Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

bài giảng đường lối cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 58 trang )





Ch¬ng I:
Ch¬ng I:
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG
TIÊN CỦA ĐẢNG


(1920 1930)–
(1920 1930)–






I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng CSVN
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng CSVN
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu
quả


quả
của nó
của nó


Đầu thế kỷ XX, thế giới có những chuyển biến quan
Đầu thế kỷ XX, thế giới có những chuyển biến quan
trọng:
trọng:


- Chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và Bắc Mỹ nhanh chóng
- Chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và Bắc Mỹ nhanh chóng
phát triển, chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh
phát triển, chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền
sang giai đoạn độc quyền


- Sự xâm chiếm, khai thác và nô dịch thuộc địa của
- Sự xâm chiếm, khai thác và nô dịch thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc đã dẫn tới mâu thuẫn gay gắt
chủ nghĩa đế quốc đã dẫn tới mâu thuẫn gay gắt
giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc.
giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc.
Do đó, chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập cho
Do đó, chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập cho
các dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn
các dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn
của phong trào cách mạng thế giới, nhất là các

của phong trào cách mạng thế giới, nhất là các
nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
nước châu Á, trong đó có Việt Nam.

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - CHỦ
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - CHỦ
NGHĨA ĐẾ QUỐC RA ĐỜI
NGHĨA ĐẾ QUỐC RA ĐỜI
DÂN TỘC
THUỘC ĐỊA
ĐẾ QUỐC
XÂM LƯỢC




1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX,
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX
đầu thế kỷ XX
b. Ảnh
b. Ảnh


hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của
- Giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt
giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt

ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận
ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận
cách mạng dẫn đường => chủ nghĩa Mác –
cách mạng dẫn đường => chủ nghĩa Mác –
Lênin ra đời.
Lênin ra đời.
- Chủ nghĩa Mác –Lênin chỉ rõ, muốn giành
- Chủ nghĩa Mác –Lênin chỉ rõ, muốn giành
thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ
thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân
mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân
phải lập ra Đảng Cộng sản
phải lập ra Đảng Cộng sản




+ Nhiệm vụ : tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của
+ Nhiệm vụ : tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân
giai cấp công nhân


+ Mục đích: - Giành lấy chính quyền
+ Mục đích: - Giành lấy chính quyền


- Xây dựng xã hội mới.
- Xây dựng xã hội mới.



= > Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai
= > Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai
cấp công nhân, mọi chiến lược, sách lược của Đảng
cấp công nhân, mọi chiến lược, sách lược của Đảng
đều phải luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công
đều phải luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công
nhân.
nhân.
- Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
vào thực tiễn nước ta từ đó sáng tạo ra Đảng Cộng
vào thực tiễn nước ta từ đó sáng tạo ra Đảng Cộng
sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư
sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư
tưởng của Đảng CSVN.
tưởng của Đảng CSVN.




c.
c.
Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc
Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc
tế Cộng sản.
tế Cộng sản.
- Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11 -1917) thắng lợi đã
- Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11 -1917) thắng lợi đã

làm biến đổi căn bản tình hình thế giới, mở đầu một
làm biến đổi căn bản tình hình thế giới, mở đầu một
thời đại mới “thời đại chống đế quốc, thời đại giải
thời đại mới “thời đại chống đế quốc, thời đại giải
phóng dân tộc”.
phóng dân tộc”.
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa
Mác-Lênin đã được truyền bá rộng rãi, dẫn đến sự
Mác-Lênin đã được truyền bá rộng rãi, dẫn đến sự
ra đời của các Đảng Cộng sản (Đảng Cộng sản Pháp
ra đời của các Đảng Cộng sản (Đảng Cộng sản Pháp
(1920), Với các nước thuộc địa CM Tháng Mười
(1920), Với các nước thuộc địa CM Tháng Mười
đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các
đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các
dân tộc bị áp bức. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định:
dân tộc bị áp bức. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định:
CM Thámg Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân
CM Thámg Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân
dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ.
dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ.

c.
c.
Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc
Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc
tế Cộng sản. (tiếp)
tế Cộng sản. (tiếp)


Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập
vào tháng 3-1919 có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin được
công bố tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920)
đã chỉ ra phương hướng đấu tranh cho các dân
tộc bị áp bức.

Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao vai trò của Quốc
tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế
giới và với cách mạng Việt Nam, Người nhấn
mạnh: “An Nam muốn làm cách mệnh thành
công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”.

2. Hoàn cảnh trong nước
2. Hoàn cảnh trong nước
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống
trị của thực dân Pháp
Năm 1858 -> 1884

Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
- Về chính trị:

Chính sách “trực trị”: Cai trị trực tiếp bằng
hệ thống chính quyền do người Pháp nắm,
đồng thời vẫn duy trì chính quyền phong
kiến và tay sai làm chỗ dựa, mọi quyền
hành đều trong tay người Pháp.


Dùng chính sách “chia để trị”: Pháp thực
hiện chia rẽ giữa ba kỳ: Nam Kỳ, Trung Kỳ,
Bắc Kỳ (theo chế độ cai trị khác nhau).
Chúng chia rẽ người Kinh và các dân tộc
khác; giữa miền xuôi- miền núi; giữa các
tôn giáo

Đàn áp các phong trào yêu nước, bóp
nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ.

Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
- Về kinh tế:

Thi hành chính sách kinh tế thực dân phản
động, bóc lột nặng nề.

Thực hiện chính sách độc quyền, đặc biệt
trong các ngành kinh tế cho lợi nhuận cao:
độc quyền xuất nhập khẩu, khai thác mỏ,
giao thông, muối, rượu, thuốc phiện…

Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá cho tư
bản chính quốc và biến nền kinh tế Việt Nam
phụ thuộc chặt chẽ vào “chính quốc”.

Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
- Về văn hoá:


Thực hiện chính sách kìm hãm và nô dịch về
văn hoá, thi hành chính sách ngu dân để dễ
bề thống trị:

Khuyến khích văn hoá độc hại, xuyên tạc lịch
sử và giá trị văn hóa Việt Nam, gây tâm lý tự
ti, vong bản.

Bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hoá tiến
bộ trên thế giới vào Việt Nam.

Dùng rượu cồn, thuốc phiện… ru ngủ các
tầng lớp nhân dân, khuyến khích các hoạt
động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục.

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam:
trong xã hội Việt Nam:

Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp,
xã hội Việt Nam diễn ra sự phân hoá sâu sắc:

Tính chất xã hội thay đổi: từ một xã hội
phong kiến độc lập trở thành một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến.

Kết cấu xã hội thay đổi: các giai cấp trong xã
hội cũ bị phân hoá sâu sắc, bên cạnh đó xuất

hiện những giai cấp mới.
=> Vào đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam xuất
hiện năm giai cấp với những đặc điểm và
thái độ chính trị khác nhau.

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam:
xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp địa chủ Việt Nam

Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với TD Pháp
áp bức, bóc lột nhân dân

Chia làm hai bộ phận:
* Một bộ phận lộ mặt phản động làm tay sai cho thực
dân Pháp, không có ý thức dân tộc.

Đây là đối tượng của cách mạng, cần phải đánh
đổ.
* Bộ phận có lòng yêu nước, tham gia đấu tranh
chống Pháp, nên có thể lôi kéo họ đi theo cách
mạng.

Đây là lực lượng cách mạng có điều kiện, đấu
tranh trong chừng mực nhất định.

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam:

xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp nông dân

Là giai cấp đông đảo nhất, chiếm tới
hơn 90% dân số.

Bị bóc lột nặng nề, ruộng đất bị tư
bản thực dân chiếm đoạt và bị bần
cùng hoá, phân hoá sâu sắc, nên
mang mối thù sâu nặng với đế quốc
và phong kiến. Họ vừa có yêu cầu về
độc lập dân tộc, vừa có yêu cầu về
ruộng đất, nhưng yêu cầu độc lập
dân tộc là bức thiết nhất

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam:
xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp công nhân

Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất tập trung chủ yếu ở các thành phố và
vùng mỏ: Sài Gòn, Nam Định, Hà Nội

Đa số công nhân Việt Nam xuất thân từ nông
dân nên có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với
g/c nông dân, trình độ văn hoá kỹ thuật còn
thấp nhưng đã có đầy đủ những đặc điểm
của giai cấp công nhân quốc tế như: đại diện

cho phương thức sản xuất tiên tiến, có tinh
thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ
luật, có tinh thần đoàn kết quốc tế…

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam:
trong xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp tư sản

Ra đời từ các cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp. Có tiềm lực kinh tế và địa vị
chính trị nhỏ bé và yếu. Có mâu thuẫn về
quyền lợi với thực dân và phong kiến. Căm
ghét đế quốc, có tinh thần dân tộc khá cao.

Thái độ chính trị hai mặt: một mặt, có tinh
thần cách mạng, chống đế quốc, phong kiến,
tán thành độc lập dân tộc; mặt khác, có tư
tưởng cải lương
=> Không đủ điều kiện lãnh đạo cuộc cách
mạng dân tộc đi đến thành công

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam:
xã hội Việt Nam:
+ Tầng lớp tiểu tư sản

Được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa,

gồm nhiều bộ phận khác nhau: công chức, trí
thức, tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công…. Họ bị
thực dân Pháp chèn ép, địa vị kinh tế bấp bênh,
dễ rơi vào con đường thất nghiệp và phá sản.

Có mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Pháp và
phong kiến, có tinh thần yêu nước và đấu tranh
cách mạng.

Họ có sự nhạy bén về chính trị, nhạy cảm với cái
mới, cái tiến bộ, hăng hái tham gia cách mạng. Khi
được thức tỉnh, họ trở thành lực lượng cách
mạng quan trọng. Đây là lực lượng đồng minh
quan trọng của cách mạng.

=> Tóm lại, trong xã hội Việt Nam xuất
hiện nhiều mâu thuẫn đan xen, nhưng
nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản:

Mâu thuẫn dân tộc: Là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp xâm lược. Đây là mâu thuẫn cơ
bản, chủ yếu và sâu sắc nhất.

Mâu thuẫn giai cấp: Là mâu thuẫn giữa
nhân dân lao động, chủ yếu là nông
dân với địa chủ phong kiến.

Tính chất của xã hội Việt Nam: xã hội
thuộc địa nửa phong kiến


a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị
của thực dân Pháp
của thực dân Pháp

Quy định hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng Việt Nam là:
- Đánh đổ đế quốc Pháp, giành độc lập
cho dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Xoá bỏ chế độ phong kiến, đưa lại
ruộng đất cho dân cày.
Trong đó, chống đế quốc là nhiệm vụ
hàng đầu, vì nó giải quyết mâu thuẫn
chủ yếu: mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc Việt Nam với đế quốc.

N«ng d©n ViÖt Nam kÐo cµy thay tr©u
N«ng d©n ViÖt Nam kÐo cµy thay tr©u

N«ng d©n ViÖt Nam kÐo cµy thay tr©u
N«ng d©n ViÖt Nam kÐo cµy thay tr©u




b.
b.
Cỏc phong tro yờu nc theo khuynh
Cỏc phong tro yờu nc theo khuynh

hng phong kin v t sn cui th k XIX,
hng phong kin v t sn cui th k XIX,
u th k XX.
u th k XX.
- Các phong trào theo ý thức hệ phong kiến:
- Các phong trào theo ý thức hệ phong kiến:

Phong
Phong


trào
trào


Cần
Cần


vơng
vơng



Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Các phong trào có xu hớng dân chủ t sản
- Các phong trào có xu hớng dân chủ t sản
u
u

th k XX phõn hoỏ thnh hai xu hng:
th k XX phõn hoỏ thnh hai xu hng:
+ Gi
+ Gi
nh c lp dõn tc bng bo ng-
nh c lp dõn tc bng bo ng-
i din l Phan Bi Chõu
i din l Phan Bi Chõu
+ Gi
+ Gi
nh c lp dõn tc bng bt bo
nh c lp dõn tc bng bt bo
ng- i din l Phan Chõu Trinh
ng- i din l Phan Chõu Trinh

Các nghĩa sĩ cần vương
Các nghĩa sĩ cần vương

Lãnh tụ phong trào Duy Tân
Lãnh tụ phong trào Duy Tân

Lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế
Lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế

×