Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sáng kiến năm 2009 - 2010 : Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.41 KB, 19 trang )

Mục lục
Phần 1 - Mở đầu
I: Lý do chọn đề tài
II: Mục đích nghiên cứu
III: Đối tợng nghiên cứu
IV: Nhiệm vụ nghiên cứu
V: Phơng pháp nghiên cứu
Phần 2 - Nội dung
I: Cơ sở lý thuyết phân loại hệ thống bài toán tăng giảm khối lợng qua các
loại phản ứng hoá học ở bậc THCS
II: Quy trình giải toán hoá học
III: Những yêu cầu bắt buộc để giải toán hoá học
IV: Bài tập cụ thể
V: Thực nghiệm s phạm
Phần 3 - Kết luận
1
Tài liệu tham khảo
1. Sách bài tập Hoá học lớp 8-9
2. Sách giáo khoa Hoá học lớp 8-9
3. Sách bài tập hoá học phổ thông : Nguyễn Xuân Trờng
4. Hóa học trung học cơ sở nâng cao : Ngô Ngọc An
5. Phơng pháp giải toán vô cơ : Nguyễn Phớc Hoà Tân
6. Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học : Nguyễn Xuân Trờng
7. Bồi dỡng hoá học THCS : Vũ Anh Tuấn
8. Chuẩn kiến thức kỹ năng hóa học
2
Phần 1 - Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi toàn diện của đất nớc ta. Đảng và nhà nớc ta coi đổi mới
nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triễn, công cuộc đổi mới này
đã đòi hỏi nhà trờng phải tạo ra những con ngời lao động tự chủ năng động sáng


tạo, có năng lực thích nghi với nền kinh tế thị trờng, có năng lực giải quyết những
vấn đề thờng gặp, tìm kiếm việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày một tốt
hơn.
Đó là một yêu cầu to lớn của xã hội mà trách nhiệm nặng nề lớn lao thuộc về
những ngời làm giáo dục. Để đáp ứng đợc những yêu cầu này, vấn đề quan trọng
đặt ra đối với các nhà trờng là nâng cao chất lợng dạy học và cải cách nội dung môn
học. Chính vì vậy mà hiện nay chúng ta đang thực hiện cải cách giáo dục. Xuất phát
từ nhận thức về vai trò nhiệm vụ của ngời giáo viên hoá học trong việc thực hiện ch-
ơng trình cải cách giáo dục, vai trò của môn hoá học trong hệ thống các môn học ở
nhà trờng nên tôi chọn đề tài. Phân loại hệ thống bài toán tăng giảm khối lợng qua
các loại phản ứng hoá học ở bậc THCS.
Trong giảng dạy Bài tập hoá học là một phơng tiện cần thiết giúp học sinh nắm
vững kiến thức cơ bản, mở rộng đào sâu hơn những nội dung đã đợc trang bị. Nhờ
đó học sinh hoàn thiện đợc kiến thức, đồng thời phát triễn trí thông minh sáng tạo,
rèn luyện tính kiên nhẫn, những kỷ năng, kỷ xảo năng lực nhất thiết và t duy sáng
tạo hơn. Học sinh biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích các hiện t -
ợng hoá học xảy ra trong đời sống kí thuật. Thông qua giải bài tập hoá học giúp học
sinh nhớ lâu hiểu sâu sắc kiến thức và hệ thống hoá, khái quát hoá những kiến thức
đã học
Bài tập hóa học giúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh, từ đó phân loại học sinh và có kế hoạch sát với đối tợng. Qua nghiên cứu bài
tập hoá học giáo viên thấy rỏ nhiệm vụ của mình trong giáo dục cũng nh trong việc
giúp học sinh
Ngời giáo viên ngoài việc nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp giảng
dạy còn cần phải nắm vững các bài tập hoá học ở từng loại phản ứng qua từng ch-
ơng, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổng quát cho từng dạng bài tập,
biết sử dụng phù hợp với từng loại hình. Luyện tập, kiểm tra, nghiên cứu nhằm
đánh giá kiến thức của học sinh. Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác
3
nhau cho từng đối tợng học sinh mục đích vừa là nội dung lại vừa là phơng pháp

dạy học hiệu nghiệm nó cung cấp kiến thức, cả con đờng dành lấy kiến thức và
mang cả niềm vui sớng của sự phát triển, của sự tìm ra đáp số bài tập hoá học rất đa
dạng và phong phú nên để có một phơng pháp giải phù hợp thì ngời giáo viên cần
phải tìm tòi và thực nghiệm nhiều lần, đây là việc làm rất có ý nghĩa quan trọng đối với
cả giáo viên và học sinh.
II. Mục đích nghiên cứu
1. Vai trò của các phơng pháp giải toán hoá học ở trung học
Củng nh bài tập trong nhiều môn học khác ở trờng phổ thông, bài tập hoá học là
phơng tiện không thể thiếu trong việc dạy học hoá học. Nó có vai trò quan trọng:
Trớc hết việc giải các bài tập hoá học rèn luyện cho học sinh biết cách vận
dụng kiến thức hoá học đã học vào trong các tình huống cụ thể trong mỗi bài học và
mở rộng hơn.
Giải bài toán hoá học còn rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt nh cần cù,
kiên nhẫn, cẩn thận, tính chính xác, khả năng sáng tạo
2. ý nghĩa của các phơng pháp giải toán hoá học ở trung học
Trong quá trình dạy và học hoá học ở trờng trung học vịêc tổng kết phơng pháp
giải toán hoá học là việc làm không thể thiếu và rất có ý nghĩa
Trớc hết việc tổng kết các phơng pháp giải toán hoá học giúp ta sắp xếp các bài
tập này vào những loại nhất định và đa ra phơng pháp giải tổng quát cho từng loại.
Trong quá trình này, kinh nghiệm làm bài tập đợc hình thành. Đó là những kinh
nghiệm có giá trị thực tế rất lớn trong việc học tập bộ môn của học sinh. Trong quá
trình giải các bài tập theo từng phơng pháp học sinh đợc ôn tập, cũng cố lại kiến
thức và biết cách vận dung trong những tình huống cụ thể, không chỉ thế trong quá
trình thực hiện công việc này học sinh đợc rèn luyện cách làm việc và t duy có hệ
thống khoa học và có tính logic.
3. Thực trạng của việc giải bài toán Hoá học ở trờng trung học
Hiện nay việc giải các bài tập hoá học đối với học sinh còn nhiều khó khăn. Có
những học sinh có khả năng giải đợc nhiều bài tập bình thờng. Một số không nhiều
các học sinh có thể giải đợc nhiều bài tập khó, đòi hỏi trí thông minh và sự vận
dụng một cách linh hoạt, chính xác các kiến thức đã học.

4
Trong khi đó, phần lớn học sinh gặp nhiều khó khăn trong giải bài toán hoá
học. Trong số này, có những học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà
không hiểu bản chất hoá học của bài toán
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chủ yếu
là do học sinh cha có ý thức phân loại các bào tập để từ đó có phơng pháp giải
chung cho từng loại bài. Một số học sinh có ý thức làm việc này thì lại không có sự
hớng dẫn của giáo viên nên gặp khó khăn trong việc phân loại các bài tập và phơng
pháp giải các bài tập gặp phải.
Đây là một thực trạng không tốt, cần phải khắc phục sớm bằng cách giáo viên
phải tổng kết cho học sinh các phơng pháp giải bài toán hoá học.
4. Tính cần thiết và cấp bách của đề tài. Mục tiêu cần đạt
Với ý nghĩa của việc tổng kết các phơng pháp giải toán hoá học, ta thấy việc
phân loại và tổng kết các phơng pháp giải toán hoá học là việc làm không thể thiếu
đối với cả ngời dạy và ngời học. Với công việc này, giáo viên sẻ hớng dẫn cho học
sinh nắm kiến thức sâu hơn và tập trung hơn và mở rộng hơn. Đồng thời kỷ năng,
kỷ xảo của học sinh đợc rèn luyện để học sinh thành thạo giải bài tập.
Mục tiêu của đề tài này là đa ra một phơng pháp giải toán hoá học thờng đợc
áp dụng. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện cho học sinh các kỹ
năng, kỹ xảo làm bài một cách nhuần nhuyễn làm cho học sinh có hứng thú, say mê
học tập và nghiên cứu bộ môn hoá học
III. Đối tợng nghiên cứu
Chơng trình Hoá học Lớp 9 THCS, thực nghiệm dạy cho đối tợng học sinh lớp 9
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Su tầm phân loại hệ thống bài toán tăng giảm khối lợng qua các loại phản
ứng ở chơng trình THCS, sách giáo khoa và một số sách tham khảo
2. Thông qua phân loại giúp cho ngời dạy và học sửu dụng có hiệu quả dạng
bài tập đó
V. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học môn Hoá học cơ sở lý luận về bài tập hoá

học
2. Tham khảo các tài liệu để su tầm phân loại và giải các bài tập hoá học
3. Trực tiếp sử dụng các bài tập này trong công tác giảng dạy để rút kinh
nghiệm, có so sánh, đối chiếu
5
4. Điều tra về tình hình giải toán hoá học ở trờng THCS
Phần 2 - Nội dung
I. Cơ sở phân loại
Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lợng có thể tăng hoặc giảm do các
chất khác nhau có khối lợng mol khác nhau. Dựa vào mối tơng quan tỉ lệ thuận của
sự tăng giảm, ta tính đựơc lợng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng. Qua su
tầm và giải nhiều bài tập trong sách giáo khoa, sách tham khảo. Tôi đã phân chia
những loại bài toán tăng giảm khối lợng qua các loại phản ứng hoá học ở bậc THCS
vào các dạng sau.
- Phản ứng thế
- Phản ứng hoá hợp
- Phản ứng phân huỷ
- Phản ứng trao đổi
II. Quá trình giải bài toán hoá học
a. Nghiên cứu đầu bài
- Đọc kỹ đầu bài
- Phân tích các điều kiện và yêu cầu của bài nêu tóm tắt dới dạng sơ đồ
- Viết tất cả các phơng trình phản ứng xảy ra
- Đổi các giả thiết không cơ bản sang cơ bản
b. Xây dựng tiến trình luận giải
c. Thực hiện tiến trình giải
d. Kiểm tra đánh giá việc giải
III. Những yêu cầu bắt buộc để giải bài toán hoá học
- Phải lập đợc các phơng trình hoá học của các phản ứng xẩy ra, từ đó viết đ-
ợc cấc phơng trình tỷ lệ số mol, tỷ số giữa số mol và hệ số các chất trong phơng

trình phản ứng luôn bằng nhau. Muốn vậy, phải dự đoán đợc phản ứng có xảy ra
không ? Nếu có thì thu đợc sản phẩm gì ? Tức là học sinh cần phải nắm vững tính
chất các đơn chất, hợp chất và quy luật tơng tác giữa chúng.
- Nắm vững các công thức tính
+ Công thức chuyển đổi giữa n, m, v
n
A
= m
A
: M
A
= V
A
: 22,4
+ Nồng độ phần trăm
C% = (m
ct
: m
dd
) . 100%
6
+ Nồng độ mol/l
C
M
= n
ct
: V
dd

+ Quan hệ giữa m

dd
và V
dd
m
dd
= V
dd
. D
+ Quan hệ giữa C% và C
M
C
M
= (C
%
: M) . 10D
Trong đó:
m
ct
: Khối lợng chất tan
m
dd
: Khối lợng dung dịch
n
ct
: Số mol chất tan
V
dd
: Thể tích dung dịch
D : Khối lợng riêng dung dịch
M : Khối lợng mol

- Xác định dung dịch sau phản ứng
- Xác định hỗn hợp sau phản ứng
- Trình bày cách giải
7
IV. Bài tập cụ thể
Bài toán tăng giảm khối lợng trong phản ứng thế
a. Cơ sở lý thuyết
Fe + CuSO
4
> FeSO
4
+ Cu
a mol a mol a mol a mol
Độ tăng lợng kim loại = độ giảm lợng dung dịch = 64a 56a = 8a
Zn + CuSO
4
> ZnSO
4
+ Cu
a mol a mol a mol a mol
Độ giảm lợng kim loại = độ tăng lợng dung dịch = 65a 64a = 1a
b. Bài toán
Bài 1: Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng
không tan thêm đợc nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lợng
lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã
dùng.
Tóm tắt :
V
dd AgNO
3

= 20ml = 0,02 l
m
Cu

sau phản ứng
tăng lên 1,52 g
C
M

AgNO
3


= ?
Lời giải :
Gọi số mol Cu tham gia phản ứng là a mol
Phơng trình phản ứng
Cu + 2AgNO
3
> Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
a : 2a : a mol : 2a
Khối lợng Ag sinh ra bám trên lá Cu làm cho khối lợng lá Cu tăng lên.
- Độ tăng lợng kim loại : 2a . 108 64a = 1,52
> a = 0,01mol
Suy ra : C
M


AgNO
3


= 0,02 : 0,02 = 1M
Đáp số : 1M
Bài 2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 g CdSO
4
. Sau khi khử hoàn
toàn ion Cd
2+
, khối lợng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lợng thanh
kẽm ban đầu ?
Tóm tắt :
8
m
CdSO
4

= 8,32g
m
Zn sau phản ứng
tăng lên 2,35%
m
Zn

ban đầu
= ?
Lời giải :

Gọi khối lợng thanh Zn ban đầu là a gam
Khối lợng tăng thêm là 2,35.a : 100 (g)
Khối lợng Cd sinh ra bám trên thanh Zn làm cho khối lợng thanh Zn tăng lên.
Số mol CdSO
4
tham gia phản ứng : 8,32 : 208 = 0,04 mol
Phơng trình phản ứng
Zn + CdSO
4
> ZnSO
4
+ Cd
0,04 : 0,04 : 0,04 : 0,04
- Độ tăng lợng kim loại : 112 . 0,04 65 . 0,04 = 2,35 . a : 100
> a = 80g
Đáp số: 80g
Bài 3: Cho 3,78 g bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl
3
tạo thành
dung dịch Y. Khối lợng chất tan trong Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl
3
. Xác đinh
công thức của muối XCl
3
.
Tóm tắt :
m
Al
= 3,76g
m

ct giảm
= 4,06g
Xác định công thức XCl
3
Lời giải :
Gọi A là NTK của kim loại X
Số mol Al tham gia phản ứng là 3,87 : 27 = 0,14 mol
Phơng trình phản ứng
Al + XCl
3
> AlCl
3
+ X
0,14 : 0,14 : 0,14 : 0,14
- Độ giảm lợng dung dich : (A + 35,5 . 3) . 0,14 133,5 . 0,14 = 4,06
> A = 56
Đối chiếu với bảng HTTH thì X là kim loại Sắt ; ký hiệu Fe
Đáp số : FeCl
3
Bài 4: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lợng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim
9
loại trên vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
, sau một thời gian thấy khối lợng tăng 7,1%. Xác
định M, biết rằng số mol CuSO

4
và Pb(NO
3
)
2
tham gia ở hai trờng hợp là nh nhau.
Tóm tắt :
m
M giảm
= 0,05%
m
M tăng
= 7,1%
Xác định kim loại M
Lời giải :
Gọi m gam là khối lợng ban đầu của thanh kim loại
Khối lợng thanh kim loại giảm đi ở phản ứng (1) là : 0,05m : 100
Và tăng lên ở sau phản ứng (2) là : 7,1m : 100
Gọi số mol hai muối tham gia phản ứng là a mol
Phơng trình phản ứng
M + CuSO
4
> MSO
4
+ Cu
(1)
a : a : a : a
M + Pb(NO
3
)

2
> M(NO
3
)
2
+ Pb
(2)
a : a : a : a
Gọi M là NTK của kim loại M
- Độ giảm lợng kim loại ở (1) : Ma 64a = 0,05m : 100 (I)
- Độ tăng lợng kim loại ở (2) : 207a - Ma = 7,1m : 100 (II)
Giải (I) và (II)
> M = 65
Đối chiếu với bảng HTTH thì M là kim loại kẽm, ký hiệu Zn
Đáp số : Zn
Bài toán tăng giảm khối lợng trong phản ứng hoá hợp
a. Cơ sở lý thuyết
2Cu + O
2
> 2CuO
Độ tăng lợng kim loại = lợng oxi đã phản ứng
b. Bài toán
Bài 1: Khi đốt cháy hết một đơn chất X cần dùng vừa đủ 0,7 l khí oxi (đktc),
thì thấy khối lợng X tăng lên 1 g. Xác định công thức oxit của X.
Tóm tắt :
V
O
2
= 0,7 l
m

X tăng
sau phản ứng = 1 g
10
Xác định công thức oxit
Lời giải :
Gọi n là hóa trị của X trong oxit
Phơng trình phản ứng
4X + nO
2
> 2X
2
O
n
- Độ tăng lợng kim loại = lợng oxi đã phản ứng
1 = ((0,7 : 22,4) . (n : 4)) . 32
> n = 4
Đáp số : XO
2
Bài 2: Trộn m g bột Fe với S theo tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lu huỳnh, rồi
đem nung ( không có không khí ). Sau phản ứng thấy khối lợng tăng lên 0,8 g. Tính m
Tóm tắt :
n
Fe
: n
S
= 2 : 1
m
tăng
sau phản ứng = 0,8g
Tính m ?

Lời giải :
Gọi a là số mol lu huỳnh thì số mol sắt là 2a mol
Phơng trình phản ứng
Fe + S > FeS
Khối lợng tăng lên = lợng lu huỳnh phản ứng
0,8 = 32a
> x = 0,025 mol
Số mol sắt tham gia là 0,05 mol
> m = 0,05 . 56 = 2,8g
Đáp số : m = 2,8 g
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Cu bằng 300 ml dung dịch HNO
3
d thu đợc 448 ml NO(đktc) và dung dịch B. Nếu thêm NH
3
vào dung dịch B thì thu
đợc dung dịch C và thấy khối lợng dung dịch tăng 7,2 g. Xác đinh C
M
axit
Tóm tắt :
V
dd HNO
3
= 300ml
V
NO
= 448ml
m
dd tăng
= 7,2g
C

M
= ?
11
Lời giải :
Số mol n
NO
= 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Lợng dung dịch tăng = lợng NH
3
phản ứng
Gọi x là số mol NH
3
phản ứng
Thì lợng NH
3
phản ứng là 7,2 = 18 x
> x = 0,4 mol
Phơng trình phản ứng
3Cu + 8HNO
3
> 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
(1)
0,08 : 0,03 : 0,02
Cu(NO

3
)
2
+ 4NH
3
> Cu(NH
3
)
4
(NO
3
)
2
(2)
0,03 : 0,12
HNO
3
+ NH
3
> NH
4
NO
3
(3)
0,28 : 0,28
S ố mol HNO
3
= 0,28 + 0,08 = 0,36 mol
Đáp số : C
M

= 0,36 : 0,3 = 1,2M
Bài toán tăng giảm khối lợng trong phản ứng phân huỷ
a. Cơ sở lý thuyết
CaCO
3
> CaO + CO
2
Độ giảm lợng muối = lợng CO
2
thoát ra
b. Bài toán
Bài 1: Nung nóng 100kg CaCO
3
nhận đợc 78kg chất rắn. Hỏi CaCO
3
đã bị
phân huỷ bao nhiêu phần trăm ?
Tóm tắt :
m
CaCO
3
= 100g
m
chất rắn
sau phản ứng = 78g
Lời giải :
Phơng trình phản ứng
CaCO
3
> CaO + CO

2
a : a : a
- Độ giảm lợng muối = lợng CO
2
thoát ra
- Độ giảm lợng muối 100 78 = 22g
> a = 22 : 44 = 0,5 mol
Suy ra khối lợng CaCO
3
phản ứng là 50g
12
Vậy CaCO
3
đã bị phân huỷ 50%
Đáp số : 50%
Bài 2: Nung 100g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lợng
hỗn hợp không đổi thu đợc 69g chất rắn. Xác định phần trăm khối lợng của mổi
chất trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt :
m
hh
= 100g
m
chất rắn

sau phản ứng = 68g
C% = ?
Lời giải :
Chỉ có NaHCO
3
bị phân huỷ.
2NaHCO
3
> Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
2a : a : a : a
- Độ giảm lợng muối = lợng CO
2
+ H
2
O
- Độ giảm lợng muối : 100 69 = 31
> a = 31 : 62 = 0,5 mol
Suy ra khối lợng NaHCO
3
phản ứng là 84g
Vậy NaHCO
3
chiếm 84% và Na

2
CO
3
chiếm 16%
Đáp số : 84% và 16%
Bài 3: Nung một lợng muối Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời gian dừng lại, để nguội
và đem cân thì thấy khối lợng giảm đi 54g.
a.Tính khối lợng Cu(NO
3
)
2
đã bị phân huỷ.
b.Tính số mol các chất khí thoát ra.
Tóm tắt :
m
giảm
= 54 g
m
muối
= ?
n
khí
= ?
Lời giải :
Gọi số mol muối phân huỷ là a mol
Phơng trình phản ứng

2Cu(NO
3
)
2
> 2CuO + 4NO
2
+ O
2
a : 2a : a/2
- Độ giảm lợng muối = lợng NO
2
+ O
2
thoát ra
13
54 = 2a . 46 + a . 16
> a = 0,5 mol
a. Vậy khối lợng muối đã bị phân huỷ là 0,5 . 188 = 94 g
b. Số mol các chất khí thoát ra : 1 mol NO
2
+ 0.25 mol O
2
Đáp số : 94 g và 1,25 mol
Bài 4: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 g một muối nitrat kim loại thu đợc 4 g oxit
rắn. Xác định công thức muối đã dùng là:
Tóm tắt :
m
muối
= 9,4g
m

oxit
= 4g
Xác định công thức muối ?
Lời giải :
Gọi hóa trị của M là n
Phơng trình phản ứng
2M(NO
3
)
n
> M
2
O
n
+ 2N
2
O + n/2O
2
Khối lợng giảm : 9,4 - 4 = 5,4 g
Khối lợng M(NO
3
)
n
phân hủy là : (2(M + 62n) . 5,4) : 108n = 9,4
> M = 32n
Chọn n = 2 ; M = 64
Vậy công thức muối : Cu(NO
3
)
2


Đáp số : Cu(NO
3
)
2
Bài toán tăng giảm khối lợng trong phản ứng trao đổi
a. Cơ sở lý thuyết
CaCO
3
+ 2HNO
3
> Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
a mol a mol
Độ tăng lợng muối = lợng 2NO
3
-
- lợng CO
3
2-
= 124a 60a = 64a
Độ tăng lợng dung dịch = lợng Ca(NO
3
)

2
lợng CO
2
b. Bài toán
Bài 1: Hoà tan 39,4g muối cacbonat một kim loại hoá trị (II) bằng axit
sunfuric loãng d thu đợc 46,6g muối sunphát kết tủa. Hãy tính thể tích CO
2
thoát ra
( ở đktc ) và công thức hai muối nói trên.
Tóm tắt :
m
muối
= 39,4 g
14
m
muối sunphát
= 46,6g
V
CO
2
= ?
Công thức hai muối ?
Lời giải :
Gọi CTTQ muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) là RCO
3
Phơng trình phản ứng
RCO
3
+ H
2

SO
4
> RSO
4
+ CO
2
+H
2
O
a : a : a
- Độ tăng lợng muối = lợng SO
4
2-
- lợng CO
3
2-
= 96a 60a = 7,2 (g)
> a = 0,2 mol
Suy ra V
CO
2
= 0,2 . 22,4 = 4,48 l
Gọi R là NTK của kim loại R
Do đó: R + 60 = 39,4 : 0,2
> R = 137
Đối chiếu với bảng HTTH thì R là kim loại Bari, ký hiệu là Ba
Vậy công thức hai muối là BaCO
3
và BaSO
4

Đáp số : BaCO
3
và BaSO
4
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại
hoá tri (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá tri (II) vào dung dịch HCl d thấy
thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam
muối khan ?
Tóm tắt :
m
hh muối
= 23,8 g
n
khí
= 0,2 mol
m
muối khan
= ?
Lời giải :
Kí hiệu kim loại hoá trị (I) là M, số mol là a; kim loại hoá trị (II) là R, số mol là b.
Phơng trình phản ứng :
M
2
CO
3
+ 2HCl > 2MCl + H
2
O + CO
2
a : 2a : a

RCO
3
+ 2HCl > RCl
2
+ H
2
O + CO
2
b : b : b
- Độ tăng lợng muối : 11a + 11b = 11 . 0,2 = 2,2
15
Vậy khối lợng muối thu đợc : 23,8 + 2,2 = 26 g
Đáp số : 2,6 g
Bài 3: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị (II) trong
dung dịch HCl d thu đợc 6,72 l khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy
khối lợng của hai muối khan thu đợc nhiều hơn khối lợng hai muối cacbonat ban
đầu bao nhiêu gam ?
Tóm tắt :
V
khí
= 6,72 l
Độ tăng lợng muối = ?
Lời giải :
Kí hiệu kim loại hoá trị (II) là M, số mol là a; kim loại hoá trị (II) là R, số mol là b.
Phơng trình phản ứng :
MCO
3
+ HCl > MCl + H
2
O + CO

2
a : a : a
RCO
3
+ 2HCl > RCl
2
+ H
2
O + CO
2
b : b : b
- Độ tăng lợng muối : 11a + 11b = 11 . (6,72 : 22,4) = 3,3
Vậy muối khan thu đợc có khối lợng lớn hơn hai muối ban đầu 3,3 g
Đáp số : 3,3 g
16
V. Thực nghiệm s phạm
- Dạng 1 : Là dạng toán đơn giản song học sinh phải nắm kỷ dãy điện hoá của
kim loại để xác định khả năng xảy ra của phản ứng. Với học sinh khá giỏi có thể
nắm bắt nhanh > giảng nhanh còn học sinh yếu, kém cần giảng cẫn thận hơn
- Dạng 2 : áp dụng công thức tính toán đơn thuần. Dạng toán này dùng củng
cố kiến thức cho học sinh đại trà, động viên khuyến khích học sinh trong giải bài
toán hoá học
- Dạng 3,4 : Kiến thức đợc nâng dần lên, đặc biệt ở dạng này đợc vận dụng
nhiều ở các bài tập về dung dịch. ở dạng này học sinh hay gặp lúng túng nhất là
khâu viết phơng trình phản ứng nhận biết chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Dạng này đòi hỏi học sinh phải t duy bài toán một cách sâu sắc
Loại bài toán này nhằm nâng cao năng lực nhận thức phát triễn t duy khả năng
phân tích, tổng hợp của học sinh vừa mở rộng lại vừa củng cố kiến thức bài.
Trong dạy học, giáo viên luôn cần những bài tập phù hợp với yêu cầu của từng
công việc ( luyện tập, kiểm tra, bồi dỡng, phụ đạo ).

Mặt khác, để hình thành kỷ năng giải một dạng bài tập nào đó, cần cho học
sinh giải một số bài tập tơng tự.
Kết quả khảo sát trong tổng số 153 học sinh lớp 9
Kết quả khảo sát
Trớc khi thực hiện
chuyên đề
Sau khi thực hiện
chuyên đề
Giỏi 15 % 28,5 %
Khá 25 % 45,7 %
Trung bình 45 % 20,0 %
Không đạt 15 % 5,8 %
Kĩ năng thu thập,xử lí thông tin bài toán 52 % 80 %
Kĩ năng vận dụng bài toán 35 % 69 %
Tỉ lệ học sinh hứng thú hơnvới môn học 70 % 94 %
Qua kết quả khảo sát tôi thấy
- Chất lợng đại trà tăng rỏ
- Tỉ lệ học sinh hứng thú tăng lên
- Số lợng học sinh giỏi tăng lên
17
Phần 3 - Kết luận
Một số kết luận đợc rút ra từ đề tài này:
1. Đề tài đã đa ra đợc một số phơng pháp đợc áp dụng để giải các bài toán tăng
giảm khối lợng trong các loại phản ứng hoá học ở trờng THCS. Với mỗi loại phản
ứng đều đa ra phơng pháp giải, nguyên tắc áp dụng phơng pháp đó. Để minh hoạ
cho các loại phản ứng có các bài tập với lời giải chi tiết.
2. Đề tài này còn giúp cho mỗi giáo viên có cái nhìn tổng quan hơn về các
dạng bài toán hóa học và phơng pháp giải toán hoá học ở THCS. Đặc biệt đề tài này
giúp cho học sinh hệ thống đợc các bài tập và phơng pháp giải.
3. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và giới hạn của đề tài mà lợng bài tập và

phơng pháp còn hạn chế. Nên không tránh những thiếu sót rất mong đợc sự góp ý
của các cô giáo, thầy giáo để đề tài đơc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn ./.
18
19

×