Họ và Tên : Thứ ngaỳ tháng năm 2010
Bài kiểm tra học kỳ II
Năm học 2009-2010
Môn ngữ văn : Lớp 8
Thời gian làm bài (90 phút )
Lớp 8
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ BÀI:
I.Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 câu
đến câu 8)
1,”Hịch tướng sĩ “của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời kỳ nào ?
A.Thơì kỳ nước ta chống quân Tống.
B. .Thơì kỳ nước ta chống quân Thanh.
C .Thơì kỳ nước ta chống quân Nguyên.
D.Thơì kỳ nước ta chống quân Minh
2, Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau
.A Hịch được viết bằng văn xuôi.
B Hịch có thể được viết bằng văn xuôi,văn vần hoặc văn biến ngẫu
.C.Hịch được viết bằng văn vần.
D. Hịch được viết bằng văn biến ngẫu
3. Bao trùm lên toàn bộ bài hịch là tư tưởng gì ?.
A. Yêu nước căm thù giặc,lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
B.Lòng tự hào dân tộc.
C.Tinh thần lạc quan.
D.Lòng thù giặc.
4,Trong câu “Lúc bấy giờ ta cùng các ngưới sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào!”.Người nói
đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
A.Hành động trình bày. C.Hành động bộc lộ cảm xúc.
B.Hành động hỏi D.Hành động điều khiển
5,Câu văn trên (câu4 ) là kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn. B Câu cảm thán.
C.Câu trần thuật. D Câu cầu khiến
6,Dồng nào phù hợp với nghĩa của từ” tiêu khiển”trong câu “hoăc lấy việc đánh bạc làm
tiêu khiển ?”
A. Làm giàu.
B Sát phạt trả thù.
C Luyện tập binh pháp.
D. Vui chơi, giải trí
7 Quan hệ giữa các vế câu có gạch chân: “Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung,các
ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục. không lo trừ hung,không dạy quân sĩ.chẳng
khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng,giơ tay không mà chịu thua giặc “
là quan hệ gì ?.
A. Quan hệ nhân quả
B. Quan hệ đẳng lập
C. Quan hệ điều kiện.
D. Quan hệ chính phụ.
8 Câu dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa,ta cũng
vui lòng”là :
A.Câu ghép đẳng lập .
B.Câu đơn.
C.Câu ghép chính phụ.
D.Câu rút gọn.
9 Diền vào chỗ trống những chi tiết diễn tả lòng yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc
sâu sắc của Trần Quốc Tuấn
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II-Phần tự luận (7 điểm )
1 Chép lại theo trí nhớ khổ cuối bài thơ “Quê hương “cuả nhà thơ Tế Hanh (1 điểm )
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. ”Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Em hiểu gì về hai câu ca dao trên.
. Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dáp án và biểu điểm
Môn ngữ văn 8
I Trăc nghiệm (3 điểm )
-Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 điểm
Câu trả lời
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
C B A C B D B C
Câu 9
Điền đúng chi tiết (4 chi tiết ) trong đoạn
“Ta thường……………vui lòng” ( 1 đ)
II Phần tự luận
1 Chép đúng khổ thơ cuối (1 đ)
“Nay xa cách………
2 M Baì nêuND, dẫn câu ca dao (1 đ)
TB Giải thích hình ảnh bầu bí
Nền tảng đạo lý tốt đẹp.Một trong những cơ sỡ XD nền đạo đức dân tộc,là tình
nghĩa đồng bào,yêu thương đùm bọc lẫn nhau (3đ)
Có dẫn chứng minh họa”lá lành….”
Nhiễu điều…
KB -Phê phán thói thờ ơ
-Bài học (1đ)
B Hinh thức bố cục rỗ ràng mạch lạc
Văn viết lưu loát ít măc lỗi văn phạm