Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Vẻ đẹp của người lính qua 2 bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.01 KB, 2 trang )

Vẻ đẹp của ngời chiến sĩ thời chống Pháp trong
Tây Tiến va Đồng chí
I) Giống:
- Tác giả đều là những nhà thơ quân đội.
- Hai bài thơ cùng ra đời năm 1948, đều nói về vẻ đẹp của ngời chiến sĩ thời
chống Pháp.
II) Khác:
1. Ngời lính trong Tây Tiến.
a. Xuất thân: từ đô thành, đa số là những thanh niên có học: Đêm mơ Hà
Nội dáng kiều thơm
b. Bối cảnh hoạt động.
- Ngời lính Tây Tiến hiện ra trong khung cảnh rừng núi miền tây tổ quốc
vừa hùng vĩ vừa hiểm trở, hoang dại khác thờng:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống

thác gầm thét, cọp trêu ngời
khiến cho cả đoàn quân mỏi trong sơng lấp, đêm hơi.
c. Đặc điểm: mang vẻ đẹp khác thờng, vừa hào hùng dữ dội vừa hào
hoa mơ mộng.
Hào hùng dữ dội:
- Ngoại hình:
+ Không mọc tóc
+ Dữ oai hùm
+Mắt trừng
- Trong ý chí:
+Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
+ Cái chết luôn rình rập
- Trong cái chết:
áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Hào hoa mơ mộng: ở tâm hồn lãng mạn
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Tóm lại tái tạo vẻ đẹp của ngời lính Tây Tiến, nhà thơ đã sử dụng biện
pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn cách mạng. Chính cảm quan lãng mạn
khiến tác giả chú ý đến vẻ đẹp khác thờng của đồng đội
2. Ngời lính trong Đồng chí.
a. Xuất thân: đó là những ngời nông dân mặc áo lính: Quê hơng sỏi đá
b. Bối cảnh hoạt động: các anh cầm súng chờ đợi giặc nơi rừng
hoang sơng muối ( cảnh hiện lên không rõ nh Tây Tiến)
c. Đặc điểm: mang vẻ đẹp bình dị.
Chất phác: nhớ về quê hơng các anh nhớ về gian nhà trống, giếng nớc, gốc
đa, bình dị quen thuộc ( Tây Tiến nhớ dáng kiều thơm).
Lam lũ: trang phục thiếu thốn: áo anh rách vai, quần tơi, miệng cời buốt
giá, chân không giày
Chính Hữu tả hiện thực rõ nét đến từng chi tiết. Quang Dũng nói đến
thiếu thốn gian truân nhng hớng tới sự oai hùng.
Bệnh tật: bệnh sốt rét - tả thực: Anh với ớt mồ hôi.
Quang Dũng nghiêng về tả vẻ khác thờng lãng mạn: Tây Tiến đoàn
binh oai hùm.
biện pháp của Chính Hữu trong Đồng chí là biện pháp hiện thực, ông chú
ý trong vẻ đẹp của tình đồng đội, những ngời chung quân ngũ, chung lý t-
ởng.
Quang Dũng khái quát vẻ đẹp chung của ngời chiến sĩ trên đờng hành quân
và hoạt động vùng biên giới xa xăm hiểm trở.
Nhìn chung hai hình tợng ngời lính này mang những vẻ đẹp khác nhau.

×