Tuần 1
Đạo đức
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt
đúng giờ
2- Kĩ năng: Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và
thực hiện đúng đầy đủ
3- Thái độ:Học sinh đồng tình ủng hộ các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
B- Tài liệu và phơng tiện:
- Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.Phiếu giao việc ở HĐ1và HĐ2; VBTđạo đức
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng, biết bày
tỏ các ý kiến trớc hành động
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm đôi
+Yêu cầu thảo luận hai tình huống
+ GVkết luận: Làm hai việc cùng một lúc
không phải là học tập sinh hoat đúng giờ
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng
xử phù hợpvà chuẩn bị đóng vai
- Tiến hành:
KL: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ.Bạn Lai
không nên đi mua bi.Mỗi tình huống có
nhiều cách ứng xử, cần lựa chọn đúng
- Mục tiêu: HS biết công việc cụ thể cần
làm, thời gian học tập sinh hoạt đúng giờ
- Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để
đủ thời gian vui chơi, học tập, làm việc
nhà và nghỉ ngơi.
IV- Hoạt động nối tiếp:
1 - Củng cố: Cần HTập và sinh hoạt ntn?
2 - Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu.
Hoạt động của trò
- Sĩ số , hát
- Đồ dùng học tập
- Học sinh lắng nghe
HĐ1:Bày tỏ ý kiến
- HS mở VBT đạo đức quan sát tranh và
thảo luận
- Đai diện nhóm trình bày, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, trao đổi
- Hai học sinh nhắc lại
HĐ2: Xử lý tình huống
- HS mở VBTđạo đức làm việc cá nhân.
sau đó lên đóng vai,trao đổi trên lớp
- Hai HS nhắc lại
HĐ3:Giờ nào việc ấy
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Ghi ý kiến vào VBT
- Hai HS nhắc lại
- Lớp đọc: Giờ nào việc ấy
Tuần 2
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Đạo đức
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiếp)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc HTập, SHoạt đúng giờ
2- Kĩ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện đúng
3- Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ
B- Tài liệu và phơng tiện:
- Phiếu ba màu dùng cho HĐ1; VBT đạo đức
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
+ Mục tiêu:Tạo cơ hội để HS đợc bày tỏ ý
kiến, thái độ của mình về việc học tầp và
sinh hoạtđúng giờ
+ Cách tiến hành:
Phát thẻ màu cho HS và HDẫn
- GV đa ra từng ý kiến:
a.Trẻ em cần học tập, SHoạt đúng giờ?
b. Htập đúng giờ giúp em mau tiến bộ?
c.Cùng 1 lúc có thể vừa học vừa chơi?
d.Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho SKhoẻ?
- GV kết luận: a; c là sai.Còn b;d là đúng
- Kết luận: HTập và sinh hoạt đúng giờ
có lợi cho sức khoẻ và học tập của em.
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm
về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng
giờ và cách thức thực hiện
+ Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
- GV nêu kết kuận
+ Mục tiêu:HS biết xếp thời gian biểu
hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
KL chung: Cần HT và sinh hoạt đúng giờ
để đảm bảo sức khoẻ học tập mau tiến bộ
IV- Các HĐ nối tiếp:
1- Củng cố:Hai HS nêu lại KL chung
2- Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu
Hoạt động của trò
- Báo cáo sĩ số và hát
- Học sinh lắng nghe
HĐ1: Thảo luận lớp
- Đỏ : Tán thành; Xanh: Không tán
thành; Trắng: Cha rõ
- HS chọn thẻ để biểu thị thái độ của
mình.
- HS đồng thanh nêu hai ý kiến đúng
HĐ2: Hành động cần làm
- N1: Nêu lợi ích của việc HTập đúng giờ
- N2: Lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ
- N3: Em cần làm gì để học tập đúng giờ
- N4:Em cần làm gì để SHoạt đúng giờ
- Đại diện các nhóm lên trả lời
HĐ3: thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm đôi theo bàn
- Đại diện một số nhóm lên báo cáo
Tuần 3
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2006
Đạo đức
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi(tiết1)
A- Mục tiêu:
- HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến. Nh thế
mới dũng cảm trung thực
- HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi
- HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B- Tài liệu và phơng tiện: Phiếu thảo luận nhóm
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh
hoạt đúng giờ?
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
+ Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của hành vi
nhận và sửa lỗi, lựa chọn HVi đúng
+ Cách tiến hành: Chia nhóm
KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ
thì dừng lại) và đặt câu hỏi:
- Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra?
- Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì?
- Em thích đoạn kết nào hơn vì sao?
- GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận:
* Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
* Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV kết luận:(SGV- 24)
+ Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ thái độ, ý
kiến
+ Cách tiến hành: Phổ biến cách làm
- Tán thành ghi +;Không tán thành ghi
;
Bối rối ghi o
- GV đọc lần lợt từng ý kiến:
- GV kết luận:
Y kiến 1,4,5 là đúng
Còn 2,3,6, là sai
- KL:Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ
IV- Hoạt động nối tiếp:
1 - Củng cố: Em cần làm gì khi mắc lỗi
2 - Dặn dò: CB kể lại em đã nhận và sửa
lỗi của mình
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
HĐ1: Phân tích truyện Cái bình hoa
- HS thực hiện kể
- Thảo luận nhóm ->xây dựng phần kết
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận và trả lời
HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình
1) Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm
2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận
3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa
4) Nhận lỗi cả khi mọi ngời không biết
mình có lỗi
5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé
6) Chỉ cần xin lỗi ngời quen
HS bày tỏ ý kiến và giải thích
Tuần 4
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2006
Đạo đức
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2)
A- Mục tiêu:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu
quý nh thế mới dũng cảm trung thực
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi
- HS biết ủng hộ cảm pjục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
B- Tài liệu và phơng tiện: Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
+ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực
hành hành vi nhận và sửa lỗi
+ Cách tiến hành:
Chia 4 nhóm, phát phiếu và giao việc
- GVkết luận từng tình huống
- KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng
cảm và đáng khen
+ Mục tiêu: HS hiểu việc bày tổ ý kiến và
thái độ khi có lỗi là việc làm cần thiết
+Cách tiến hành:
Chia nhóm và phát phiếu giao việc
- GVkết luận: (SGV-27)
+ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá chọn H/vi
nhận và sửa lỗi từ K/ nghiệm bản thân
+ Cách tiến hành: Cho 1 số HS tự kể
- GV cùng P/ tích và tìm cách G/ quyết
- Gv rút ra kết luận chung: (SGV-27)
IV- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 2 học sinh nêu lại nội dung bài
2. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 3
Hoạt động của trò
- Hát
- HS lắng nghe
HĐ1: Đóng vai theo tình huống
* N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhng quên,
Tuấn bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn
* N2: Nhà cửa bề bộn cha dọn bị mẹ trách
em sẽ làm gì
* N3: Trờng làm rách sách của Xuân, bị
Xuân bắt đền, nếu là trờng em làm gì
* N4: Xuân không làm BTập , bị các bạn
KTra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì
- Các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm
- HS nêu lại kết luận
HĐ2: Thảo luận
- TH1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai
nghe không rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân
nên làm gì ? Tại sao?
- Tình huống 2: (SGV-27)
- Nhóm tự thảo luận và trình bày
- Lớp nhận xét và 2 HS nhắc KLuận
HĐ3: Tự liên hệ
- 3 học sinh thực hiện
Tuần 5
Ngày soạn Ngày giảng
Đạo đức
Bài 3 : Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 1 )
I Mục tiêu
+ HS hiểu :
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp
+ HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
+ HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II Tài liệu và ph ơng tiện
GV : Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2 tiết 1. Dụng cụ diễn kịch HĐ 1 tiết 1
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ 1 : Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy lợi ích
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến
bộ và đợc mọi ngời quý mến
của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- GV đọc kịch bản một lợt
- Chia nhóm, giao kịch bản
- Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp
và sách vở ?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ?
+ HS làm việc theo nhóm
- Một nhóm HS trình bày hoạt cảnh
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
- Vì bạn Dơng không gọn gàng, ngăn nắp
- HS trả lời
GVKL : Tính bừa bãi của bạn Dơng khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời
gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen
gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt
b HĐ 2 : Thảo luận nhận xét nội dung
* Mục tiêu : Giúp HS biết phân biệt gọn
gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp
+ GV chia nhóm + HS làm việc theo nhóm, nhận xét xem
nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp cha ? Vì
sao?
- Đại diện nhóm trình bày
GVKL : Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gon gàng, ngăn nắp
Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2 và 4 là cha gọn gàng, ngăn nắp
vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định
c HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu : Giúp HS biết đề nghị, bày tỏ
ý kiến của mình với ngời khác
- GV nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho Nga
góc học tập riêng nhng mọi ngời trong gia
đình thờng để đồ dùng lên bàn học của
Nga. Theo em Nga nên làm gì để giữ cho
góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp ?
+ HS nghe
- Hs thảo luận
- Một số HS lên trình bày ý kiến
GVKL : Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi ngời trong gia đình để đồ dùng đúng nơi
quy định
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học
- Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp
Tuần 6
Ngày soạn Ngày giảng
Đạo đức
Bài 3 : Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 2 )
I Mục tiêu
+ HS hiểu :
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp
+ HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
+ HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II Tài liệu và ph ơng tiện
GV : Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2 tiết 1. Dụng cụ diễn kịch HĐ 1 tiết 1
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Tại sao phải gọn gàng ngăn nắp ?
2 Bài mới
a HĐ 1 : Đóng vai theo các tình huống
* Mục tiêu : Giúp HS biết cách ứng sử
phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng,
ngăn nắp
+ GV chia nhóm HS, mỗi nhóm có một
nhiệm vụ và một cách ứng sử
- N1 : Em vừa ăn cơm xong cha kịp dọn
mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ
- N2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em
quét nhà trong khi em muốn xem phim
hoạt hình. Em sẽ
- N3 : Bạn đợc phân công xếp gọn chiếu
sau khi ngủ dậy, nhng em thấy bạn không
làm. Em sẽ
* GVKL : Em nên cùng mọi ngời giữ gọn
gàng ngăn nắp nơi ở của mình
b HĐ 2 : Tự liên hệ
* Mục tiêu : GV kiểm tra việc HS thực
hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ
chơi
- GV đếm HS theo 3 mức độ
- GV ghi lên bảng theo 3 mức độ
- GV khen những HS ở nhóm a và nhắc
nhở, động viên các HS ở nhóm khác học
tập các bạn ở nhóm a
- HS trả lời
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện 3 nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác nhận xét
- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a,
b, c
- HS so sánh số liệu giữa các nhóm
GVKL chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần
sử dụng thì không cần phải mất công tìm kiếm. Ngời sống gọn gàng, ngăn nắp luôn đ-
ợc mọi ngời yêu mến
IV Củng cố, dặn dò
- Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp ?
- GV nhận xét chung giờ học
tuần 07
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005
Đạo đức:
Bài 4: chăm làm việc nhà
A- Mục tiêu:
- HS biết tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Qua đó thể hiện tình th-
ơng yêu đối với ông, bà, cha, mẹ.
- Rèn tính tự giác làm việc nhà phù hợp
- GD HS yêu lao động
B- Đồ dùng:
- Bộ tranh
- Các tấm thẻ chơi trò chơi
- Vở BT
C- Các hoạt độngdạy học chủ yếu:
T
L
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Tìm hiểu bài thơ
* GV đọc bài thơ: Khi mẹ vắng nhà
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
- Việc làm đó thể hiện tình cảm ntn đối với mẹ?
- Mẹ bạn đã nghĩ gì khi thấy những việc làm đó của
bạn?
* GV KL: - Bạn nhỏ làm việc nhà vì thơng mẹ, mang
lại niềm vui cho mẹ. Đó là một đức tính tốt.
b- HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh
đang làm?
- Các em có thể làm đợc những việc đó không?
* GV KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp
với khả năng.
c- HĐ 3: Trò chơi
-* Gv nêu từng ý kiến:
- Làm việc là trách nhiệm của ngời lớn.
- Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả
năg
- Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
- Tự giác làm việc nhà là yêu thơng bố mẹ.
* Liên hệ: Em đã làm việc gì ở nhà để giúp cha mẹ?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Đồng thanh bài học
* Dặn dò: - VN thực hành theo bài
- Hát
- đọc bài thơ
- Hs nêu
- HS chia nhóm- thảo
luận
- đại diện nhóm trình bày
- Hs giơ thẻ:
* Màu đỏ: Tán thành
* Màu xanh: Không tán
thành
- HS nêu
- HS đọc
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005
tuần 08
Đạo đức
Chăm làm việc nhà ( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Hs biết cách tự đánh giá và ứng xử đúng trong các tình huống tham gia làm việc nhà
- HS hiểu cần làm gì thể hiện trách nhiệm của mình đối với công việc nhà
- GD HS chăm lao động
B- Đồ dùng:
- Phiếu HT
- Vở BT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải chăm làm việc nhà?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ trong
công việc nhà?
3/ Bài mới:
a- HĐ1: Tự liên hệ
- ở nhà em đã làm những công việc gì?
Kết quả?
- Việc đó bố mẹ phân công hay em tự
làm?
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
- Bố mẹ tỏ thái độ ntn?
* GV KL: - Hãy tìm những việc nhà phù
hợp với khả năng và tham gia giúp đỡ cha
mẹ.
b- HĐ 2: Đóng vai
* Tình huống 1: Hoà đang quét nhà, bạn
đến rủ đi chơi. Hoà sẽ
* Tình huống 2: Anh( chị) nhờ Hoà gánh
nớc, cuốc đất Hoà sẽ
* GV KL:
- TH1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi
chơi
- TH2: Từ chối và nối em còn quá nhỏ
c- HĐ3: Trò chơi: " Nếu Thì "
- GV phát phiếu HT
- GV nhận xét, đánh gía.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: Đọc bài học
* Dặn dò: Thực hành theo bài học
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên đóng vai
- HS nhận xét
- HS chia 2 nhóm
* Nhóm" Chăm" nêu vế" Nếu "
- Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi
nặng
- Nếu em bé muốn uống nớc
- Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu
cơm
- Nêu quần áo phơi đã khô
* Nhóm" Ngoan" nêu vế" Thì "
Tuần 09 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005
Đạo đức
Bài 5: chăm chỉ học tập
A- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.
- Rèn thói quen học ,làm bài có giờ giấc cả ở nhà và ở trờng.
- GD HS có thái độ tự giác học tập.
B- Đồ dùng:
- Phiếu HT
- SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải chăm làm việc nhà?
- Em đã làm những việc gì để giúp gia
đình?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Xử lí tình huống.
- GV treo tranh- Kể chuyện theo tranh"
Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn
đến rủ đi chơi. bạn Hà phải làm gì khi đó?
- GV KL: Khi đang học, đang làm BT, cần
cố gắng hoàn thành, không nên bỏ dở, thế
mới là chăm chỉ học tập.
b- HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét.
- HS thảo luận đa ra các tình huống và tìm
cách giải quyết đúng nhất" Cố làm xong
bài mới đi".
- HS đọc
- Đánh dấu + vào ô trống trớc những biểu
hiện của việc chăm chỉ học tập
- HS làm phiếu HT
- Chữa bài.
+ Các ý đúng là: a, b, d, đ.
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
c- HĐ 3: Liên hệ thực tế:
- Em đã chăm học cha? Các việc làm cụ
thể?
- Kết quả ra sao?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?- Chăm chỉ
học tập có lợi gì?
* Dặn dò: Thực hành theo bài học.
+ Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt
hơn.
- đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền đợc học tập.
- Bố mẹ hài lòng.
- HS nêu
- Nhận xét
tuần 10
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005
Đạo đức
chăm chỉ học tập ( Tiếp theo)
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN nhận biét thế nào là chăm chỉ học tập?
- Rèn thói quen chăm chỉ học tập.
- GD HS Thái độ tự giác học tập.
B- Đồ dùng:
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Đóng vai
- GV nêu tình huống:
" Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà
ngoại đến chơi. đã lâu Hà cha gặp bà, em
mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn
khoăn không biết làm ntn
- GV nhận xét và kết luận: Hà nên đi học .
Sau buổi học sẽ về nói chuyện với bà.
- GV KL : " HS cần đi học dều và đúng
giờ"
b- HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu BT: Tán thành hay không
tán thành với ý kiến đúng.
- GV KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn
phận của ngời HS, đồng thời là để giúp
các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đóng vai
- Thảo luậncách ứng xử
- Lớp nhận xét góp ý kiến
- HS đọc
- HS làm phiếu HT
- Thảo luận nhóm- Trình bày KQ:
a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần
chăm chỉ học tập.
b) Tán thành
c) Tán thành
d) Không tán thành vì thức khuya sẽ có
hại cho sức khoẻ
quyền đợc học tập của mìmh.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải chăm chỉ học tập?
* Dặn dò:- Thực hành học tập chăm chỉ.
- HS đồng thanh bài học
tuần 11
T hứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2005
Đạo đức
Bài 6: quan tâm giúp đỡ bạn
A- Mục tiêu:
- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ
bạn khi gặp khó khăn. HS thấy đợc sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Rèn thói quen quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- GD HS yêu mến , quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
B- Đồ dùng:
- Bài hát: Tìm bạn thân
- Tranh mimh hoạ- Truyện " Trong giờ ra chơi"
- Vở BT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Thế nào là chăm chỉ học tập? ích lợi của
chăm chỉ học tập?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Kể chuyện" Trong giờ ra chơi"
* GV kể chuyện
- Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cờng bị
ngã?
- Em có đồng tình với việc làm của các
bạn lớp 2A không? Tại sao?
- GV KL: Khi bạn ngã , em cần thăm hỏi
và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện quan
tâm giúp đỡ bạn.
b- HĐ 2: Việc làm nào đúng?
- Treo tranh
- Những hành vi nào là quan tâm , giúp đỡ
bạn? Tại sao?
c- HĐ 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ
bạn?
- Treo bảng phụ
- GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc
làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm
giúp đỡ bạn em sẽ mang lại niềm vui cho
bạn, cho mình và tìn bạn càng thân thiết
gắn bó.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?
* Dặn dò:
- Thực hành theo bài học.
- Hát bài: Tìm bạn thân
- HS nêu- Nhận xét
- HS nêu
- Không đồng tình vì: Khi bạn ngã cần
nâng bạn dậy, không đợc chêu bạn.
- HS đọc
- HS quan sát- Thảo luận nhóm
- Hành vi đúng là:
* Tranh 1, 3, 4, 6.
- Nêu yêu cầu BT.
- HS làm phiếu HT
- ý kiến tán thành là: a, b, g.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc bài học
tuần 12 Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2005
Đạo đức
quan tâm giúp đỡ bạn ( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Rèn thói quen giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
- GD HS yêu mến quan tâm giúp đỡ bạn bè.
B- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn? Em
đã làm gì giúp bạn?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Xử lí tình huống
- GV cho HS quan sát tranh" Trong giờ
kiểm tra toán. Bạn Hà không làm đợc bài
đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh"
Nam ơi, cho tớ chép bài với!"
- Nam sẽ ứng xử ntn?
- Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
- Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn?
- GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn phải
đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội
qui nhà trờng.
b- HĐ 2: Tự liên hệ
- Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm giúp
đỡ bạn bè?
- GV KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè,
đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó
khăn.
c- HĐ 3: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Nội dung câu hỏi gợi ý:
* Em sẽ làm gì khi em có một cuốn
truyện hay mà bạn em hỏi mợn?
* Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang
xách nặng?
* Em sẽ làm gì khi bạn em quên mang bút
chì màu mà em lại có?
* Em sẽ làm gì khi bạn trong tổ em bị
ốm?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ
bạn?
* Dặn dò: Thực hành theo bài học.
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- HS thảo luận , nêu cách ứng xử
- Chốt lại các cách ứng xử đúng nhất:
* Nam không cho Hà xem bài.
* Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Hs nêu
- Hs nêu- Nhận xét
- HS hái hoa dân chủ
- Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- HS khác nhận xét- bổ xung.
tuần 13
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2005
Đạo đức
Bài 7: giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
A- Mục tiêu:
- HS biết một số biểu hiện của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. Vì sao cần giữ trờng
lớp sạch đẹp. Biết làm một số việc để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Rèn thói quen giữu trờng lớp sạch đẹp
- GD HS có thái độ tự giác giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
B- đồ dùng:
- Bài hát: Em yêu trờng em
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Tiểu phẩm : Bạn Hùng đáng
khen
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật
của mình?
- Vì sao Hùng làm nh vậy?
* GV KL: Vứt giấy rác vào đúng nơi qui
định là góp phần giữ trờng lớp sạch đẹp.
b- HĐ 2: Bày tỏ thái độ
- Em cần làm gì để giữu gìn trờng lớp
sạch đẹp?
* GV KL: Để giữ trờng lớp sach đẹp ta
nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi
bẩn lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi
vệ sinh đúng nơi qui định
c- HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
- Treo bảng phụ
- Bài tập yêu cầu gì?
Chữa bài
* GV KL: giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là
bổn phận của mỗi HS đó là thể hiện lòng
yêutrờng yêu lớp và giúp các em sinh
hoạt, học tập trong môi trờng trong lành.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Em đã làm gì để giữ trờng, lớp sạch,
đẹp?
* Dặn dò : Giữ vệ sinh trờng lớp.
- Hát bài" Em yêu trờng em"
- HS nêu
- HS đóng tiểu phẩm
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại
- HS quan sát tranh
- Quét lớp, lau bảng, tới cây, hoa
- Tranh 2; 4; 5 Là việc làm đúng
- HS đọc nhiều em
- Đọc yêu cầu
- Đánh dấu + vào ô trống trớc ý kiến đúng
- Làm phiếu HT
( ý đúng là: a; b; c; d)
- HS đồng thanh
tuần 14
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005
Đạo đức: giữ gìn trờng lớp sạch đẹp( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố nhạn biết việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
- Rèn thói quen giữ trờng lớp sạch đẹp.
- GD HS chăm vệ sinh trờng lớp
B- Đồ dung:
- Vở BT
- Phiếu HT
C - Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp?
- Em làm gì để giữ gìn trờng lớp sạch
đẹp?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Trò chơi:" Tìm đôi"
- GV đa cây hoa dân chủ
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- Mời HS tham gia chơi:
Ví dụ:
- GV HD chơi: Mỗi HS bốc 1 phiếu. Mỗi
phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời. Sau
khi bốc phiếu, mỗi HS đọc phiếu và đi
tìm bạn có phiếu tơng ứng với mình. Đôi
nào tìm đợc nhau đung và nhanh thì đôi
đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét, đánh giá
* KL chung: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
là bổn phận của mỗi HS để các em đợc
sinh hoạt, học tập trong môi trờng trong
lành.
b- HĐ 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học
- Lớp mình đã sach, đẹp cha?
* GV KL: Mỗi HS cần tham gia làm các
việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trờng
lớp sạch đẹp.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp?
* Dặn dò; Thực hành giữ trờng lớp sach
đẹp.
HS 1: Nếu em làm dây mc ra bàn
HS 2: Thì em sẽ lấy khăn lau sạch
HS 1: Nếu em thấy bạn ăn quà vứt rác ra
sân.
HS 2: Thì em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào
thùng rác.
- HS đọc đồng thanh
- HS quan sát lớp học
- HS nhận xét
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp học của
mình
- HS đọc
- Đồng thanh bài học( SGK)
Tuần 15
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005
Đạo đức:
bài 8: giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
A- Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng.
- Rèn thói quen giữu trật tự vệ sinh nơi công cộng
- GD HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh công cộng.
B- Đồ dùng:
- Tranh ảnh, dụng cụ lao động
- Vở BT
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp?
3/ Bài mới:
- GV treo tranh
- Tranh vẽ gì?
- Việc chen lấn xô đẩy nh vậy có tác hại
gì?
- Qua sự việc em rút ta điều gì?
* Gv KL: Một số HS chen lấn xô đẩy làm
ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.
Nh thế là làm mất trật tự vệ sinh nơi công
cộng.
b- HĐ 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu tình huống: Trên ôtô một bạn
- Hát
- HS nêu
- Quan sát tranh
- HS nêu
- Gây nguy hiểm cho mọi ngời
- Làm mất trật tự nơi công cộng
- HS đọc nhiều em
- HS nêu lại tình huống và quan sát tranh
- HS tập xử lí tình huống
nhỏ cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và
nghĩ:" Bỏ rác vào đâu bây giờ?"
* GV KL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe
đờng xá Cần gom rác lại bỏ vào túi
nilông, vứt đúng nơi qui định
c- HĐ 3: Đàm thoại
- Em biết những nơi công cộng nào?
- Mỗi nơi có lợi ích gì?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em
cần làm gì? và cần tránh gì?
* GV KL: ( Nh SGK)
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng?
* Dặn dò:
- Vẽ 1 tranh về chủ đề bài học.
- NHận xét
- Đa ra cách ứng xử đúng nhấtlà: Gom rác
bỏ vào túi ni lông, vứt vào thùng rác.
- HS đọc
- Trờng học, bệnh viện, đờng xá
- HS nêu
- HS nêu
- Đồng thanh bài học
tuần 16
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005
Đạo đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Thực hành giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- GD HS ý thức tự giác giữ vệ sinh nơi công cộng.
B- Đồ dùng:
- Khẩu trang, chổi, sọt rác, xô
C - Các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nơi công cộng là nơi ntn?
- Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng?
3/ Bài mới: Thực hành vệ sinh khu vực
cổng trờng và khu vực đờng đi từ cấp 1
đến cấp 2.
a) HĐ 1:
* Giao nhiệm vụ:
- Tẩy nớc
- Quét rác, nhặt rác, nhổ cỏ.
- Thu gom rác vào thùng rác.
- Thu dọn đồ dùng
* Phân công:
- Tổ 1: Tẩy nớc, nhổ cỏ.
- Tổ 2: Quét sạch rác
- Tổ 3: Thu gom rác vào thùng
* yêu cầu: Vệ sinh sach, không gây tai
nạn, không đùa nghịch khi vệ sinh.
b) HĐ 2: Thực hành.
- Gv quan sát hớng dẫn HS vệ sinh
- Hát
- HS nêu
- HS nêu
- Nhận xét
- Tập trung Theo 3 tổ
- Nghe GV phổ biến
- HS thực hành vệ sinh
- Dùng chổi quét rác thu thành đống. Bóc
rác vào sọt và đổ vào thùng rác.
* Lu ý: - Tự giác an toàn, không đùa
nghịch
4/ Tổng kết:
- Tập trung HS
- Em đã làm đợc những việc gì?
- KHi vệ sinh xong, Đờng đi và cổng tr-
ờng ntn?
- Em có cảm nghĩ gì?
- Khen những HS làm tích cực
* Dặn dò: Giữ vệ sinh hàng ngày.
- Quét sach rác, nhổ sạch cỏ.
- HS nêu
- Làm sach, đẹp cổng trờng và đờng đi.
Có lợi cho mình và mọi ngời.
Tuần 19
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2006
Đạo đức
Bài 9: trả lại của rơi
A- Mục tiêu:
- HS hiểu : Nhặt đợc của rơi trả lại cho ngời mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi
ngời quí trọng
- Rèn thói quen trả lại của rơi khi nhặt đợc
- GD HS có thái độ quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi.
B- đồ dùng:
- Tranh minh hoạ- Bài hát: Bà còng- Phiếu HT
- SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Em đã làm những việc gì để giữ trật tự
vệ sinh nơi công cộng?
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Xử lí tình huống
- Treo tranh
- Hai bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt đ-
ợc?
- Nếu em là bạn nhỏ em sẽ chọn cách giải
quyết ntn?
* GV KL: KHi nhặt đợc của rơi, cần tìm
cách trả lại ngời mất. Điều đó sẽ mang lại
niềm vui cho họ và cho mình.
b) HĐ2: Bày tỏ thái độ
- Treo bảng phụ
c) HĐ 3: Củng cố:
- Bạn Tôm, bạn Tép trong bài có ngoan
không? Vì sao?
* Dặn dò:
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt đợc
- Su tầm truyện, thơ, tấm gong về không
tham của rơi
- Hát
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu:
+ Tranh giành nhau
+ Chia đôi
+ Dùng để tiêu chung
+ Tìm cách trả lại cho ngời mất
- Em sẽ trả lại cho ngpừi mất
- HS đọc
_ HS làm phiếu HT
- đánh dấu + vào ý kiến mà em tán thành
Các ý đúng là: a và c
- Hát bài : Bà Còng
- Rất thật thà, rất ngoan và đợc mọi ngời
yêu quý.
tuần 20
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2006
Đạo đức
Trả lại của rơi( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Thực hành , hành vi trả lại của rơi khi nhặt đợc
- Rèn thói quen trả lại của rơi khi nhặt đợc
- GD HS có thói quen thật thà, không tham lam
B- Đồ dùng:
- Phiếu HT
- T liệu ( Tranh ảnh su tầm về không tham của rơi)
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi nhặt đợc của rơi em sẽ làm gì?
- Trả lại của rơi đem lại điều gì?
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm
đóng vai 1 tình huống
* Tình huống 1: Em trực nhật lớp và nhặt
đợc quyển truyện của bạn nào để quên.
Em sẽ
* Tính huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt đợc
một chiếc bút ở sân trờng. Em sẽ
* Tính huống3: Em biết bạn mình nhặt đ-
ợc của rơi nhng không chịu trả lại. Em
sẽ
b) HĐ 2: Trình bày t liệu
- Tranh nói gì?
- Em có cảm nghĩ gì khi xem tranh này?
4/ HĐ 3: Củng cố:
* GV KL: Cần trả lại của rơi mỗi khi
nhặt đợc và nhắc nhở bạn bè, anh, chị, em
cùng thực hiện
* Dặn dò: THực hành theo bài học
- Hat
- HS nêu
- Nhận xét
- HS chia 3 nhóm
- Thực hiện đóng vai
- TH 1: Hỏi xem bạn nào mất để trả lại
- TH 2: Nộp lên văn phòng để nhà trờng
trả lại ngời mất
- TH 3: Khuyên bạn trả lại cho ngời
mất, không nên tham của rơi.
- HS trng bày tranh ảnh đã su tầm
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
tuần 21
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2006
Đạo đức:
biết nói lời yêu cầu, đề nghị
A- Mục tiêu:
- HS biết cần nói lời yêu cầu , đề nghị trong các tình huống khác nhau.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp
- HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
B- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ. phiếu HT
- Vở BT đạo đức
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Em làm gì khi nhặt đợc của rơi?
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thảo luận
- Gv Treo tranh
- Trong giờ học vẽ, Nam muốn mợn bút
chì của Tâm. EM hãy đoán xem Nam nói
gì với Tâm?
* GV KL: Muốn mợn bút chì của bạnTâm
, Nam càn sử dụng những lời yêu cầu, đề
nghị nhẹ nhàng, lịch sự.
b) HĐ 2: Đánh giá hành vi
- GV treo tranh
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Em có
đồng ý với việc làm của bạn không? Vì
sao?
* GV KL: Việc làm tranh 2, 3 là đúng vì
các bạn biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị
lịch sự khi cần giúp đỡ.
c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ
4/ Củng cố:
* Đọc đồng thanh bài học
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
* Dặn dò:
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị khi
cần đợc giúp đỡ và nhắc nhở bạn cùng
thực hiện
- Hat
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- Hs nêu
- HS quan sát
- HS thảo luận từng đôi một
- Đại diịen HS trình bày trớc lớp
- Hs làm phiếu HT
- Đánh dấu + vào ô trống trớc ý kiến mà
em tán thành
* ý kiến đúng là: đ
tuần 22
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
A- Mục tiêu:
- HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
- Thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi nào cần nói lời yêu cầu, đề nghị?
- Hat
- HS nêu
- NHận xét
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HS tự liên hệ
- Em nào biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự khi cần đợc giúp đỡ?
- GV khen HS đã biết thực hiện bài học.
b) HĐ 2: Đóng vai
- TH 1: Em muốn đợc bố hay mẹ cho đi
chơi vào ngày chủ nhật
- TH 2: Em muốn hỏi thăm chú công an
đờng đi đến nhà một ngời quen.
- TH 3: Em mốn nhờ em bé lấy hộ chiếc
bút
* GV KL: Khi cần đến sự giúp đỡ của ng-
ời khác em cần có lời nói và hành động cử
chỉ phù hợp
c) HĐ 3: Trò chơi
- ND chơi: Ngời chủ trò đứng trên bảng
nói một câu nào đó đề nghị với các bạn
trong lớp
VD: - Mời các bạn đứng lên.
- Mời các bạn ngồi xuống.
* GV KL: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
phù hợp trong giao tiếp là tự trọng và tôn
trọng ngời khác
4/ Củng cố:
- Đọc bài học
* Dặn dò:
- Thực hành theo bài học
- HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị
- HS thảo luận theo cặp
- Đóng vai trớc lớp
- HS khác nhận xét
- HS thay nhau làm chủ trò
- Nêu ai nói lịch sự thì các bạn thực hiện.
Nếu nói không lịch sự thì các bạn không
thực hiện
- HS đọc
- Đồng thanh bài học
tuần 23
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006
Đạo đức
lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
A- Mục tiêu:
- HS hiểu : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép; nhấc
và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. Là tôn trọng chính bản thân mình
- Có KN và hành vi đúng khi nhận và gọi điện thoại
- GD HS từ tốn , lễ phép khi gọi điện thoại
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ chơi điện thoại
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/Bài mới:
a) HĐ 1: thảo luận
- ND đoạn hội thoại:
VINH:- A lô, tôi xin nghe.
NAM:- A lô, Vinh đấy à? Tớ là Nam đây.
VINH:- Vinh đây, chào bạn!
NAM:- chân bạn hết đau cha?
VINH:- Cảm ơn! Chân tớ đỡ rồi. Ngày
mai tớ sẽ đi học.
NAM:- Hay quá, chúc mừng bạn! Hẹn
ngày mai gặp lại!
- Hát
- HS lên đóng vai 2 ngời đang nói chuyện
điện thoại
VINH:- Cảm ơn bạn. Chào bạn!
- khi điện thoại reo, Vinh làm gì và nói gì?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại
ntn?
- Em có thích cuộc nói chuyện đó không?
- Em học đợc gì qua hội thoại trên?
* GVKL: Khi nhận và gọi điện thoại, em
cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ
tốn.
b) HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và
gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể
hiện điều gì?
* GVKL: Khi nhận và gọi điện thoại cần
chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn
gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không
nói to, nói trống không.Lịch sự khi nhận
và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng
ngời khác và tôn trọng chính mình.
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:- Em nhận và gọi điện thoại
ntn?
* dặn dò: Thực hành theo bài học.
- HS nêu
- HS nêu
- HS đồng thanh
- HS chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đồng thanh
tuần 24
Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006
Đạo đức:
lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
- Có KN phân biệt hành vi đúng sai khi nhận và gọi điện thoại
- GD HS có hành vi , thói quen đạo đức đúng đắn.
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ chơi điện thoại
- Vở BT đạo đức
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Em cần làm những gì khi nhận và gọi
điện thoại?
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đóng vai
- Cách trò chuyện qua điện thoại nh vậy
đã lịch sự cha? Vì sao?
* GV KL: Dù ở tình huống nào em cũng
cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
b) HĐ 2: Xử lí tình huống
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
- Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
- Có điện thoại cho bố nhng bố đang bận.
- Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra khỏi
- Hát
- Nhiều HS đóng vai theo cặp
* Tình huống 1:
- HS 1: Nam gọi điện cho bà
- HS 2: Bà nhận điện thoại của Nam
* Tình huống 2:
- HS 1: Ngời gọi nhầ số máy nhà Nam.
- HS 2: Nam nhận điện thoại
- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
nhà thì chuông điện thoại reo.
* GV KL: Cần lịch sự khi gọi và nhận
điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng
và tôn trọng ngời khác.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Em nhận điện thoại khi mẹ đi vắng?
- Em gọi điện thoại đến nhà bạn , mà lại
gặp bố của bạn?
* Dặn dò: Thực hành theo bài học.
- HS đồng thanh ghi nhớ
- HS tự liên hệ
tuần 25
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà ngời khác.
A- Mục tiêu:
- HS biết đợc một số qui tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác. Biết c xử lịch sự khi đến
nhà bạn bè và ngời thân.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
B- Đồ dùng:
- Truyện: Đến chơi nhà bạn
- Tranh minh hoạ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi nhận và gọi điện thoại em cần thể
hiện thái độ ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thảo luận
- GV kể chuyện.
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc Dũng điều gì?
- Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ ,
cử chỉ ntn?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV KL: Cần phải lịch sự khi đến nhà
ngời khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ
phép chào hỏi chủ nhà,
b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu HT
- Đánh giá, cho điểm
c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu ý kiến.
- Em tán thành hay không tán thành?
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bài học
- Hát
- Vài HS trả lời.
- NHận xét
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
- HS làm phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
+ Những việc nên làm là:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trớc khi đến
chơi.
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trớc khi vào
nhà.
- Nói nămg lễ phép, rõ ràng.
- Xin phép chủ nhà khi muốn hoặc xem
các đồ vật trong nhà.
- HS bày tỏ thái độ : - Nếu tán thành thì
* Dặn dò:
- Thực hành lịch sự khi đến nhà ngời khác
giơ tay
- ý kiến đúng là a và d.
tuần 26
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2006
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà ngời khác( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách c xử khi đến nhà ngời khác.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yêu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi đến chơi nhà ngời khác em cần làm
gì?
- NHận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đóng vai
- GV chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1
tình huống.
+ TH 1: Em sang nhà bạn thấy trong tủ
nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp, em rất
thích. Em sẽ
+ TH 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến
giờ
ti vi có phim hoạt hình mà em rất thích
nhng nhà bạn không mở tivi. Em sẽ
+ TH 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà
của bạn đang bị mệt. Em sẽ
- GV nhận xét.
b) HĐ 2: Đố vui.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm
chuẩn bị 2 câu đố.
VD:
+ Vì sao cần lịch sự khi đến nhà ngời
khác?
+ Bạn cần làm gì khi đến nhà ngời
khác?
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố:
- GV: C xử lịch sự khi đến nhà ngời khác
là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em
biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời yêu quý.
- Dặn dò: Thực hành theo ND bài học.
- Hát
- Vài HS trả lời
- Nhận xét
- HS chia nhóm đóng vai
- Em hỏi mợn. Nếu chủ nhà cho phép em
mới lấy chơi và giữ cẩn thận.
- Em đề nghị chủ nhà mở tivi, không tự
tiện mở tivi khi cha đợc phép.
- Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về, khi
khác sang chơi.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- HS chia nhóm thi đố
+ Nhóm 1: Đố
+ Nhóm 2: Trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc
tuần 27
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006
Đạo đức
ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
A- Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành KN các chuẩn mực đạo đức giữa kì II.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có chẩn mc đạo đức đúng đắn trong cuộc sống hàng ngày.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Ôn tập và thực hành KN:
a) HĐ 1: Ôn tập:
- Nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu kì
II đến giờ?
* Gv nhận xét, củng cố, khắc sâu ND,
chuẩn mực và hành vi đạo đức qua từng
bài.
b) HĐ 2: Thực hành KN
- HS đóng vai xử lí tình huống.
+ TH 1: Em đang quét lớp, bỗng nhặt đợc
một chiếc bút chì. Em sẽ làm gì?
+ TH 2: Em muốn mẹ cho đi chơi vào
ngày chủ nhật. Em sẽ nói gì?
+ TH 3: Em muốn bạn cho mợn bút. Em
sẽ nói gì?
+ TH 4: Em gọi điện thoại cho bạn nhng
bị nhầm nhà. Em sẽ nói gì?
+ TH 5: Khi em đến nhà bạn rủ bạn đi
chơi nhng mẹ bạn bị ốm. Em sẽ làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố:
- Khắc sâu ND bài ôn tập
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS kể tên các bài học:
+ Trả lại của rơi
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
+ Lịch sự khi đến nhà ngời khác
- HS đọc ghi nhớ theo từng bài.
- HS đóng vai theo cặp, xử lí tình huống
- HS khác nhận xét, bổ xung.
tuần 28
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2006
Đạo đức
Bài 13: Giúp đỡ ngời khuyết tật.
A- Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
Cần đối xử công bằng với ngời khuyết tật.
- Rèn thói quen giúp đỡ ngời khuyết tật
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đôứi với ngời khuyết tật.
B- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1/ Tổ chức: - Hát
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Phân tích tranh
+ Treo tranh
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm của bạn nhỏ giúp gì cho bạn
khuyết tật?
- Nếu em có ở đó , em sẽ làm gì? Vì sao?
* GV KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn
khuyết tật để các bạn có thể thực hiện
quyền đợc học tập.
b) HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Nêu những việc có thể làm đợc để giúp
đỡ ngời khuyết tật?
* GV KL: Tuỳ theo khả năng, điều kiện
em có thể giúp đỡ ngời khuyết tật nh: đẩy
xe lăn; quyên góp ủng hộ nạn nhân chất
đọc da cam; dần ngời mù qua đờng; vui
chơi cùng bạn câm điếc
c) HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
- Phát phiếu HT
* GV KL: Các ý kiến a, c, d là đúng.
3/ Củng cố:
- Em đã làm gì để giúp đỡ ngời khuyết
tật?
* Dặn dò: Thực hành theo bài học
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ các bạn hS đang đẩy xe cho
một bạn bị bại liệt đi học.
- Cho bạn đợc đi học
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến
- HS đọc
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ xung
- HS đọc
- HS làm phiếu HT
- Đánh dấu x vào ý kiến đồng ý.
+ Đồng thanh bài học
- HS tự liên hệ
tuần 29
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006
Đạo đức
Bài 13: Giúp đỡ ngời khuyết tật( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
Cần đối xử công bằng với ngời khuyết tật.
- Rèn thói quen giúp đỡ ngời khuyết tật
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đôứi với ngời khuyết tật.
B- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao ta cần giúp đỡ ngời khuyết tật?
- Em đã làm gì để giúp đỡ ngời khuyết
tật?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống: Đi học về Thuỷ và
Quân gặp 1 cụ già nhờ chỉ đờng. Quân
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- HS sắm vai tính huống
bảo Thuỷ: "Về nhanh để xem phim hoạt
hình trên ti vi"
- Nếu là Thuỷ em làm gì khi đó?
+ GV KL: Thuỷ nên khuyên bạn, cần chỉ
đờng , hoặc dẫn ngời đó đến nhà cần tìm.
b) HĐ 2: Giới thiệu t liệu về việc giúp đỡ
ngời khuyết tật:
+ GV KL chung:
Ngời khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt
thòi, họ thờng gặp nhiều khó khăn trong
cuộc sống. Cần giúp đỡ ngời khuyết tật để
họ khỏi buồn tỉu, vất vả, thêm tự tin vào
cuộc sống. Ta cần làm những việc phù
hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
4/ Củng cố_ Dặn dò:
- Hát bài:" Đa chú thơng binh qua đờng"
- Thực hành giúp đỡ ngời khuyết tật.
- Nêu các tình huống
- HS trình bày các t liệu su tầm đợc về
việc giúp đỡ ngời khuyết tật
- HS thảo luận về t liệu đó.
- HS đọc đồng thanh
- HS hát- Đọc thơ
tuần 30
Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006
Đạo đức
bảo vệ loài vật có ích.
A- Mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần bảo vệ loài vật
có ích.
- Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích
- Có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
B- Đồ dùng:
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
- Vở BT đạo đức.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao ta cần giúp đỡ ngời khuyết tật?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đố vui
- GV giơ tranh ảnh, vật mẫu hỏi:
+ Đây là con gì?
+ Nó có ích lợi gì cho con ngời?
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật.
* GV KL: Hầu hết các loài vật đều có ích
cho cuộc sống.
b) HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi
+ Em biết những con vật có ích nào?
+ Kể những ích lợi của chúng?
+ Em cần làm gì để bảo vệ chúng?
- GV KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để
giữ gìn môi trờng trong lành, để chúng ta
biết thêm nhiều điều kì diệu.
- Hát
- HS trả lời
- NHận xét
- HS quan sát- giải đố.
- Đồng thanh
- HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- Đọc đồng thanh
c) HĐ 3: Nhận xét đúng sai.
- GV đa tranh
- GV KL: + Các bạn trong tranh 1, 3, 4
biết bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích.
+ Bằng và Đạt có hành động sai: bắn
súng cao su vào loài vật có ích.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Kể tên các loài vật có ích?
- Ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
+ Ôn lại bài và thực hành bảo vệ loài vật
có ích.
- HS quan sát
- Phân biệt hành vi đúng, sai
- Đồng thanh bài học
tuần 31
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2006
Đạo đức
bảo vệ loài vật có ích( tiếp).
A- Mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần bảo vệ loài vật
có ích.
- Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích
- Có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
B- Đồ dùng:
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
- Vở BT đạo đức.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Vì sao ta cần bảo vệ loài vật có ích?
- Em đã bảo vệ loài vật có ích ntn?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thảo luận nhóm.
+ GV nêuyêu cầu: Khi đi chơi vờn thú,
em thấy 1 số bạn dùng gậy chọc, ném đá
vào thú trong chuồng. Em sẽ làm gì?
- GV KL: Em nên khuyên ngăn các bạn,
nếu các bạn không nghe thì mách ngời
lớn để bảo vệ loài vật có ích.
b) HĐ 2: Chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống: An và Huy là đôi
bạn thân. Tan học về, Huy rủ: An ơi, trên
cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo
lên bắt chim non về chơi đi!
An ứng xử ntn trong tình huống đó?
+ GV KL: Trong tình huống đó, An cần
khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá
tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ ngã; Chim non
sống xa mẹ sẽ bị chết.
4/ Củng cố- Dặn dò:
+ Liên hệ: Em đã bảo vệ loài vật có ích
cha?
Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
- Hát
- HS trả lời
- NHậ xét, bổ xung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- HS chia nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Đồng thanh bài học