PGD & ĐT THANH BÌNH
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH I
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: Tiếng Việt
Khối 3 _ Năm học: 2009 – 2010
I. BÀI KIỂM TRA ĐỌC:
1. Đọc thành tiếng:
- Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài sau:
1. Cuộc chạy đua trong rừng.( SGK TV 3 tập 2, trang 80).
2. Người đi săn và con vượn. ( SGK TV 3, tập 2, trang 113 )
3. Cóc kiện trời. ( SGK TV 3, tập 2, trang 122 ).
- Sau đó, học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên chọn.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đề bài: Người đi săn và con vượn. ( SGK TV3, tập 2 trang 113).
- Đọc thầm bài Người đi săn và con vượn, sau đó khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:
Câu 1: Tác giả giới thiệu người thợ săn là một người như thế nào ?
a. Người săn bắn rất tài.
b. Một người rất giỏi việc đi rừng .
c. Một người sống lâu năm ở trong rừng.
d. Một người bạn của các lồi vật trong rừng.
Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
a. Nó căm ghét mọi người đi săn .
b. Nó cảm thơng với hồn cảnh của người đi săn.
c. Nó căm thù tất cả mọi người.
d. Nó tức giận kẻ bắn chết nó trong lúc con nó còn rất nhỏ cần sự chăm sóc.
Câu 3: Tại sau trước khi chết, vượn mẹ lại hét lên một tiếng thật to ?
a. Vì nó rất thương con của nó.
b. Vì nó rất sợ chết.
c. Vì nó muốn làm cho người đi săn sợ hãy.
d. Vì nó căm giận người thợ săn độc ác và nó thương và lo lắng cho số phận
của vượn con.
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung câu tục ngữ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
a. Đề cao vẻ đẹp của con người
b. Đề cao tính cách của con người.
c. Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
d. Đề cao trí thơng minh, nhanh nhẹn của con người.
II. BÀI KIỂM TRA VIẾT:
1. Chính tả ( nghe viết)
NGÔI NHÀ CHUNG
( SGK Tiếng Việt 3 tập 2, trang 115 )
2. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lai một việc tốt mà
em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
Gợi ý:
a. Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
b. Em đã làm việc tốt đó ở đâu, vào khi nào ?
c. Em đã tiến hành công việc đó ra sao ?
d. Em có cảm tưởng như thế nào sau khi làm việc tốt đó ?
_Heát_
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
I Kiểm tra đọc: ( 10 điểm)
1. Đọc thành tiếng: ( 6 điểm)
- Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài đã bốc thăm, sau đó trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
(Đọc sai dưới 5 tiếng: 2.5 điểm; đọc sai 7-8 tiếng: 2 điểm; đọc sai 9 hoặc 10 tiếng
0.5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng 0 diểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,hoặc cụm từ rỏ nghĩa: 1 điểm
+ Tốc độ đọc đạt u cầu: 1 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm: Mỗi câu hỏi, bài tập cho 1 điểm.
Câu 1: Ý a Câu 2: Ý d Cẩu: Ý d
II. Bài kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Viết chính tả: ( 5 điểm)
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rỏ ràng, trình bày đúng đoạn văn ( 5
điểm)
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, khơng viết
hoa đúng quy định) trừ 0.5 điểm.
2. Tập làm văn: ( 5 điểm)
Đảm bảo các u cầu sau được 5 điểm:
+ Viết được một đoạn văn ngắn theo gợi ý ở đề bài
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả
+ Chữ viết rỏ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
+ Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm: 4.5; 4; 3.5; 3; 2.5; 2; 1.5; 1; 0.5.
Tân Thạnh, ngày . . . tháng … năm 20…
Người soạn