Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.16 KB, 7 trang )








8/26/2012
1
LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Bài giảng 3
Giảng viên Nguyễn Xuân Đạo
2
MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu xong chương này, học
viên phải nắm vững các kiến thức sau:
 Nguyên nhân; mô thức; và lợi ích của
thương mại quốc tế theo quan điểm
của các lý thuyết hiện đại.
 Những nội dung cơ bản của lợi thế
cạnh tranh và phân biệt rõ lợi thế so
sánh với lợi thế cạnh tranh.
 Nguyên nhân và cách thức di chuyển
các nguồn lực kinh tế quốc tế.
3
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế
2. Lý thuyết H – O và bổ sung của
Samuelson (lý thuyết H – O – S)
3. Bổ sung của một số lý thuyết mới


4
Các từ viết tắt
• Sx : sản xuất
• Sp : sản phẩm
• CMH: chuyên môn hoá
• TMQT: thưong mại quốc tế
• QG: quốc gia
• LTSS: lợi thế so sánh

5
1. Lý thuyết chuẩn về mậu dịch
quốc tế
1.1. Các điều kiện của mô hình chuẩn
về thương mại quốc tế
1.2. Phân tích lợi ích của mậu dịch quốc
tế với chi phí cơ hội gia tăng
1.3. Phân tích tỷ lệ mậu dịch
1.4. Nhận xét mô hình chuẩn về mậu
dịch quốc tế
6
1.1. Các điều kiện của mô hình
chuẩn về thương mại quốc tế
1.1.1. Chi phí cơ hội gia tăng
1.1.2. Đường giới hạn khả năng sản
xuất với chi phí cơ hội gia tăng
1.1.3. Đường bàng quan
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa









8/26/2012
2
7
1.1.1. Chi phí cơ hội gia tăng
 Chi phí cơ hội tăng là quốc gia phải hy
sinh nhiều và nhiều hơn một sản phẩm để
dành tài nguyên cho việc sản xuất một
đơn vị sản phẩm khác.
 Trong điều kiện tài nguyên
kinh tế hữu hạn (chi phí khai
thác ngày càng tăng), việc tập
trung nguồn lực cho các sản
phẩm có LTSS (loại 1) làm
tăng tương đối chi phí sản
xuất của các sản phẩm này.
8
 Trình độ sản xuất ngày càng được nâng
cao, một số sản phẩm hiện thời chưa
phải là LTSS (loại 2) nhưng năng suất sẽ
được nâng cao, làm giảm chi phí sản xuất
tương đối trong tương lai để trở thành
LTSS mới.
 Số lượng sản phẩm loại 2 phải hi sinh để
có đủ tài nguyên sản xuất thêm một đơn

vị sản phẩm loại 1 sẽ tăng tương đối theo
thời gian chứ không phải bất biến.
1.1.1. Chi phí cơ hội gia tăng (tt)
9
1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng


120

100

80

60

40

20

0


















Y
Quốc gia 1
Có LTSS về sản phẩm X
Y
X
X
A
A’
B
B’
∆Y tăng
dần
∆X không
đổi
∆X tăng
dần
∆Y không
đổi
Quốc gia 2
Có LTSS về sản phẩm Y
0 10 30 50 70 90 110 130
10

 Biểu đồ chỉ ra rằng với mỗi đơn vị thêm
vào 20X mà quốc gia 1 sản xuất, phải hy
sinh ngày càng nhiều Y hơn.
 Đối với mỗi đơn vị tăng thêm 20Y quốc gia
2 phải bỏ ra ngày càng nhiều X hơn.
 Đường giới hạn sản xuất là một đường
cong, bề lõm hướng vào gốc tọa độ.
1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng
11
 Mức chi phí cơ hội gia tăng được gọi là tỷ lệ
dịch chuyển biên tế (MRT – Marginal Rate of
Transformation).
 MRT được đo bằng độ dốc tiếp tuyến của
đường giới hạn khả năng sản xuất tại điểm sản
xuất.
 Tỷ lệ biên tế của sự di chuyển của sản phẩm X
đối với Y được biểu thị qua số lượng sản phẩm
Y mà quốc gia cần phải bỏ ra để sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm X

1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng
12
1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng


120


100

80

60

40

20

0

A
A’
B
B’
∆X tăng dần
∆Y không đổi
1x=1/4y
1x=1y
0 10 30 50 70 90 110 130
Y
Y
X
X
Quốc gia 1
Có LTSS về sản phẩm X
Quốc gia 2
Có LTSS về sản phẩm Y








8/26/2012
3
13
 Khi sx càng nhiều sp, cần dùng nhiều tài
nguyên mà ít thích hợp hơn. QG phải bỏ nhiều
sp thứ hai để sản xuất sản phẩm thứ 1
 Hai đường giới hạn KNSX của 2 QG khác nhau
do các yếu tố tài nguyên, kỹ thuật khác nhau:
mô hình thực tế hơn đường GHKNSX là đường
thẳng
 Trên biểu đồ 1 MRT của quốc gia 1 tại điểm A
bằng ¼ có nghĩa là quốc gia 1 phải hy sinh ¼
đơn vị sản phẩm Y để có đủ tài nguyên nhằm
sản xuất ra. Nếu tại điểm B: MRT=1 nghĩa là
quốc gia 1 phải bỏ ra một đơn vị spX.
1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng
14
 Hai quốc gia có sự khác nhau về các yếu tố sản
xuất và tài nguyên, cũng như kỹ thuật mà họ đã
sử dụng trong quá trình sản xuất.
 Chính điều này đã làm cho mô hình mậu dịch
thực tế hơn khi so với các đường giới hạn sản
xuất là những đường thẳng với chi phí cơ hội

bất biến.
 Có sự thay đổi các yếu tố đầu vào, đặc biệt sự
gia tăng về kỹ thuật làm cho đường giới hạn sản
xuẩt có thể trượt nghiêng.
1.1.2. Đường giới hạn khả năng SX
với chi phí cơ hội gia tăng
15
1.1.3. Đường bàng quan
 Để chỉ ra những kết hợp khác nhau
của 2 sản phẩm mà sản lượng của
chúng bằng với sự thoả mãn đúng
như nhau của người tiêu dùng người
ta dùng khái niệm đường bàng quan.
16
 Đường bàng quan càng cao, nằm xa hơn so
với gốc toạ độ thể hiện mức độ thoả mãn càng
lớn và ngược lại, những đường cong càng thấp
(càng gần gốc toạ độ) biểu hiện sự thoả mãn ít.
 Đặc điểm của đường cong bàng quan là có độ
nghiêng âm (dốc xuống), lồi về điểm gốc toạ độ
và không giao nhau.
 Khi dịch chuyển trên đường cong, phải giảm
một số lượng nhất định mặt hàng này để thêm
vào rổ một đơn vị mặt hàng kia, nhưng mức
thỏa mãn tiêu dùng vẫn không đổi.
1.1.3. Đường bàng quan (tt)
17
I
II
III

A’
N’
T’
E’
III
II
I
A
N
H
E
Quốc gia 1:
Xu hướng tiêu dùng:
giảm X, tăng Y.
Quốc gia 2:
Xu hướng tiêu dùng:
giảm Y, tăng X.
Y
Y
X
X
T
H’
1.1.3. Đường bàng quan (tt)
18
 Ba đường bàng quan đại chúng của QG1 và
QG2 khác nhau bởi thị hiếu hay sở thích của
người tiêu dùng khác nhau ở 2 quốc gia.
 Điểm N và A là những điểm tương đương nhau
về sự thoả mãn đối với người tiêu dùng vì

chúng đều nằm trên đường bàng quan I tức là
có một độ hữu dụng ngang nhau.
 Điểm T và H có một độ thoả mãn cao hơn và
cao nhất là điểm E.
 Tương tự như vậy đối với QGII.
1.1.3. Đường bàng quan (tt)







8/26/2012
4
19
 Sự tiêu dùng của mỗi quốc gia chuyển động
trên mỗi đường cong và giữa các đường cong
bàng quan khác nhau. Chẳng hạn tiêu dùng
của QGI chuyển động từ N đến A trên đường
bàng quan I, sản phẩm X sẽ được tiêu dùng
nhiều lên nhưng sản phẩm Y sẽ ít đi.
 Tại một điểm tiêu dùng, muốn giữ nguyên số
lượng mặt hàng này và lấy thêm số lượng mặt
hàng kia, người tiêu dùng phải chuyển lên một
đường bàng quan khác cao hơn (có mức thỏa
mãn tiêu dùng cao hơn).
1.1.3. Đường bàng quan (tt)
20
 Bằng cách nào để biểu thị số lượng sản phẩm

này phải bỏ ra để thay thế bằng một đơn vị sản
phẩm kia mà mức thỏa mãn tiêu dùng vẫn
không đổi ?
 Người ta dùng đại lượng có tên gọi là tỷ lệ
thay thế biên (MRS – Marginal Rate of
Substitution).
 MRS chính là độ dốc của đường bàng quan
tại điểm tiêu dùng.

1.1.3. Đường bàng quan (tt)
21
 Trên biểu đồ MRS của đường bàng quan I tại
điểm N là lớn hơn so với điểm A, cũng tương
tự như vậy MRS của đường cong bàng quan I’
tại điểm A’ lớn hơn so với điểm N’.
 Nghiên cứu về tỷ lệ thay thế biên tế cho thấy
trong khi tỷ lệ biên tế của sự di chuyển MRT,
tức là chi phí cơ hội tăng trong sản xuất biểu
hiện bằng độ lõm của đường giới hạn sản xuất
thì tỷ lệ thay thế biên tế MRS trong tiêu dùng lại
biểu hiện độ lồi của đường bàng quan đại
chúng.
1.1.3. Đường bàng quan (tt)
22
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa
Quốc gia 1:
Dựa vào chỉ số so sánh giá cả sản
phẩm tại điểm cân bằng (P
A

< P
A’
),
xác định LTSS ở X.
Quốc gia 2:
(PA < PA’), có LTSS ở Y.
Y Y
X X
A
A’
B
B’
I
PA = PX/PY = 1/4
PA’ = PX/PY = 4
I’
20 40 60 80
10 30 50 70 90 110 130
140
140
120 120
100
100
80 80
70
60
60
40
40
20

20
0
0
23
 Khi không có mậu dịch, một quốc gia đạt trạng
thái cân bằng khi đường cong bàng quan cao
nhất gặp đường giới hạn sản xuất tại điểm tiếp
tuyến.
 Điểm này cho thấy sự cân bằng nội địa tại giá
cả sản phẩm so sánh và biểu hiện lợi thế so
sánh của quốc gia.
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa
24
 Như vậy khi không có mậu dịch, điểm cân bằng
của QGI chính là điểm A-điểm gặp nhau giữa
đường bàng quan I và đường giới hạn sản xuất.
Tức là tại điểm này QGI đạt lợi ích cực đại của
sản xuất và tiêu dùng.
 Tương tự như vậy QGII đạt trạng thái cân bằng
tại điểm A’-điểm tiếp tuyến giữa đường bàng
quan I’ và đường giới hạn sản xuất. QGII đạt tới
lợi ích cực đại khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm
này.

1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa








8/26/2012
5
25
 Khi không có mậu dịch, giá cả sản phẩm so
sánh cân bằng nội địa được xác định bởi độ
nghiêng của đường tiếp tuyến chung giữa
đường giới hạn sản xuất của quốc gia với
đường bàng quan tại điểm cân bằng tức là
tại điểm tự cung tự cấp của sản xuất và tiêu
dùng.
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa
26
 PA = Px/Py = (65-60)/(50-30) = ¼
 Tại quốc gia 2: PA’ = Px/Py=(60-40)/(80-75) = 4
 PA< PA’ , QG I có lợi thế so sánh sp X, QGII có lợi thế so
sánh sp Y.
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa
30 50

65
60
A
MRT


60
40
0 75 80
A’
MRT=4
y
x
Y
x
27
 Khi không có trao đổi mậu dịch quốc tế, trạng thái
cân bằng nội địa có liên quan đến giá cả hàng
hóa (Internal Equilibrium Relative Community
Price) của một quốc gia xảy ra khi đường giới
hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan (gần
gốc tọa độ) gặp nhau tại một điểm mà độ dốc tiếp
tuyến MRT và MRS trùng nhau.Tại đó, lợi ích của
sản xuất và tiêu dùng nội địa đạt đến cực đại.
 Chỉ số so sánh giá cả sản phẩm tại điểm cân
bằng (PX/PY) bằng với độ dốc của các tiếp tuyến
MRT và MRS.
1.1.4 Trạng thái cân bằng nội địa có
liên quan đến giá cả hàng hóa
28
1.2. Phân tích lợi ích của mậu dịch
quốc tế với chi phí cơ hội gia tăng
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có trao đổi
mậu dịch
1.2.2 Các thành phần của lợi ích (từ
trao đổi mậu dịch và chuyên môn

hóa sản xuất)
1.2.3 Lợi ích từ mậu dịch quốc tế trên
cơ sở thị hiếu tiêu dùng khác
nhau
29
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch
Y Y
X
X
A
A’
B
B’
I
I’
III
E
C
P
B
= 1
III’
P
B’
= 1
E’




140
120
100

80

60
40
20

0
20 40 60 80 10 30 50 70 90 110 130



140
120

100
80
70
60
40
20

0
30
 Mỗi quốc gia CMH vào sx sp
mà họ có lợi thế so sánh nên
phải gánh chịu một chi phí cơ

hội tăng lên.
 Quá trình CMH sẽ tiếp tục cho
đến khi nào giá cả sp so sánh
cả hai QG trở nên bằng nhau
và tại đó mậu dịch đạt trạng
thái cân bằng.
 Hai QG đều dùng nhiều hơn
so với khi không có mậu dịch
với nhau.
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch







8/26/2012
6
31
 Bắt đầu từ điểm A (điểm cân bằng khi không có
mậu dịch) QGI CMH sp X và chuyển động
xuống phía dưới trên đường giới hạn sx, gánh
chịu chi phí cơ hội tăng trong sản xuất sản
phẩm X (thể hiện độ nghiêng tăng lên của
đường giới hạn khả năng sản xuất).
 Bắt đầu từ điểm A’, QGII CMH sx sp Y nên nó
chuyển động lên phía trên theo đường giới hạn
sản xuất, gánh chịu chi phí cơ hội tăng trong sx

sp Y thể hiện độ nghiêng giảm của đường giới
hạn sản xuất (giảm chi phí cơ hội của sản
phẩm X, làm tăng chi phí cơ hội của sp Y).
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch
32
 Quá trình CMH cứ tiếp tục đến
khi giá sản phẩm so sánh trở nên
cân bằng giữa hai quốc gia.
 Giá sản phẩm so sánh chung sẽ
đạt được ở đâu đấy giữa ¼ và 4
là những giá cả sản phẩm so
sánh trước khi có mậu dịch.
 Tại điểm này mậu dịch cân bằng
PB=PB’=1.
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch
33
 Khi có mậu dịch, sx của QGI chuyển
động từ điểm A xuống điểm B trên
đường giới hạn sản xuất. Tại đây QGI
đổi 60X lấy 60Y từ QGII. QGI sẽ tiêu
dùng tại điểm E (70X và 80Y) trên
đường bàng quan III.
 Đó là mức thoả mãn cao nhất mà QGI
có thể đạt được nhờ mậu dịch với QGII
theo tỷ lệ trao đổi Px/Py=1. Nếu so
sánh với trước khi có mậu dịch (điểm
A) thì quốc gia I đã có lợi 20X và 20Y.
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có

trao đổi mậu dịch
34
 Tương tự, sản xuất của
QGII chuyển động từ A’
lên B’ trên đường giới
hạn khả năng sản xuất
và trao đổi 60X lấy 60Y,
đạt điểm tiêu dùng tại E’
(100X và 60Y) trên
đường bàng quan III’,
nếu so với trước khi có
mậu dịch thì QGII có lợi
20X và 20Y.
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch
35
 Tại sao PB = PB’ = 1?
 Px/Py=2, QGI muốn xk nhiều hơn sp
X, trong khi đó QGII không muốn NK
với giá cao vậy, giá sp X giảm đi
theo hướng về mức cân bằng ở 1.
 Px/Py<1, QGII mong NK nhiều X,
QGI không XK với giá thấp như vậy,
giá sp X tăng lên.
 Hai nước không CMH hoàn toàn do
chi phí cơ hội tăng lên
1.2.1 Cơ sở của lợi ích khi có
trao đổi mậu dịch
36
1.2.2 Các thành phần của lợi ích

(từ trao đổi mậu dịch và CMH SX)
III
II
T
E
B
A
P
B
= P
W
=
1
Y
X
P
W
=
1
Quốc gia 1
10 30 50 70 90 110 130

120


100


80



60

40


20


0








8/26/2012
7
37
 Không chuyên môn hoá sản xuất
sản phẩm X khi mở cửa ra bên
ngoài và tiếp tục sản xuất tại A,
QGI có thể xuất khẩu 20X để đổi
lấy 20Y theo giá cả thế giới thịnh
hành là Pw = 1. Sau khi trao đổi,
tiêu dùng của quốc gia 1 đạt tới
điểm T trên đường bàng quan II.
Sự dịch chuyển từ điểm A đến

T trong tiêu dùng chính là lợi
ích từ trao đổi.
1.2.2 Các thành phần của lợi ích
(từ trao đổi mậu dịch và CMH SX)
38
 CMH sản xuất không hoàn toàn
sản phẩm X và sản xuất đạt điểm
B, QGI sẽ trao đổi 60X lấy 60Y
với phần còn lại của thế giới PB
= Pw =1. Tiêu dùng đạt tới điểm
E trên đường bàng quan III. Nếu
so sánh với điểm T thì QGI đã
tiêu dùng nhiều hơn. Do đó sự
chuyển động từ điểm T đến E
trong tiêu dùng chính là lợi ích
từ chuyên môn hoá.
1.2.2 Các thành phần của lợi ích
(từ trao đổi mậu dịch và CMH SX)
39
1.2.3 Lợi ích từ mậu dịch quốc tế trên
cơ sở thị hiếu tiêu dùng khác nhau
Y
X
A
C
E
B
B’
A’
C’

E’
III
I
III’
I’
P
A

P
A’

P
B =
P
B’

Đường giới hạn
khả năng sản
xuất của 2 quốc
gia giống nhau.
20 40 60 80 100 120 140 160 180

180

160

140

120


100

80

60

40

20

0

40
 Giá cả so sánh của sp X ở QGI nhỏ hơn so với
QGII nên QGI có LTSS đối với sp X, tương tự
giá cả so sánh của sp Y ở QGII nhỏ hơn so với
QGI nên QGII có LTSS đối với sp Y.
 Khi mậu dịch mở ra, QGI sẽ CMH sx sp X và nó
chuyển động xuống phía dưới đường giới hạn
sx. Trong khi QGII CMH sx sp Y, và chuyển
động lên phía trên đường giới hạn sx.
 Quá trình CMH tiếp tục cho đến khi Px/Py giống
nhau ở cả hai QG và lúc đó mậu dịch là cân đối.
Điều này xảy ra tại điểm B, trùng với B’, trong
đó PB=PB’=1.
1.2.3 Lợi ích từ mậu dịch quốc tế trên
cơ sở thị hiếu tiêu dùng khác nhau
41
 QGI trao đổi 60X lấy 60Y,và tiêu dùng đạt tại
E trên đường bàng quan III so với điểm A là

điểm trước khi có mậu dịch, thu được lợi 20X
và 20Y.
 QGII đổi 60Y lấy 60X (tam giác B’C’E’) và
cuối cùng tiêu dùng đạt được điểm E’ trên
đường bàng quan III’, thu được lợi 20X và
20Y so với điểm A’ là điểm trước khi có mậu
dịch.
 Dựa vào sự khác nhau về thị hiếu hay sở
thích người tiêu dùng thì 2 QG vẫn có lợi ích
khi trao đổi với nhau.
1.2.3 Lợi ích từ mậu dịch quốc tế trên
cơ sở thị hiếu tiêu dùng khác nhau
42
1.3. Phân tích tỷ lệ mậu dịch
1.3.1.Phân tích cân bằng mậu dịch cục
bộ
1.3.2.Đường cong ngoại thương (Offer
Curves) đối với quốc gia có lợi
thế so sánh về sản phẩm X
1.3.3.Đường cong ngoại thương của
QG có lợi thế về sản phẩm Y
1.3.4.Phân tích cân bằng mậu dịch tổng
quát
1.3.5.Tỷ lệ mậu dịch (Terms of Trade)

×