Trờng THCS Gia Khánh Kiểm tra 45 Họ & tên:
Môn: Vật lý 7 Lớp:
Điểm Lời Phê
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
(Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
C. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
D. Hai thớc nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
Câu 2: Vật nào dới đây không có các (e) tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây bạc. D. Một đoạn dây nhôm.
Câu 3: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lợc nhựa hút các mẩu giấy vụn. B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt.
C. Mặt trời và trái đất hút lẫn nhau. D. Giấy thấm hút mực.
Câu 4: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lợc nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lợc
nhựa kéo thẳng ra. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?
A. Do lợc nhựa cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện,
chúng hút lẫn nhau.
B. Do chiếc lợc luôn có thể hút đợc tóc.
C. Do tóc quá nhẹ. D. Do lợc và tóc quá khô.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh thấy quả cầu bị
đẩy ra xa vật đã nhiểm điện. Thông tin nào sau đây là đúng nhất?
A. Quả cầu nhiễm điện dơng. B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Gọi e là điện tích của mỗi (ê). Biết nguyên tử oxi có 8 êlêctron chuyển động xung quanh
hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi nhận giá trị nào sau đây?
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +8e. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +4e.
C. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +16e. D. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +24e.
Câu 7: Nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng.
Hỏi hiện tợng sẽ xẩy ra nh thế nào nếu ta đảo chiều hai cực của pin?
A. Bóng đèn không sáng. B. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu.
C. Bóng đèn vẫn sáng nh lúc ban đầu. D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc ban đầu.
Câu 8: Khi hoạt động bình thờng, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau
đây?
A. Dây dẫn điện trong nhà. B. Đèn để bàn.
C. Công tắc điện và cầu dao điện. D. Quạt điện.
Câu 9: Nguồn điện dùng tạo ra mạch điện, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 10: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfát làm dung dịch bay
hơi nhanh hơn, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Phần II: Điền từ: Hãy chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Dòng điện chạy qua bàn là gây ra làm cho bàn là nóng lên.
2. Dòng điện có thể gây ra các tác dụng .
3. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện đi qua là .
nam châm điện có .
4. Mạch điện đợc mô tả bằng . và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp
tơng ứng.
5. Thanh nhựa và thanh thuỷ tinh khi đợc cọ xát và đặt gần nhau thì chúng
do chúng mang điện tích loại.
Phần III: tự luận:
Câu 1: Một ngời đun nớc bằng một ấm điện. Hãy cho biết:
a) Khi nớc còn trong ấm, nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu? nhiệt độ này đạt đợc khi
nào?
b) Nếu vô ý để quên, nớc trong ấm cạn hết, hiện tợng có thể xảy ra nh thế nào?
Câu 2: Dùng một viên pin nối với một bóng đèn pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi bóng
đền pin còn sáng không nếu ta đảo chiều hai cực của pin? Hãy so sánh về tác dụng của một viên pin
trong đèn pin và một ắc quy dùng trong xe máy?
Câu 3: (Dành riêng cho lớp 7A).
Băng kép là một thiết bị có mặt trong nhiều thiết bị điện cần đóng ngắt mạch điện tự động. Nó gồm
hai tấm kim loại khác nhau dán sát vào nhau một đầu cố định, đầu kia bố trí chạm vào tiếp điểm A
nh hình vẽ. Khi dòng điện chạy qua băng kép quá một giới hạn nào đó, băng kép sẽ bị cong xuống,
tách khỏi tiếp điểm và dòng điện bị ngắt. Hỏi.
a) Hai tấm kim loại của băng kép có thể làm cùng một thứ kim loại đợc không? Vì sao?
b) Trong hai tấm kim loại cấu tạo lên băng kép (hình vẽ) tấm nào phải dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
Tại sao?
Bài làm: