Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề + đáp án KTHKII hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.07 KB, 3 trang )

Trường THCS
Vân Xuân
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ và tên: Lớp: 8A
ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng
Câu 1: Khí hiđrô phản ứng với tất cả cấc chất trong nhóm nào sau đây ?
A. CuO, HgO, NaOH B. CuO, PbO, O
2
C. CuO, HgO, Na
2
O D . CuO, HgO, CaO
Câu 2: Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Cu, Hg, SO
3
B. Ca, Au, Fe
C. Na, P, CH
4
D . Cu, HgO, CO
2
Câu 3: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong trong nhóm nào sau đây ?
A. Na, CuO, SO
2
B. K, CaO, Cu
C. Na, P
2
O
5


, BaO D . K, P
2
O
5
, Fe
3
O
4
Câu 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào vừa là phản ứng thế, vừa là phản ứng oxi
hóa-khử ?
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. CO + ZnO → CO
2
+ Zn
Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không thuộc loại phản ứng thế, phản ứng
oxi hóa – khử, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy ?

A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng
oxi hóa-khử ?
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2

O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. CO + ZnO → CO
2
+ Zn
Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: Viết các phương trình hóa học thể hiện dãy biến hóa sau:
Ca
(1)
CaO
( 2)
Ca(OH)
2


(3)

Câu 2: Đốt cháy 16,8(g) sắt trong khí oxi. Sau phản ứng thu được oxit sắt từ( Fe
3
O
4
).
a. Viết phương trình hóa học xẩy ra.
b. Tính khối lượng Fe
3
O
4

thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí (ở đktc) để có lượng oxi đủ cho phản ứng ở trên.
( Biết rằng: V
oxi
=
5
1
V
Không khí
.

Biết: Fe = 56; O = 16 )
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Mỗi câu chọn đúng: 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Trả lời B C C C D B
Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1:( 3 điểm ) Mỗi phương trình viết đúng: 1 điểm
1.
2Ca + O
2
→ 2CaO
2.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
3.
Ca + 2H

2
O → Ca(OH)
2
+ H
2

Câu 2:( 4 điểm )
Ta có: n
Fe
=
56
8,16
= 0,3 mol (0,5đ)
Phương trình: 3Fe + 2O
2
→ Fe
3
O
4
(1) (1đ)
Theo (1) ta có: n Fe
3
O
4

tạo ra
=
3
1
n

Fe
=
3
1
. 0,3 = 0,1 mol
→ n Fe
3
O
4

tạo ra
= 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Theo (1) ta có: n O
2

đã dùng
=
3
2
n
Fe
=.
3
2
0,3 = 0,2 mol
→ V O
2

đã dùng
= 0,2. 22,4 = 4,48 (l) (1đ)

Vì: V
oxi
=
5
1
V
Không khí
→ V
Không khí
= 5V
oxi
=5. 4,48 =22,4 (l) (0,5 đ )

Trường THCS
Vân Xuân
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ và tên: Lớp: 8B
ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng
Câu 1: Khí hiđrô phản ứng với tất cả cấc chất trong nhóm nào sau đây ?
A. CuO, HgO, NaOH B. CuO, PbO, O
2
C. CuO, HgO, Na
2
O D . CuO, HgO, CaO
Câu 2: Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Cu, Hg, SO

3
B. Ca, Au, Fe
C. Na, P, CH
4
D . Cu, HgO, CO
2
Câu 3: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong trong nhóm nào sau đây ?
A. Na, CuO, SO
2
B. K, CaO, Cu
C. Na, P
2
O
5
, BaO D . K, P
2
O
5
, Fe
3
O
4
Câu 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào vừa là phản ứng thế, vừa là phản ứng oxi
hóa-khử ?
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2

+ O
2
→ 2H
2
O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. CO + ZnO → CO
2
+ Zn
Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không thuộc loại phản ứng thế, phản ứng
oxi hóa – khử, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy ?
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. HCl + NaOH → NaCl + H

2
O
Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng
oxi hóa-khử ?
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
B. 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
C. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O D. CO + ZnO → CO
2
+ Zn
Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: Viết các phương trình hóa học thể hiện dãy biến hóa sau:
Ca
(1)
CaO
( 2)
Ca(OH)
2



(3)

Câu 2: Đốt cháy 16,8(g) sắt trong khí oxi. Sau phản ứng thu được oxit sắt từ( Fe
3
O
4
).
a. Viết phương trình hóa học xẩy ra.
b. Tính khối lượng Fe
3
O
4
thu được sau phản ứng.
( Biết: Fe = 56; O = 16 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×