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 13

1
2
3
2
h
D
3
1
Hình 2a. Bát cách điện.
1- Chụp bằng gang; 2- Tán.
3-Ngõng sắt dùng để nối các bát.
Hình 2b. Bát cách điện tán chuỗi kép
1- Chụp bằng gang; 2- Tán.
3- Ngõng sắt dùng để nối các bát.
4
3
2
1
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Tùy theo điện áp mà người ta chế vỏ sứ có kích thước và hình dạng khác
nhau, còn tuỳ dòng điện mà người ta chế tạo thanh dẫn có tiết diện ngang lớn
hay bé, mặt bích hai đầu sứ để giữ thanh dẫn còn mặt bích ở giữa để cố định sứ
xuyên vào tường hay vỏ máy.
2.3. Các phụ kiện ĐDK
Phụ kiện đi kèm ĐDK: các ghíp nối, đầu cốt, bulong, đai ốc vít…
3. Hệ thống tiếp địa đường dây
Đối với đường dây tải điện trên không cần nối đất tất cả các cột bê tông cốt
thép và cột sắt tất cả các đường dây tải điện 35kV.
Điện trở nối đất cho phép của cột phụ thuộc vào điện trở suất của đất, hình

dạng kích thước điện cực và độ chôn sâu trong đất và bằng từ ≤10Ω
Điện trở suất của đất phụ thuộc thành phần, mật độ, độ ẩm và nhiệt độ của
đất và chỉ có thể xác định chính xác bằng cách đo lường.
4. Cột và móng cột bê tông ly tâm 10m, 16m
Móng cột đường dây trong các hệ thống cung cấp điện từ 35kV trở xuống
thường dùng hai loại móng: Móng chống lật (cho tất cả các vị trí cột) và móng
chống nhổ (cho dây néo)
Tính toán móng cần lấy trị số an toàn quy định cho từng loại cột ứng với chế
độ làm việc khác nhau
Móng cột trung gian cột LT10B, LT10C sử dụng móng: 1,0x1,2x2m
Móng cột trung gian cột LT16B, LT16C sử dụng móng: 1,4x1,4x2m
5. Chống sét đường dây 35kV
Trong vận hành, sự cố cắt điện do sét đánh vào các đường dây tải điện trên
không chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ sự cố hệ thống điện. Bởi vậy, bảo vệ chống
sét cho đường dây có tầm quan trọng trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành
an toàn và cung cấp điện liên tục.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 14
Hình 3. Sứ xuyên
1- Vỏ sứ xuyên; 3- Mặt bích để giữ thanh dẫn
2- Thanh dẫn điện; 4- Mặt bích để cố định sứ
xuyên
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt nhất là đặt dây chống sét trên toàn
bộ tuyến đường dây. Song biện pháp này rất đắt. Vì vậy nó chỉ được dùng cho
các đường dây 110-220kV, cột sắt và cột bê tông cốt thép. Đường dây diện đến
35kV cột thép và cột bê tông cốt thép ít được bảo vệ toàn tuyến
Tuy nhiên các cột của các đường dây này phải nối đất, để tăng cường khả
năng chống sét cho các đường dây có thể đặt chống sét ống hoặc tăng them bát
sứ ở những nơi cách điện yếu, những cột vượt cao, chỗ giao chéo với đường dây

khác, những đoạn tới trạm.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 15
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
PHẦN II: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN
CHO ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP
Chọn tiết diện dây dẫn là một khâu rất quan trọng trong tính toán thiết kế
cũng như trong cải tạo, sửa chữa lưới điện vì nó mang tính chất kinh tế, kỹ thuật
của lưới điện.
Nếu tiết diện dây dẫn quá lớn thì vốn đầu tư xây dựng tăng vì tăng kim loại
màu, tăng kết cấu cột, móng cột, xà, sứ…của lưới điện mặt khác chi phí vận
hành, sửa chữa, hao mòn cũng tăng lên. Tuy nhiên tổn thất điện năng, điện áp
trên lưới điện lại giảm xuống. Thực tế người ta không tăng tiết diện dây dẫn quá
lớn vì khi dây quá lớn dẫn điện sẽ phát sinh hiệu ứng mặt ngoài, kết cấu lưới
điện phức tạp.
Ngược lại nếu tiết diện dây dẫn quá nhỏ sẽ không đảm bảo khả năng dẫn
điện, tổn thất điện năng, điện áp trên lưới điện rất lớn.
Vì vậy người ta phải chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với từng cấp điện áp
cũng như công suất truyền tải trên đường dây để đảm bảo các yêu cầu kinh tế,
kỹ thuật.
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp, vật liệu bị nóng lên. Nếu nhiệt độ
dây dẫn và cáp quá cao có thể làm chúng hư hỏng, giảm tuổi thọ. Mặt khác độ
bền cơ học của kim loại dẫn điện cũng bị giảm xuống. Do đó nhà chế tạo quy
định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn, dây cáp I
cp
. Dòng I
cp
ứng với
nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường là: không khí, +25

0
C, đất, +15
0
C.
Nếu nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt dây dẫn và cáp khác với nhiệt độ
tiêu chuẩn thì dòng điện cho phép phải được điều chỉnh:
I
cp
(hiệu chỉnh) = K x I
cp
Trong đó:
I
cp
– Dòng điện cho phéo dây dẫn trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn
K – Hệ số hiệu chỉnh
Vậy điều kiện phát nóng là: I
lvmax
≤ I
cp
Trong đó:
I
lvmax
– Dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất;
I
cp
– Dòng điện cho phéo dây dẫn trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 16
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Đối với mạng trung áp do trực tiếp cấp điện cho các phụ tải nên vấn đề đảm
bảo điện áp rất quan trọng. Điện áp tổn thất cho phép thường dao động trong
khoảng ±0,25% đến ±0,5% .
Điều kiện tổn thất điện áp:
ΔU
max
% ≤ ΔU
cp
Trong đó:
ΔU
max
– Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng
ΔU
cp
– Tổn thất điện áp cho phép
Nếu mạng điện có nhiều đoạn, nhiều nhánh thì phải tìm đến điểm nào có tổn
thất điện áp lớn nhất ΔU
max
để so sánh. Tổn thất điện áp trong mạng được tính
theo công thức:
ΔU =
U
XQRP
∑∑
+
= ΔU


+ ΔU
’’


Trong đó:
ΔU

- Tổn thất điện áp gây nên bởi công suất tác dụng và điện trở đường dây
ΔU
’’
- Tổn thất điện áp gây nên bởi công suất phản kháng và điện trở phản
kháng đường dây
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 17
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
PHẦN III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN
CHO NHÁNH DÂY 35kV CẤP CHO TBA KHI NÂNG CÔNG SUẤT
Khi thiết kế mạng cao áp người ta lựa chọn tiết diện dây dẫn, dây cáp theo
điều kiện phát nóng, sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện phát nóng là điều kiện đảm bảo cho dây dẫn, dây cáp làm việc an
toàn, vì vậy điều kiện này phải được dùng làm điều kiện chính để lựa chọn dây
dẫn, dây cáp.
Khi kiểm tra lại nếu tổn thất điện áp vượt quá giá trị cho phép người ta có
thể giải quyết bằng cách: tăng tiết diện dây dẫn hoặc thay đổi đầu phân áp của
máy biến áp để điều chính điện áp của mạng.
1. Sửa chữa cải tạo nâng công suất đường dây 35kV
- Sửa chữa cải tạo nâng công suất một nhánh dây có cấp điện áp 35kV, cấp
điện cho một trạm biến áp 320kVA-35/0,4kV lên công suất 630kVA-35/0,4kV
với các yêu cầu:
+ Chiều dài nhánh dây L=3,5km
+ Tuyến dây chỉ cấp điện cho một trạm biến áp
+ Phụ tải của trạm biến áp chủ yếu là phụ tải sinh hoạt
+ Mặt bằng tuyến dây thưa dân cư, vị trí đấu dây 1,0km có góc chuyển

hướng 135
0
, tuyến vượt qua một hồ rộng 30m và qua một đường địa phương
12m.
+ Tại điểm đấu dây đặt bộ dao phụ tải 35kV.
2. Tính toán, lựa chọn dây dẫn theo điều kiện kinh tế
2.1. Tính chọn dây
- Tiết diện dây dẫn được tính toán dựa theo mật độ dòng kinh tế. Kiểm tra
dây dẫn theo điều kiện tổn thất công suất cho phép của đường dây là ±10% và
tổn thất điện áp là ±5%.
- Cấp điện áp tiêu chuẩn là 35kV.
- Tổng công suất yêu cầu của Trạm biến áp là 630 kVA, Tính toán lựa chọn
dây dẫn cho các tuyến đường dây cho mỗi mạch.
)(40,10
3573.1
630
3
max
max
A
x
xU
S
I
lv
===
tiết diện kinh tế:
kt
lv
kt

j
I
S
max
=
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 18
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Theo điều kiện độ bền cơ học, ĐDK phải dùng dây dẫn và dây chống sét
nhiều sợi mặt cắt không được nhỏ hơn trị số : 25mm
2
đối với dây nhôm lõi thép.
Dựa vào thời giai sử dụng phụ tải cực đại trong năm của trạm (3000h-
5000h), sử dụng dây nhôm cho công trình nên ta có J
kt
= 1.1
Vậy
)(45,9
1,1
40,10
2
max
mm
j
I
S
kt
lv
kt
===

Từ số liệu trên trọn dây dẫn AC25mm
2
.
Với Điện trở r
0
=0,65Ω/km, Điện kháng X=0,392 Ω/km
Từ đặc tính kỹ thuật của dây dẫn 25mm
2
ta có dòng cho phép của dây dẫn
thỏa mãn dòng làm việc lớn nhất.
2.2. Kiểm tra tổn thất công suất và tổn thất điện áp
Tinh toán tổn thất công suất và tổn thất điện áp thể hiện trong phần phụ lục
tính toán.
Với công suất dự kiến như trên, lấy hệ số công suất của phụ tải là cosφ =
0.85
Ta áp dụng các công thức S = P/cosφ => P = S. cosφ = 535.5 (kW)
Q = S . sinφ = 331.87 (kVAr)
Từ thông số kỹ thuật của dây dẫn và chiều dài đường dây ta có được điện trở
và điện kháng của đường dây.
Từ đó tính tổn thất công suất theo công thức
ΔP =
2
22
)(
U
xRQP
+
=
=
2

2
U
xRS
2
32
35
105,365,0630

xxx
ΔP = 0,74 kW <10%x535,5=53,55 kW (đạt yêu cầu)
Tổn thất điện áp theo công thức
ΔU =
U
XQRP
+
=
5,3
35
392,087,33165,05,535
x
xx
+
ΔU = 47,82(V) < 5%x35x10
3
= 1750 (V)
Như vậy, chọn loại dây chủ yếu cho dự án này là dây có tiết diện AC25mm
2
thỏa mãn các điều kiện về tổn thất công suất và tổn thất điện áp.
3. Các giải pháp công nghệ
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện

Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 19
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
3.1. Hiện trạng đường dây
- Hiện nay lộ 247 TG Hoài Đức đang được cấp điện hỗ trợ từ lộ 247 E10.8
đến CDPT 1B Thạch Thán.
- Dây dẫn trục chính của lộ 247 sử dụng dây nhôm lõi thép AC – 25mm2.
Đến nay toàn tuyến đường dây đã xuống cấp nghiêm trọng và có nhiều mối nối,
ngoài ra một số vị trí cột nứt thân, xà sắt đã rỉ sét.
- Cột đường dây chủ yếu sử dụng các cột ly tâm 12m. Các khoảng vượt
đường sử dụng cột LT16m. Toàn bộ cột đảm bảo vận hành.
- Tại các vị trí cột góc sử dụng sứ chuỗi thủy tinh. Các vị trí từ cột số 21
đến cột số 27 sử dụng cách điện tiêu chuẩn 35kV
- Trên tuyến tất cả các vị trí cột đã có tiếp địa riêng, tiếp địa tại cột số 18 và
cột số 19 đã bị đứt, còn lại các vị trí đã có tiếp địa và đảm bảo vận hành.
- Nhìn chung hiện trạng đường dây không lộ 247 TG Hoài Đức không đảm
bảo vận hành khi nâng công suất trạm từ 320kVA-35/0,4kV lên công suất
630kVA-35/0,4kV.
3.2. Các giải pháp công nghệ
a. Cột, móng, xà và dây dẫn:
- Cột điện:
+ Tận dụng toàn bộ cột bê tông ly tâm trên tuyến đường dây hiện có
+ Thay thế cột số 13 và 14 bằng cột trồng mới sử dụng cột LT16C
- Móng cột:
+ Sử dụng móng cột đơn đổ bê tông cốt thép M200, kích thước móng
1,2x1,2x2m. Khối lượng bê tông sử dụng là 4,88m
3
/móng.
- Xà:
+ Thay thế xà tại vị trí cột số 13, 14 bằng các bộ xà mới.
+ Toàn bộ xà và các chi tiết thép được chế tạo bằng thép hình, thép tấm liên

kết giữa các thanh bằng bulong, toàn bộ các chi tiêt thép được mạ kẽm nhúng
nóng theo tiêu chuẩn 18 TCN-04-92.
+ Vật liệu chế tạo dùng thép loại CT38
- Dây dẫn: Thay thế toàn bộ lộ 247 Hoài Đức bằng dây nhôm lõi thép AC-
50mm
2
, với chiều dài tuyến đường dây là 3,5km.
b. Cách điện và phụ kiện đường dây:
+ Thay thế toàn bộ các sứ đứng 35kV+ ty sứ, và sứ chuỗi cách điện bằng
thủy tinh bằng sứ chuỗi polymer 35kV+ phụ kiện từ từ vị trí cột 13 và cột 14,
các vị trí còn lại tận dụng lại các sứ cách điện.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 20
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
+ Phụ kiện đường dây sử dụng ghíp nhôm 3 bulong tại các vị trí nối lèo, sử
dụng đầu cốt sử lý đồng nhôm đấu nối đường dây với thiết bị.
c. Biện pháp bảo vệ:
- Nối đất:
+ Bổ sung 02 bộ tiếp địa RC-1 cho các cột vị trí 13, và vị trí cột 14.
+ Sau khi đóng tiếp địa cần đo điện trở phù hợp với quy định của Tổng Công
ty điện lực TP Hà Nội. Nếu không đạt phải bổ sung cọc.
- Chống sét van:
+ Bổ sung 02 bộ chống sét van 35kV bảo vệ đường dây tại vị trí cột số 10,
11. Phần nối đất chống sét được nối chung với tiếp địa cột đường dây.
d. Các giải pháp khác:
- Tại các cột vượt đường cần làm giàn giáo để dải căng dây.
- Tại các khoảng giao chéo với đường dây 110kV cần có biện pháp an toàn
khi làm việc
4. Phương án cấp điện cho trạm
Trạm biến áp là nơi trực tiếp nhận điện năng từ hệ thống đưa về để cung cấp

điện cho nhà máy, do đó sơ đồ nối dây của trạm phải đảm bảo thỏa mãn các điều
kiện sau đây:
- Đảm bảo tính liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải
- Sơ đồ nối dây rõ ràng, thuận tiện trong vận hành và xử lý lúc sự cố
- An toàn lúc vận hành sửa chữa
- Chú ý đến yêu cầu phát triển
- Hợp lý về mặt kinh tế, trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật
Trong thực tế để đảm bảo được tất cả các yêu cầu trên là điều rất khó, vì yêu
cầu kỹ thuật càng cao thì chỉ tiêu kinh tế cũng tăng. Gặp những mâu thuẫn đó
cần có sự so sánh toàn diện trên quan điểm lợi ích lâu dài và lợi ích chung của
nền kinh tế.
Trạm biến áp thường có các loại như sau:
- Trạm treo, trạm cột
- Trạm kín (đặt trong nhà)
- Trạm trọn bộ
Căn cứ vào địa hình, môi trường, mỹ quan và kinh phí đầu tư mà chọn loại
trạm thích hợp.
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 21
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
PHẦN IV: LẬP DỰ TOÁN VẬT TƯ NHÂN CÔNG CẢI TẠO
CHO NHÁNH DÂY 35kV CẤP CHO TBA KHI NÂNG CÔNG SUẤT
1. Cơ sở lập dự toán
Căn cứ văn bản số 5456 /CV-EVN-KTDT ngày 16/10/2007 của Tập đoàn
điện lực Việt Nam hướng dẫn công tác sửa chữa lớn tài sản cố định;
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 04/2010/ TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng hướng
dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của bộ tài chính hướng dẫn

thi hành một số điều Luật thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành;
Đơn giá xây dựng cơ bản chuyên nghành thí nghiệm điện đường dây và
trạm biến áp ban hành kèm theo Quyết định số 1436/QĐ-BCN ngày 31/5/2006
của Bộ công nghiệp;
Định mức dự toán sửa chữa lưới điện ban hành kèm theo Quyết định số
336EVN/HĐQT-KTDT ngày 28/11/2000 của TCT Điện lực Việt Nam;
Bảng giá ca máy và thiết bị thi công ban hành kèm theo Quyết định số
56/2008/QĐ-UBND ngày 22/12/2008 của UBND Thành phố Hà Nội;
Thông báo 2470/TB-EVN HANOI ngày 06/12/2011 của Tổng công ty điện
lực TP Hà Nội về việc tiền lương ngày công cho công tác lập dự toán sửa chữa
lớn;
Căn cứ vào khối lượng xác định từ hồ sơ bản vẽ thiết kế;
Các vật tư, vật liệu theo giá trị xây dựng – thiết bị Sở tài chính số
04/CBGVL-LS ngày 02/12/2013;
Các vật tư, vật liệu điện còn lại tham khảo theo báo giá của các đơn vị sản
xuất và cung cấp hang…
2. Dự toán
Dự toán của công trình: 419.301.043 đồng
Trong đó bao gồm:
Xây lắp: 387.815.110 đ
Chi phí khác: 12.095.177 đ
Chi phí sự phòng: 19.390.755 đ
BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ DỰ TOÁN SỬA CHỮA LỚN
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 22
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
S
TT
Hạng mục Thành tiền
A CHI PHÍ XÂY LẮP 387,815,110.2

1 Chi phí trực tiếp - T=a+b+c 219,623,829
a Chi phí vật liệu - VL 107,982,997
Chi phí vật liệu 107,982,997
b Chi phí Nhân công - NC 111,640,832
Nhân công vật liệu 109,402,224.
Nhân công vận chuyển (tạm tính) 2,238,608.
c Chi phí Máy thi công MTC -
2 Chi phí chung P=0,65%*NC 725,665.4
3 Thu nhập chịu thuyế tính trước - TL=60%
(T+P)
132,209,696.6
4 Giá trị xây lắp trước thuế - Z = T+P+TL 352,559,191.1
Thuế giá trị gia tăng - GTGT=10%*Z 35,255,919.1
Cộng giá trị xây lắp sau thuế - Gxl =
Z+GTGT
387,815,110.2
B CHI PHÍ KHÁC 12,095,177.7
1 Chi phí thiết kế = Z*2,76%*1,13 10,995,616.1
Thuế giá trị gia tăng - GTGT=10%*Z 1,099,561.6
C CHI PHÍ DỰ PHÒNG 19,390,755.5
Cộng A+B+C 419,301,043.3
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 23
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN SỬA CHỮA LỚN
ST
T

hiệu
Tên công tác

Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá Thành tiền
Vật liệu N. công Máy Vật liệu Nhân công Máy
I Phần lắp mới
1 CT Cột bê tông ly tâm
LT16C
Cột 2.00 7,700,000 2,113,700 15,400,000 4,227,400
2 CT Móng cột MT-4 Móng 2.00 1,320,631 3,299,037 2,641,262 6,598,074
3 CT Dây nhôm lõi thép
AC-25mm2
Km 3.50 21,680,20
0
9,295,208 75,880,700 32,533,228
4 CT Xà X2-22 bộ 1.00 2,090,221 613,943 2,090,221 613,943
5 CT Xà sứ chuỗi X2C-
22
bộ 1.00 1,991,320 613,943 1,991,320 613,943
6 CT Sứ đứng 35kV+ ty
Sứ
quả 7.00 298,000 65,104 2,086,000 455,728
7 CT Chuỗi polyme
35kV+phụ kiện
Chuỗi 6.00 675,000 138,888 4,050,000 833,328
8 CT Ghíp nhôm 3
bulong
bộ 48.00 57,000 11,401 2,736,000 547,248
9 CT Tiếp địa RC-1 bộ 2.00 553,747 564,624 1,107,494 1,129,248

10 CT Dàn giáo vượt
đường
Vị trí 4.00 10,806,83
3
II Phần tháo dỡ
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 24
CHUYÊN ĐỀ NÂNG BẬC THỢ CÔNG NHÂN: NGHỀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
1 CT Dây nhôm lõi thép
AC-25mm2
Km 3.50 7,021,560 24,575,460
2 CT Xà X1-10 bộ 1.00 545,727 545,727
3 CT Xà sứ chuỗi X2C-
22
bộ 1.00 763,013 763,013
4 CT Sứ đứng 35kV+ ty
Sứ
quả 4.00 59,359 237,436
5 CT Sứ thủy tinh cách
điện
Chuỗi 6.00 113,168 679,008
III Phần thu hồi
1 CT Dây nhôm lõi thép
AC-25mm2
Km 3.50 9,819,840 34,369,440
2 CT Xà X1-10 bộ 1.00 150,000 150,000
3 CT Xà sứ chuỗi X2C-
22
bộ 1.00 200,000 200,000
4 CT Sứ đứng 35kV+ ty

Sứ
quả 4.00 5,000 20,000
5 CT Sứ thủy tinh cách
điện
Chuỗi 6.00 10,000 60,000
6 CT Chụp nối bộ 1.00 250,000 250,000
IV Phần vận chuyển
1 CT Xe 5 tấn chở vật ca 2.00 1,119,304 2,238,608
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Vũ Ngọc Nguyên – Trường Cao đẳng nghề điện
Học viên: Nguyễn Can Trường – Công ty CP xây lắp điện và viễn thông Trang 25

×