Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Luyện thi ĐH môn Lý 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.89 KB, 3 trang )

ĐỀ LUYÊN TẬP
Câu 1 : Chon câu trả lời đúng: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền
sóng trong môi trường lag 25cm/s . Số điểm cực trong khoảng S
1
S
2
là :
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 2 : Chon câu trả lời đúng: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s . Phương
truyền sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u
0
=3sinπt (cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm cách O
một khoảng 25cm là :
A. u
M
=3sin (πt-π/2) (cm) B. u
M
=3sin (πt+π/2) (cm)
C. u
M
=3sin (πt-π/4) (cm) D. u
M
=3sin (πt+π/4) (cm)
Câu 3: Chon câu trả lời đúng:Dao động tự do là :
A. Dao động dươí tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn .
B. Dao động có chu kì không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính
của hệ .


C. Dao động có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích của hệ dao động .
D. Cả ba trường hợp trên.
Câu 4 : Một con lắc lò xo có chiều dài tụ nhiên l
0
=30cm, khối lượng không đáng kể , đầu trên cố đònh, đầu dưới treo
vật nặng có khối lượng m=100g có kích thước không đáng kể.Khi vật cân bằng lò xo dài 34cm.Kéo vật theo phương
thẳng đứng xuống dưới một đoạn cách VTCB 6cm buông tay. Chọn gốc thời gian lúc buông tay , VTCB là gốc toạ độ ,
chiều dương hướng xuống . Phương trình dao động của vật là
A. x = 6
2
sin(5πt + π/4) cm B. x = 6
2
sin(5πt + π/2) cm
C. x = 6sin(5πt + π/4) cm D. x = 6sin(5πt + π/2) cm
Câu 5: Tại nơi có gai tốc g=9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2π/7 s. chiều dài của con lắc đơn đó

A. 2mm B. 2cm. C.20cm. D. 2m
Câu 6: Mức cường độ âm tính bằng công thức
A. L(dB)= lgI/I
0
B. L(B)= logI/I
0
C. L(B) = lgI/I
0
D. L(B)=10lnI/I
0
Câu 7 : Một vật dao động điều hoà , thực hiện 20 dao động trong thời gian 8π (s) , vận tốc cực đại của vật là 20cm/s.
Hỏi vò trí nào của vật thì thế năng bằng 2 động năng

A. x = 2,31 cm B. x =± 3,266 cm C. x = ± 2,31 cm D. x = 3,266 cm
Câu 8 : Một máy biến thế có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng 200V thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
2
V. B,10V. C. 20
2
V D. 20V.
Câu 9: Trong máy phát điện :
A.Phần cảm tạo ra dòng điện . B. Phần cảm tạo ra từ trường.
C. Phần ứng được gọi là bộ góp . D. Phần ứng là phần tạo ra từ trường.
Câu 10 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha .
A. Động cơ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
B. Từ trường quay của động cơ tạo ra nhờ dòng điện xoay chiều ba pha .
C. Rôto của động cơ là nam châm, sato gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120
0
.
D. Vận tốc quay của rôto nhỏ hơn vận tốc quay của từ trường.
Câu 11:Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC được diễn tả bằng biểu thức ?
A. ω=1/LC. B. ω
2
=1/
LC
C. f=1/2π
LC
D. f
2
=1/ 2πLC
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều u= 200 sin 10πt V. Biết R=50 Ω, C=10
-

4
/2πF, L=1/2π . Để công suất trên mạch đạt giá trò cực đại thì phải ghép thêm với C ban đầu một tụ C
0
có điện dung
bằng bao nhiêu và cách ghép như thế nào ?
A. C
0
=10
-4
/π(F), ghép nối tiếp . C. C
0
=3.10
-4
/2π(F), ghép song song.
B. C
0
=3.10
-4
/2π(F), ghép nối tiếp D. C
0
=10
-4
/2π(F), ghép song song.
Câu 13:Cho đọan mạch xoay RLC . Cuôn dây có r=10Ω, đôï tự cảm L=1/10π H, C thay đổi được . Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thé xoay chiều có giá trò hiệu dụng 50V có tần số f=50Hz.Khi điện dung của tụ điện có giá trò C
1
thì cường độ dòng điện có giá trò cực đại bằng 1A. Giá trò R và C
1

A.R=50Ω, C

1
=10
-3
/ π F. B. R=50Ω, C
1
=2.10
-3
/ π FC. R=40Ω, C
1
=10
-3
/ π F D.R=40Ω, C
1
=10
-3
/ 2πF
Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , Z
L
=100Ω, Z
C
= 200Ω, R thay đổi . Đặt vào hai đầu mạch hđt xoay
chiều , để công suất của mạch đặt giá trò cực đại thì R phải bằng
A. 100Ω. B.200Ω. C. 50Ω. D. 150Ω.
Câu 15: Trong mach dao đông LC , khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động điện từ là f
1
=30kHz. Khi dùng
tụ điện có điện dung C
2

thì tần số dao động điện từ là f
2
=40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điên dung C
1
và C
2
ghép
song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz.
Câu 16.Công thức tính năng lượng điện tư của mạch dao động LC là
A. W= Q
0
2
/2C. B.W=Q
0
2
/2L. C. W= Q
0
2
/C. D. W= Q
0
2
/L.
Câu 17:Trong một mạch dao đông LC , điện tích của một bản tụ điện biến thiên theo hàm số q=Q
0
cos ωt.Khi năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn .
A.Q
0
/8. B. Q

0
/
2
C. Q
0
/2. D.Q
0
/4
Câu 18 : Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. nh của vật qua thấu kính có độ phóng đại
k=-2 . Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 30cm. B. 40cm. C. 60cm. D. 24cm.
Câu 19: Một vật sáng cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có tiêu cự 8cm cách gương 12cm.
nh của vật có độ cao là
A. 6cm B. 3cm . C. 4cm . D. 2cm.
Câu 20 : Lý do chính để chọn gương cầu lồi lamg gương nhìn phía sau của xe ôtô, xe máy, là vì gương
A. có thò trường rộng . B. tạo ảnh ảo . C. tạo ra ảnh lớn hơn vật. D. tạo
ảnh gần hơn vật
Câu 21 : Một lăng kính có chiết suất n =
2
và góc chiết quang A = 45
0
. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới lăng kính
sát mặt trước và hướng từ phía đáy đi lên sẽ cho tia ló ra khỏi mặc A C. Tính góc lệch D giữa tia ló và tia tới.
A. 30
0
B.Không tính được. C. 60
0
D.45
0


Câu 22: Một thấu kính phẳng lồi L làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n= 1,5 và có tiêu cự f= 20cm.Bán kính của mặt lồi

A. 40cm. B 40cm C. 20cm D. -20cm.
Câu 23: Để nhìn rõ một vật qua kính lúp thì phải điều chỉnh để ảnh của vật qua kính là
A. ảnh ảo nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến đến mắt .
B. ảnh ảo nằm trong kgoảng nhìn rõ của mắt .
C. ảnh thật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến đến mắt .
D. ảnh thật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt .
Câu 24 : Một người khi không đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm.Để đọc được ách gần nhất cách mắt 24
cm. Người này cần đeo kính sát mắt :
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 24cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8cm.
Câu 25: Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát các vật nhỏ. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt 25cm. Mắt đặt sát
kính . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là
A. 2 B. 1,5. C. 3,5. D. 2,5.
Câu 26: Khoảng cách giữa vật kính và thò kính của kính hiễn vi là 15,5cm. Vật kính có tiêu cự 0,5cm. Khoảng nhìn rõ
ngắn nhất của mắt 25cm, độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực 200. tiêu cự thò kính băng
A. 3cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 3,5cm.
Câu 27 : Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự 30cm . Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng 15. Tiêu cự thò kính
bằng
a. 2cm. B. 1,5cm. C. 2,5cm. D. 3cm.
Câu 28 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc .
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác đònh gọi là màu đơn sắc .
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác đònh.
C. Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.
D. nh sáng đơn sắc không bò tán sắc khi qua lăng kính .
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồâng ngoại.
A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng.
B. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật nung nóng.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 30 : Trong thí Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe tới màn 2m. bước sóng của
ánh sáng là 0,4µm. tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là
A. vân tối bậc 3. B. vân sáng bậc3. C.vân sáng bậc 4 D. vân tối bậc
4.
Câu 31: Trong thí Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe tới màn 2m. bước sóng của ánh
sáng là 0,45µm.Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4m, điểm N bên trái cách vân trung tâm 9mm. Trên
khoảng NM có bao nhiêu vân sang ?
A. 8 B. 9. C. 7. D.10.
Câu 32: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X?
A. Có khả năng huỷ diệt tế bào . B. Xuyên qua lớp chì dày vài cm.
C. Tạo ra hiện tượng quang điện . D. Làm ion hoá không khí .
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kém cô lập tích điện tích âm?
A. Tấm kẽm mất dần e và trở nên trung hoà về điện.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trỡ thành mang điện dương .
C. Tẫm kẽm vẫn tích điện như cũ.
D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.
Câu 34: Trong thí nghiệm hiện tượng quang điện , hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào
A. bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt.
B. Bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. cường độ chùm sáng kích thích.
D. động năng ban đầu cực đại của e quang điện .
Câu 35: Để triệt tiêu dòng quang điện phải dùng hiệu điện thế hãm 3V . Vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện
bằng
A. 1,03 .10
6
m/s B. 1,03 .10
5
m/s C.2,03 .10
6

m/s D. 2,03 .10
5
m/s
Câu 36: Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo M về quý đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ=0,6563µm. Khi
nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N về quý đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ=0,4861µm. Khi nguyên tử
chuyển từ quỹ đạo N về quý đạo M , nguyên tữ phát phôtôn có bước sóng
A. 1,1424µm. B. 1,8744µm. C. 0,1702µm D. 0,2793µm.
Câu 37 :
24
11
Na có chu kì bán rã 15giờ, phóng tia phóng xạ β
-
. Ban đầu có 1mg
24
11
Na. Số hạt β
-
được giải phóng sau 5
ngày là
A. 19,8.10
18
B. 21,5.10
18
C. 24,9.10
18
D. 11,2.10
18
Câu 38: Xét phản ứng :
235
92

U+ n→
95
42
Mo+
139
50
La+2n
Biết m
Mo
=94,88u, m
La
=138,87u, m
U
=234,99u, m
n
=1,01u.Năng lượng toả ra từ phân hạch trên là
A. 250MeV. B. 319MeV. C. 405 MeV. D. 214 MeV.
Câu 39 : Hạt nhân
4
2
He có năng lượng liên kết 28,4 MeV, hạt nhân
7
3
Li có năng lượng liên kết 39,2 MeV, hạt nhân
2
1
D
có năng lượng liên kết 2,24MeV. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. liti,hêli, đơtêri. B. hêli,liti,đơteri. C. đơtêri, hêli, liti. D.đơtêri, liti,
hêli.

Câu 40 : Một khố chất phóng xạ
131
35
I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5% . Chu kì bán rã của
131
35
I là
A. 8 ngày. B. 16 ngày. C. 24 ngày. D. 32 ngày .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×