Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Toán 7 Học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.87 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010
Môn: Toán - Lớp 7
Kiểm tra vào tiết 4+5, thứ 7, ngày 02/01/2010
I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi chữ cái đứng trước
phương án trả lời vào giấy làm bài
Câu 1: Kết quả của phép tính
4 5
:
5 3
 
− −
 ÷
 
là:
A)
12
25

B)
12
25
C)
4
3
D)
20
15
Câu 2: Nếu a là một số hữu tỉ thì:
A) a cũng là một số tự nhiên B) a cũng là số nguyên
C) a cũng là số vô tỉ D) a cũng là số thực


Câu 3: Kết quả của phép tính
16 7−
là:
A) 4 – 7 = - 3 B) – 4 – 7 = - 11 C) -3 và -11 D) 9
Câu 4: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y. Nếu y tăng 6 lần thì:
A) x giảm đi 6 lần B) x tăng lên 6 lần
C) x không tăng cũng không giảm D) Mệnh đề C là sai
Câu 5: Đường thẳng xy là đường trung trực của AB nếu:
A) xy vuông góc với AB
B) xy vuông góc với AB tại A hoặc B
C) xy đi qua trung điểm của AB
D) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB
Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng - mệnh đề nào sai.
A) Có thể vẽ một tam giác với 3 góc nhọn
B) Có thể vẽ được một tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
C) Có thể vẽ được một tam giác với 2 góc vuông.
D) Tất cả các góc trong của một tam giác đều bằng nhau.
II) Tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ)
a) Tính:
3 1 3 1
19 33
7 3 7 3
− × − ×
b) Tìm x biết:
7 1
0,6 :5
2 2
x− + = −
Câu 2: (2đ) Cho hàm số

1
2
( )
y f x
x
= = −
a) Vẽ đồ thị hàm số
1
2
y x= −
b) Tính
( 1)
f

;
(0)
f
Câu 3: (3đ) Cho góc xOy nhỏ hơn 90
0
. Lấy điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA<OB. Lấy
C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA ; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng
minh rằng:
a)AD = BC.
b)
EAB ECD=V V
c) OE là tia phân giác của xOy.
Câu 4: (0,5đ)
Chứng minh rằng nếu:
a b
b c

=
thì
2 2
2 2
a b a
b c c
+
=
+
(Với b,c

0).
Ma trận đề:
Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1) Số hữu tỉ - Các phép tính trong
tập hợp số hữu tỉ. Khái niệm căn bậc
hai
1
0,5
1
0,5
1
0,5
2
1,5
5
3
2) Tính chất dãy tỉ số bằng; đại
lượng tỷ lệ thuận; đồ thị hàm số y =

ax (a

0)
1
0,5
2
3,5
3
4
3) Đường trung trực – phân giác -
tổng ba góc của . Các trường hợp
bằng của tam giác
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
4) Tổng 3
1,5
2
1
1
0,5
5
7
11
10

Đáp án:
I) Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A
Câu 4: B Câu 5:D Câu 6: A: Đúng; B: Đúng; C: Sai; D: Đúng
II)Phần tự luận: (7đ)
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3: (3đ)
A) Xét
OADV

OCBV
. Ta có:
OA = OC (gt)
µ
O
chung
OB = OD (gt)

OADV
=
OCBV
(c – g – c)

AD = BC
B) Vì
OADV
=
OCBV
(câu A)



2 2
A C⇒ =

Cùng bù với
µ
1
A

µ
1
C
Xét
EABV

ECDV
Ta có:


2 2
A C=
(1) Vì
µ
µ
1 1
A C=
Do
OADV
=

OCBV
(câu A)
AB = CD Vì OA = OC (gt)
µ

1 1
B D=
(c/m câu A)

EABV
=
ECDV
(g – c – g)
C) Ta có: EA = EC Vì
EABV
=
ECDV
(câu B)

OAE OCE=V V
(c – g – c)

·
·
AOE COE=

OE là tia phân giác của
·
xOy
Câu 4: (0,5đ)


2 2 2 2
2 2 2 2
a b a b a b
b c b c b c
+
= ⇒ = =
+
Lại do
2
a b
b a c
b c
= ⇒ = ×
Do đó:
2 2 2
2 2 2 2
a b b ac a
b c c c c
+
= = =
+

×