Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chương 3: Tạo mô hình chi tiết docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.9 KB, 36 trang )

ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
Chương 3. Tạo mô hình chi tiết
3.1. TẠO CÁC SKETCHED FEATURE

Các Features là các khối bạn dùng để tạo chi tiết (part). Chúng có thể dễ dàng được
sửa (modify) ở bất kỳ lúc nào.

Feature đầu tiên trong chi tiết được gọi là feature cơ sở - đối tượng cơ sở. Bạn có thể
thêm các feature khác, chúng có thể được kết hợp với feature cơ sở hay từng feature
khác để tạo chi tiết của bạn. Các thao tác Boolean như cut, join, và intersect, có thể
được sử dụng để phối hợp các feature sau khi feature cơ sở được tạo.

Bạn có thể tạo một sketched feature từ một biên dạng (profile) hở hoặc kín. Bạn cũng
có thể tạo một feature từ phác thảo trên cơ sở Text. Trong phần lớn các trường hợp
bạn tạo các ràng buộc trước khi bạn tạo một feature. Vì một phác thảo là tham số, bạn
có thể dễ dàng sửa nó để thay đổi hình dạng của feature. Khi bạn cập nhật chi tiết của
bạn, các thay đổi bạn tạo được hiện ra tự động.

Sketched features bao gồm extrusions, lofts, revolutions, sweeps, và embossing. Việc
chia bề mặt (Face split) cũng được xem là sketched features, nhưng chúng được tạo
bởi việc chia một bề mặt có sẵn, một mặt phẳng làm việc hay một đường chia.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.1 Tạo Extruded Features
a. Extrude các biên dạng kín
Để tạo một extruded feature:
- Gõ lệnh AMEXTRUDE
-
Trong cửa sổ đồ hoạ, kích chuột phải và chọn Sketched & Work Features



Extrude.
-
Hộp thoại Extrusion hiện ra
-
Ta nhập các thông số cần thiết, ví dụ khoảng cách extrude, góc nghiêng
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
Hiệu chỉnh extruded feature
Vì một extruded feature được điều khiển bởi các kích thước tham số nên bạn có
thể dễ dàng tạo các thay đổi cho nó bằng cách thay đổi giá trị của phác thảo
biên dạng (profile) hoặc bản thân extruded feature.
Để hiệu chỉnh một extruded feature:
- Gõ lệnh AMEDITFEAT
- Trong cửa sổ đồ hoạ, kích chuột phải, chọn Edit Features

Edit.
Sau khi đối tượng được sửa, ta cần cập nhật các thay đổi cho đối tượng bằng
cách:
- Gõ lệnh AMUPDATE
- Kích chuột phải trong cửa sổ đồ hoạ và chọn Update Part.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
b. Extrude các biên dạng hở
Bạn extrude các biên dạng hở để tạo gân tăng cứng và các thành mỏng.

Tạo gân tăng cứng
Để tạo gân tăng cứng trên một mô hình chi tiết, bạn vẽ phác biên dạng hở theo hình
dạng của gân, xác định chiều dày của gân và extrude nó theo bề mặt chi tiết.
Các nguyên tắc khi bạn vẽ phác biên dạng hở để tạo gân tăng cứng:

- Phác thảo ở mặt bên của gân
- Phác thảo có thể gồm nhiều phân đoạn
- Hai đầu của phác thảo không cần chạm vào bề mặt mà gân sẽ gắn vào, nhưng đường
kéo dài của nó phải cắt các bề mặt đó và không được có lỗ trong hướng extrude
Khi phác thảo đã được tạo, tiếp theo bạn gán các ràng buộc cho phác thảo
Gõ lệnh AMRIB hoặc trong Browser, kích chuột phải trên biểu tượng biên dạng hở và
chọn Rib. Họp thoại Rib hiện ra
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt

Tạo thành mỏng

Để tạo thành mỏng, bạn vẽ phác một biên dạng hở và extrude nó theo bề mặt chi
tiết. Khi bạn extrude một biên dạng hở, hộp thoại Extrusion bao gồm cả các lựa
chọn để xác định chiều dày của thành mỏng.

Khi vẽ phác biên dạng hở để tạo thành mỏng cần chú ý:
- Phác thảo phải là một biên dạng hở theo hình chiếu đứng
- Phác thảo được extrude vuông góc với mặt phẳng phác thảo.
- Các đầu mút của phác thảo không cần chạm vào các bề mặt, nhưng khi kéo dài
phải giao với các bề mặt chi tiết kích hoạt, không có các lỗ trên đường dẫn
extrusion.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
- Sau khi biên dạng hở được tạo, nhập lệnh AMEXTRUDE hoặc trong cửa sổ đồ
hoạ kích chuột pải và chọn Sketched & Work Features

Extrude. Hôp thoại
Extrusion hiện ra:


Tạo chữ nổi
- Chọn mặt phẳng cần tạo chữ bằng cách dùng lệnh AMWORKPLN hoặc nhấp
phím phải chuột trong cửa sổ đồ họa, chọn Sketched & Work Features

Work
Plane.
- Gõ lệnh AMTEXTSK để tạo biên dạng chữ
- Dùng lệnh AMEXTRUDE để tạo chữ nổi.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.2. Tạo Loft feature
Tạo loft features bằng việc định nghĩa chuỗi các mặt cắt
ngang mà qua đó feature được uốn. Các Loft có thể
thẳng (linear) hoặc cong (cubic). Cả hai kiểu có thể
được tạo với các bề mặt chi tiết có sẵn như là các mặt
bắt đầu và kết thúc.
a. Tạo Linear Lofts
Một linear loft là một feature tạo bởi sự biến đổi tuyến
tính giữa 2 mặt cắt phẳng.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
Kích chuột phải trong cửa sổ đồ hoạ, chọn Sketched & Work Features

Loft.
Dòng nhắc sau xuất hiện
Select profiles or planar faces to loft: Chọn biên dạng (hay mặt cắt) thứ nhất
Select profiles or planar faces to loft: Chọn biên dạng (hay mặt cắt) thứ hai
Select profiles or planar faces to loft or [Redefine sections]: ấn ENTER
Hộp thoại Loft xuất hiện:
Trong hộp thoại chọn:

Type: Linear
Chọn OK để kết thúc
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
b. Tạo Cubic Lofts
Một cubic loft được tạo bởi sự uốn cong dần dần giữa hai hay nhiều mặt phẳng
cắt.
Để tạo Cubic Loft:
- Trong cửa sổ đồ hoạ kích phải chuột, chọn Sketched & Work Features

Loft.
Các dòng nhác sau xuất hiện:
Select profiles or planar faces to loft: Chọn biên dạng thứ nhất
Select profiles or planar faces to loft: Chọn biên dạng thứ hai
Select profiles or planar faces to loft or [Redefine sections]: Chọn biên dạng thứ 3
Select profiles or planar faces to loft or [Redefine sections]: ấn ENTER
Hộp thoại Loft xuất hiện, trong hộp thaoi chỉ ra:
Type: Cubic
Chọn OK.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.3 Tạo Revolved Features
Tạo revolved features bằng cách quay một biên dạng kín xung quanh một trục.
Trục có thể là một trục làm việc (work axis) hay một cạnh của chi tiết.

Để tạo một revolved feature xung quanh một work axis
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
- Trong cửa sổ đồ hoạ, kích chuột phải, chọn Sketched & Work Features


.
Revolve.
Các dòng nhắc sau xuất hiện:
Select revolution axis: Chọn work axis
Hộp thoại Revolution xuất hiện:
Nhập các thông số cần thiết và ấn OK.

Để hiệu chỉnh Revolved Feature ta có thể thay đổi biên dạng (profile) tạo feature
hoặc chính feature đó
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.4. Tạo Face Splits
Chúng ta sử dụng face splits để chia các bề mặt chi tiết có sẵn. Chúng có thể
được tạo với:
- Một bề mặt chi tiết có sẵn
- Một mặt phẳng làm việc (work plane)
- Một đường chia (split line)

Để chia một bề mặt sử dụng một bề mặt của chi tiết có sẵn:
-
Kích chuột phải trong cửa sổ đồ họa, chọn Sketched & Work Features

Face
Split. Các dòng nhắc tương ứng:
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt

Để chia một bề mặt sử dụng mặt phẳng làm việc (work plane)
- Kích chuột phải trong vùng đồ hoạ, chọn Sketched & Work Features


Face
Split.
- Trả lời các dòng nhắc xuất tương ứng

Để chia một mặt phẳng sử dụng đường chia (split line)
- Kích chuột phải trong vùng đồ hoạ, chọn Sketched & Work Features

Face
Split.
- Trả lời các dòng nhắc xuất tương ứng
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt

Hiệu chỉnh việc chia bề mặt (Face Splits)
- Bề mặt chia tạo từ một mặt phẳng có sẵn có thể được hiệu chỉnh bằng cách hiệu
chỉnh vị trí của bề mặt có sẵn đó trên chi tiết
- Bề mặt chia tạo từ một mặt làm việc(work plane) có thể được hiệu chỉnh bằng
cách hiệu chỉnh các kích thước điều chỉnh vị trí của mặt làm việc đó.
- Bề mặt chia tạo từ một đường chia có thể được hiệu chỉnh bằng cách hiệu chỉnh
kích thước tham số mà điều khiển đường chia đó.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.5 Tạo Sweep Features
Sweep features có thể là 2D hoặc 3D. Cả hai loại được tạo bằng cách quét
(sweeping) một biên dạng kín (closed profile) dọc theo một đường dẫn(path).

Tạo 2D Sweep Feature
-
Tạo 2D sweep feature bằng cách quét một biên dạng kín dọc theo một đường dẫn
nằm trên mặt phẳng 2D. Ví dụ như hình dưới:

-
Thực hiện: Kích chuột phải trong cửa sổ đồ họa, chọn Sketched & Work Features

Sweep. Hộp thoại Sweep xuất hiện:
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt

Tạo 3D Sweep Feature
Trong Mechanical Desktop, bạn cũng có thể quét một biên dạng (profile) dọc
theo dọc theo các đường dẫn 3D khác nhau. Các đường dẫn này có thể là:
- Một đường xoắn ốc (helical path)
- Từ một đường dạng mạng nhện (spiral path)
- Một đường xác định bởi một đường spline 3D
- Một đường 3D polylines
- Một đường tạo từ cạnh của chi tiết có sẵn
Cách thực hiện lệnh tương tự như tạo 2D Sweep Feature
+ Tạo từ một đường xắn ốc (helical path):
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
+ Từ sprial path
+ Từ cạnh 3D của chi tiết có sẵn

ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
+ Từ đường dẫn ống 3D
+ Từ đường 3d spline
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.1.6. Tạo Bend Feature
- Bend feature dùng để uấn các chi tiết hình trụ hoặc phẳng.

- Để tạo một bend feature, bạn vẽ phác một phân đoạn đơn trên chi tiết của bạn và
tạo một biên dạng hở để xác định vị trí tiếp tuyến, ở đó chi tiết chuyển từ hình
dạng hiện hành của nó sang hình dạng sau khi uấn.
- Để uấn toàn bộ một chi tiết phẳng, vẽ phác một biên dạng hở kéo dài qua tàon bộ
chi tiết.
- Để uấn một phần chi tiết, vẽ phác biên dạng hở chỉ qua phần bạn muốn uấn.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.2. TẠO WORK FEATUE

Khi bạn xây dựng một chi tiết theo tham số, bạn xác định các đối tượng cơ sở của
chi tiết được liên hệ với nhau như thế nào? Thay đổi một đối tượng cơ sở ảnh
hưởng trực tiếp tới các đối tượng liên quan với nó. Work features là đối tượng
đặc biệt giúp bạn định nghĩa các liên hệ giữa các đối tượng trên chi tiết. Chúng
cung cấp các điều khiển khi đặt các phác thảo hoặc các đối tượng của chi tiết.
Mọi thay đổi vị trí của một work feature ảnh hưởng trực tiếp tới vị trí của các
phác thảo và các đói tượng ràng buộc với nó.

Bạn có thể sử dụng work features để xác định
- Một mặt để đặt các phác thảo và các feature
- Một mặt hay cạnh để đặt các tham số kích thước và các ràng buộc
- Một trục hay một điểm quay để quay (revolution), quét (sweep), và tạo mảng các
đối tượng

Có 3 kiểu của work feature là: work planes, work axes, và work points.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.2.1 Work plane

Tạo Work plane:

- Dùng lệnh Use AMWORKPLN hoặc trong cửa sổ đồ họa, kích phải chuột, chọn
Sketched & Work Features

Work Plane.
- Hộp thoại Work plane xuất hiện, nhập các thông số cần thiết rồi ấn OK.

Hiệu chỉnh Work plane
- Dùng lệnh AMEDITFEAT hoặc trong cửa sổ đồ họa, kích phải chuột, chọn Edit
Features

Edit.
- Chọn Work plane cần hiệu chỉnh.
- Sau khi hiệu chỉnh Work plane cần dùng lệnh AMUPDATE để cập nhật các thay
đổi đối với chi tiết.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.2.2 Work axis

Tạo Work axis
- Dùng lệnh AMWORKAXIS, hoặc
- Trong cửa sổ đồ hoạ kích phải chuột, chọn Sketched & Work Features

Work Axis.

Hiệu chỉnh Work axis
Bằng cách hiệu chỉnh các ràng buộc kích thước của các đối tượng liên quan tới nó.
3.2.3 Work point

Tạo Work point
- Dùng lệnh AMWORKPT, hoặc trong cửa sổ đồ hoạ, kích phải chuột, chọn Sketched &

Work Features Work Point.

Hiệu chỉnh Work point
Bằng cách thay đổi các kích thước ràng buộc tới nó.
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.3. TẠO PLACED FEATURE
Placed Feature là các đối tượng mà khi tạo bạn không cần phải vẽ các phác thảo,
ví dụ: lỗ (hole), mặt vát (chamfer), mặt vê tròn (fillet), v.v.
3.3.1 Tạo lỗ (hole feature)
Bạn có thể tạo lỗ khoan, lỗ loe miệng, v.v. Các lỗ có thể được tạo ren; lỗ có thể
xuyên qua chi tiết, khoan đến một mặt phẳng hoặc chiều dày xác định. Bạn có thể
thay đổi từ một kiểu lỗ này sang một kiểu lỗ khác.

Để tạo lỗ:
- Dùng lệnh AMHOLE, hoặc
- Trong vùng đồ hoạ, kích chuột phải, chọn Placed Features

Hole.
Hộp thoại Hole xuất hiện:
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt

Để hiệu chỉnh lỗ
- Dùng lệnh AMEDITFEAT, hoặc
- Trong vùng đồ hoạ, kích phải chuột, chọn Edit Features

Edit.
- Chọn lỗ cần hiệu chỉnh
- Hộp thoại Hole xuất hiện, ta có thể thay đổi các thông số cần hiệu chỉnh trong

hộp thoại này
ThiÕt kÕ c¬ khÝ trong Mechanical Desktop
KS. §ç Xu©n Ng«i - Bé m«n M¸y & R«bèt
3.3.2 Tạo lỗ ren (Thread Feature)
Bạn có thể tạo ren trong hoặc ren ngoài trên một hình trụ, hình nón, và elíp. Bạn
có thể hiệu chỉnh ren đã tạo.

Để tạo ren:
- Kích chuột phải trong vùng đồ hoạ, chọn Placed Features

Thread
-
Chọn cạnh hình trụ hay mặt
-
Hộp thoại Thread xuất hiện

Để hiệu chỉnh ren
- Dùng lệnh AMEDITFEAT, hoặc
- Trong vùng đồ hoạ, kích phải chuột, chọn Edit Features

Edit.
- Chọn lỗ ren cần hiệu chỉnh
- Hộp thoại Thread xuất hiện, ta có thể thay đổi giá trị các thông số trong hộp
thoại này.

×