Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi học kỳ 2 (cực hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.49 KB, 3 trang )

Phòng GD&ĐT Huyện Đăk Mil
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
ĐẾ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN : VẬT LÝ 8 ( Thời gian : 90 phút)
Năm học : 2009 - 2010
Câu 1 : ( 5 điểm )
Một quả cầu bằng đồng đặc có khối lượng riêng 8900 kg/m
3
và thể tích 10cm
3
được
thả trong một chậu thuỷ ngân bên trên là nước. Khi quả cầu cân bằng, một phần
ngập trong thuỷ ngân, một phần trong nước. Tìm thể tích của phần quả cầu chìm
trong thuỷ ngân,và thể tích phần quả cầu chìm trong nước.Cho D
n
= 1000kg/m
3
,
D
Hg
= 13600kg/m
3
Câu 2 : ( 6 điểm )
Lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi
ngược chiều nhau .Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h của xe đi từ B là 28km/h.
a . Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b . Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32km.
Câu 3 : (6 điểm )
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m
1
= 100g chứa m


2
=400g nước ở
nhiệt độ t
1
=10
0
C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m
=200g được nung nóng đến nhiệt độ t
2
=120
0
C . Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là
14
0
C . Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của
nhôm, nước và thiếc lần lượt là
C
1
=900J/kg.K, C
2
=4200J/kg.K, C
3
=230J/kg.K.
Câu 4 ( 3 điểm )
Một người nhìn vào một vũng nước nhỏ trên mặt đường ở cách chỗ mình đứng
1,5m thấy ảnh của một ngọn đèn treo trên cột cao. Vũng nước cách chân cột đèn
4m và mắt người cao hơn mặt đường 1,5m. Tính độ cao của đèn.
…………………………………HẾT …………………………………….
ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 8

Câu 1 :
Lực đẩy Ắimet tác dụng lên quả cầu là : F = P
1
+ P = d
1
V
1
+ d
2
V
2
Trọng lượng của quả cầu ngoài không khí là : P =d .V
Vật lơ lửng : P = F
A
dV = d
1
V
1
+ d
2
V
2
(1)
Mặt khác : V = V
1
+ V
2
(2)
Giải hệ (1) và (2) ta có :
Thể tích phần ngập trong nước là :

V
1
=
12
2
dd
dd


.V =
100013600
890013600


.V = 3,73 cm
3
Thể tích phần ngập trong thuỷ ngân là: V
2
= V - V
1
= 6,27

cm
3
Câu 2 :
A, Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là :
Đường đi của hai xe : S
1
= v
1

.t = 36 t
S
2
= v
2
.t = 28 t
Vị trí hai xe đối với điểm A là : x
1
= S
1
= 36 t
x
2
= AB - S
2
=96 -28 t
Lúc hai xe gặp nhau : x
1
= x
2

36 t = 96 - 28 t

64 t = 96

t = 1,5h
x
1
= S
1

= 36 .t = 54 km
Hai xe gặp nhau lúc 10h + 1,5 h = 11,5 h
Vị trí hai xe gặp nhau cách A 54km
b, Sau bao lâu hai xe cách nhau 32km
Trước khi gặp nhau : x
2
- x
1
= l

96 -28 t
1
-36 t
1
= 32

64 t
1
= 64

t
1
= 1h
Thời điểm đó là 10 h+ 1h = 11h
Sau khi gặp nhau x
1
- x
2
= l


36 t
2
- ( 96 -28 t
2
) = 32

64t
2
= 128

t
2
= 2 h
Thời điểm lúc đó là 10h + 2 h = 12 h
Câu 3 :
Gọi m
3
và m
4
là khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim, ta có :
m
3
+ m
4
= 200g = 0,2kg (1)
Nhiệt lượng do hợp kim nhôm toả ra để giảm nhiệt độ từ 120
0
C xuống đến 14
0
C là

Q = (m
3
C
3
+ m
4
C
4
) ( t
2
-t
3
) = 106 ( 900 m
3


+230 m
4


) = 1060 (9 m
3


+2,3 m
4


)
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 10

0
C đến 14
0
C
là : Q = (m
1
C
1
+ m
2
C
2
) ( t
3
-t
1
)
Q’ = (0,1 .900 + 0.4 . 4200 ) (14 -10 ) = 7080 ( J )
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng hợp kim toả ra, do
đó : Q = Q’ hay : 1060 (9 m
3


+2,3 m
4


) = 7080
9 . m
3



+2,3 . m
4


=
1060
708
(2)
thay (1) vào (2) ta được : m
3
= 31 g . m
4
= 169 g
Câu 4 :
Mắt nhìn thấy ảnh của đèn ở trong vũng nước I chứng tỏ tia sáng DI phản xạ tới
mắt M, như hình vẽ
Theo định luật phản xạ ánh sang góc I
1
= I
2
do đó :góc I
3
=I
4

Tam giác MIC có CM =CI , góc C = 90
0
( tam giá vuông cân )

I
3
= 45
0
vậy I
4
=45
0

Tam giác DIH cũng là vuông cân DH =IH = 4m
Vậy đèn cao DH = 4m.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×