Tải bản đầy đủ (.doc) (286 trang)

Vật lí 6 (Cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.43 KB, 286 trang )

1
Chơng I : Cơ học
Tuần 1:
Tiết 1: Đo độ dài
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
- Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2) Kỹ năng :
2
- Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một số vật thông thờng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo.
3) Thái độ:
- Cẩn thận, tỷ mỷ, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II) Chuẩn bị:
* Các nhóm
- Mỗi nhóm một thớc kẻ có ĐCNN là 1mm.
- Một thớc dây có ĐCNN là 1mm.
- Một thớc cuộn có ĐCNN là 0.5cm.
3
Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1-1.
* Cả lớp : Tranh vẽ to, thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết
quả 1-1.
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hđ1: Tổ chức giới thiệu kiến thức
cơ bản của chơng, đặt vấn đề.
Yêu cầu học sinh mở sgk T5 cùng
nhau trao đổi xem trong chơng H/s đọc tài liệu


4
nghiên cứu gì.
Yêu cầu h/s xem bức tranh của ch-
ơng và trả lời bức tranh đó.
GV: chỉnh, sửa lại sự hiểu biết còn
sai sót của h/s. Chốt lại kiến thức
sẽ nghiên cứu trong chơng I.
Hđ 2: Tổ chức tình huống học tập
cho bài 1: Đo độ dài và ôn lại một
số đơn vị đo độ dài.
Câu chuyện của hai chị em nêu lên
Cử đại diện nêu các vấn đề
nghiên cứu bằng cách đọc
sách, cả lớp nghe .
Hs nghe
hs trao đổi và nêu các ph-
I) Đơn vị đo độ dài
.
1) Ôn lại một số
đon vị đo độ dài
5
vấn đề gì? Hãy nêu các phơng án
giải quyết.
Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.Đơn
vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng
hợp pháp của nớc ta là gì? Ký
hiệu?
Yêu cầu học sinh trả lời c1
GV: Kiểm tra kết quả của các
nhóm chỉnh sửa. Nhắc lại trong

ơng án .
H/s trao đổi cùng nhớ lại
các đơn vị đo độ dài đã
học.
H/s thống nhất trong nhóm
và trả lời .
H/s điền vào C1, đọc kết
quả của nhóm
H/s ghi vở
Mét ( m)
Đề xi mét (dm )
Cen ti mét (cm )
Ki lo mét ( km )
C1 T5 sgk
1m = 10dm
1m = 100cm
1cm = 10mm
1km = 1000m
1inh = 2,54cm
1f t = 30,48cm
6
các đơn vị đo độ dài, đon vị chính
là mét, vì vậy trong phép tính toán
phải đa về đơn vị đo chính là mét.
Giới thiệu thêm một số đơn vị đo
độ dài sử dụng trong thực tế.
H đ3 : ớc l ợng đo độ dài .
Yêu cầu H/s đọc C2 và thực hiện.
Yêu cầu H/s đọc C3 và thực hiện.


Hs nghe
ớc lợng 1m chiều dài bàn.
Đo bằng thớc kiểm tra.
Nhận xét giá trị ớc lợng và
giá trị đo.
ớc lợng độ dài gang tay.
Kiểm tra bằng thớc .
1năm ánh sáng
đo khoảng cách
lớn hơn trong vũ
trụ.
2) ớc lợng độ dài.
C2-T6.sgk
C3-T6.sgk
7
GV: Sửa cách đo của H/s sau khi
kiểm tra phơng pháp đo.
Độ dài ớc lợng và độ dài đo bằng
thớc có giống nhau không?
GV: Đặt vấn đề .Tại sao trớc khi
đo dộ dài chúng ta thờng phải ớc l-
ợng độ dài vật cần đo?
Hđ4 Tìm hiểu dụng cụ đo độ
dài:
Yêu cầu H/s quan sát hình 1:1 và
trả lời C4.
Nhận xét qua hai cách đo -
ớc lợng và bằng thớc.
H/s hoạt động theo nhóm
trả lời

H/s đọc tài liệu,Trả lời
H/s trả lời C5.
II) Đo độ dài:
1) Tìm hiểu dụng
cụ đo độ dài.
C4-T7.sgk
- thớc cuộn
- thớc kẻ.
- thớc mét
( thớc thẳng).
8
Yêu cầu H/s đọc khái niệm GHĐ
và ĐCNN .
Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời
C5.
GV: Treo tranh vẽ to thớc - Giới
thiệu cách xác định GHĐ và
ĐCNN của thớc.
Yêu cầu H/s thực hành C6 và C7.
GV: Kiểm tra H/s trình bày vì sao
lại chọn thớc đo đó? (Giúp ta đo
Hs quan sát
Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN
của một số thớc trong
nhóm.
H/s hoạt động cá nhân trả
lời C6,7.
Khi đo phải ớc lợng độ dài
để chọn thớc có GHĐ và
ĐCNN phù hợp.

- GHĐ của thớc là
độ dài lớn nhất ghi
trên thớc.
- Độ chia nhỏ nhất
của thớc là độ dài
giữa hai vạch chia
liên tiếp trên thớc.
C6-T7.sgk
C7-T7sgk
2) Đo độ dài .
9
chính xác : Ví dụ đo chiều rộng
của quyển sáh giáo khoa vật lý 6
mà độ chia nhỏ nhất là 0,5cm -
Đọc kết quả không chính xác. Đo
chiều dài sân trờng mà dùng thớc
có GHĐ là 50cm thì phải đo nhiều
lần- Sai số nhiều.
Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài.
Yêu cầy H/s đọc sgk thực hiện yêu
cầu sgk.
Vì sao em chọn thớc đo đó?
H/s hoạt động cá nhân.
H/s tiến hành đo và ghi
các số liệu của mình vào
bảng 1:1
Đo độ dài bàn học
và bề dày cuốn
sách vật lý 6
10

Em đã tiến hành mấy lần? Và giá
trị trung bình đợc tính nh thé nào?
Hoạt động 5: Củng cố Hớng
dẫn về nhà:
Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi
dùng thớc đo cần phải chú ý điều
gì?
Hớng dấn về nhà
-Làm lại C1, C2, C3,C4,5,6,7.
- Làm bài tập từ 1-2.1 đến 1 2.6
11
Tuần 2: Tiết 2 : Đo độ dài
I) Mục tiêu:
Củng cố các mục tiêu ở tiết 1
* Kỹ năng:
- Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc.
- Củng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp
- Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả.
12
- Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài
* Thái độ, t tởng:
- Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả.
II) Chuẩn bị:
* Cả lớp: Hình vẽ phóng to H2.1, H2.2 , H2.3 .
* Các nhóm: - Thớc đo có độ ĐCNN : 0,5cm
- Thớc đo có độ ĐCNN : 1mm
13
- Thớc dây, thớc cuộn, thớc kẹp.
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hđ1:Yêu cầu h/s hãy kể đơn vị
đo chiều dài và đơn vị nào là đơn
vị chính.
H/s cả lớp theo dõi, nhận
xét phần trả lời của các
14
Đổi đơn vị sau:
1km = m ; 1m = km
0,5km = m ; 1m = cm
1mm = m ; 1m = mm
1cm = m
Yêu cầu h/s nêu GHĐ và ĐCNN
của dụng cụ đo là gì?
bạn trên bảng.
15
GV: Kiểm tra cách xác định
GHĐ và ĐCNN trên thớc .
Hđ 2: Cáh đo độ dài:
Yêu cầu h/s hoạt động theo
nhóm và thảo luận các câu hỏi
C1,2,3,4,5.
GV: Kiểm tra qua các phiếu học
Thảo luận ghi ý kiến của
nhóm mình vào phiếu
học tập của nhóm.
Đại diện các nhóm lên
I)Cách đo độ dài.
a) ớc lợng độ dài cần
đo.
b) Chọn thớc có

GHĐvà ĐCNN thích
hợp.
c) Đặt thớc đo dọc
16
tập của nhóm, đánh giá độ chính
xác của từng nhóm qua từng câu
C1,2,3,4,5.
Nhấn mạnh việc ớc lợng gần
đúng độ dài cần đo để chọn dụng
cụ đo thích hợp
? Nêu cách đo độ dài
trình bày.
H/s nhận xét ý kiến của
nhóm bạn.
H/s rút ra kết luận ghi
theo độ dài cần đo sao
cho một đầu của vật
ngang bằng với vạch
số không của thớc.
d) Đặt mắt nhìn theo
hớng vuông góc với
cạnh thớc ở đầu kia
17
Hđ3: Vận dụng
GV: Gọi lần lợt học sinh làm
C7,8,9,10.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức cơ bản của bài.
Đọc phần có thể em cha biết
Hđ 4:Củng cố hớng dẫn về nhà.

vào vở.
Hs trả lời
H/s nhắc lại kiến thức cơ
bản
Hs đọc
của vật.
e) Đọc và ghi kết quả
đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của
vật.
II) Vận dụng:
C7, C8, C9, C10
18
Đo chiều dài quyển vở, Em ớc l-
ợng là bao nhiêu? và nên chọn
dụng cụ đo có đCNN là ?
Chữa bài 1-2-8 .
Hớng dẫn về nhà
- trả lời các câu hỏi từ C1 C10.
- Học phần ghi nhớ.
H/s làm bài 1-2-8
19
Tiết 3 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
I) Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
* Kỹ năng:
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
* Thái độ:

- Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo
thể tích chất lỏng.
II) Chuẩn bị:
20
- Một số vật đựng chất lỏng ( ca, cốc . )
- Mỗi nhóm 2-3 loại bình chia độ
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động1:Tổ chức kiểm tra
tạo tình huống.
+ Kiểm tra
Yêu cầu h/s 1 : GHĐ, ĐCNN
của thớc đo là gỉ? Tại sao trớc
khi đo độ dài em thờng ớc lợng
H/s 1 trả lời câu hỏi
21
rồi mới chọn thớc.
Yêu cầu h/s 2 : Chữa bài 1-2.8 ;
1-2.7 ; 1-2.9.
+ Đặt vấn đề :
?Đo thể tích chất lỏng không
thấm nớc ta cần phải làm gì?
Theo em có phơng án nào trả lời
câu hỏi đó?
Hđ 2: Đơn vị đo thể tích
H/s 2 chữa bài.
H/s cả lớp theo dõi câu
trả lời của bạn trên bảng
để nhận xét và chữa bài
tập của mình.

Đọc phần mở bài.
Lần lợt 3 em nêu lên ph-
ơng án của mình. I) Đơn vị đo thể tích.
Đơn vị đo thể tích th-
ờng dùng là mét khối
(m
3
) và lít ( l )
22
Yêu cầu h/s đọc phần 1 và trả lời
câu hỏi - Đơn vị đo thể tích là
gì? - Đơn vị đo thể tích thờng
dùng là gì?
Yêu cầu hs trả lời lần lợt
c1,c2,c3,c4,c5
Gv chỉnh sửa cho đúng
Hđ3:Đo thể tích chất lỏng
+ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
Giới thiệu bình chia độ giống
hoặc gần giống H3.2.
Gọi h/s trả lời câu hỏi C6,7,8
H/s làm việc cá nhân
Trả lời
H/s làm việc cá nhân với
C2,3,4,5
HS Ghi phần trả lời các
câu hỏi trên vào vở.
Hs nghe
H/s đọc C6,7,8.
Thảo luận nhóm

1l = 1dm
3
1ml = 1c m
3
( 1cc )
C1 ( T12.sgk)
1 m
3
=1000d m
3
=1000 000c .
1 m
3
= 1000l = 1000 000ml
= 1000 000cc
II) Đo thể tích chất
lỏng
1)Tìm hiểu dụng cụ đo
23
mỗi câu 2 h/s trả lời, h/s dới lớp
nhận xét.
GV: Điều chỉnh để học sinh ghi
vở
Hđ4: Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng.
Yêu cầu h/s làm việc cá nhân,
sau đó thảo luận theo nhóm C9
Gọi đại diện lên trình bày
GV: thống nhất cách đo
Hoạt động 5: Thực hành đo thể

H/s trả lời và giải thích
vì sao phải trả lời nh vậy.
Hs ghi vở
Hoạt động cá nhân.
H/s trao đổi
Hs trình bầy
Hs ghi
H/s đề ra yêu cầu về
thể tích.
Những dụng cụ dùng
để do thể tíc chất lỏng
gồm: Bình chia độ, ca
đong
2.Tìm hiểu cách đo thể
tích chất lỏng.
C 9 sgk.T13
Khi đo thể tích chất
lỏng bằng bình chia độ
cần:
24
tích chất lỏng chứa trong bình.
Hãy nêu phơng án đo thể tích
của nớc trong ấm và trong bình.
+ Phơng án 1: Nếu giả sử đo
bằng ca mà nớc trong ấm còn lại
ít thì kết quả là bao nhiêu? - Đa
ra kết quả nh vậy là gần đúng.
+ Phơng án 2: Đo bằng bình chia
độ.
- So sánh hai kết quả trên.

Nhận xét :
dụng cụ và lên chọn
dụng cụ.
H/s nêu ra phơng án.
Đo bằng ca đong có ghi
sẵn dung tích.
Đo bằng bình chia độ
Hoạt động theo nhóm
H/s đọc phần tiến hành
đo bằng bình chia độ và
ghi vào bảng kết quả đo.
H/s đong nớc trong bình
bằng ca và so sánh, nhận
1) Thể tích
2) GHĐ
3) ĐCNN
4) Thẳng đứng
5) Ngang
6) Gần nhất
3) Thực hành:Đo thể
tích nớc chứa trong 2
bình.
25
Gv theo dõi Hs làm và chỉnh sửa
nếu cần
Hđ 6:Vận dụng củng cố, hớng
dẫn về nhà.
Bài học đã giúp chúng ta trả lời
câu hỏi ban đầu của tiết học nh
thế nào?

Yêu cầu h/s làm bài 3.1- 3.2.
Hớng dẫn về nhà .
- Làm lại các câu ( 1-9 ).
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.3- 3.7 ( sbt )
xét 2 kết quả,
Hai h/s lần lợt trình bày
ý kiến,
H/s trao đổi nhóm bài
3.1.
H/s hoạt động cá nhân
bài 3.2 .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×