Hãy so sánh các bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu), Bên kia sông Đuống
(Hoàng Cầm), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi), trích đoạn Đât nớc trong tr-
ờng ca Mặt đờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) để phát hiện những
khám phá riêng của mỗi nhà thơ về đất nớc quê hơng mình và sắc thái
tình cảm riêng của mỗi nhà thơ đối với đất nớc.
1/ những nét chung (lớt).
Các bài thơ trên đều viết về cảm hứng quê hơng đất nớc.
- Đó là một đất nớc đau thơng căm thù trong chiến tranh:
- Đó là một đất nớc giàu đẹp.
- Đất nớc ấy có nhân dân anh hùng tình nghĩa.
(Chú ý: lấy dẫn chứng một cách ngắn gọn ở các tác phẩm cho mỗi luận điểm).
2/ So sánh để thấy sự khác nhau, những nét riêng trong việc
phát hiện, khám phá và cảm xúc về đất n ớc ở các bài thơ trên.
a. Việt Bắc của Tố Hữu
/ Phát hiện và khám phá ra vẻ đẹp của núi rừng của quê hơng cách mạng
Việt Bắc.
- Với những cảnh sinh hoạt của nhân dân miền núi Nhớ gì nh nhớ ngời yêu đi về.
- Với cảnh sắc thiên nhiên quyện hoà với hình ảnh con ngời với cảnh sắc đời thờngRừng
xanh hoa chuối một mình.
/ Một khám phá mới mẻ về đất nớc là thiên nhiên, đất nớc, núi sông cùng
con ngời hợp lực đánh giặc
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.
/ Cái nhìn của Tố Hữu đối với thiên nhiên đất nớc là cái nhìn ấm áp.
Đất nớc dới ngòi bút của ông hiện lên tơi tắn, thắm đợm, nồng hậu và cũng hoành tráng.
Thảng hoặc cũng có khi hắt hiu buồn nhng không khí chung vẫn là đầm ấm vui tơi.
b. Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm.
/ Hoàng Cầm khám phá phát hiện về vẻ đẹp của vùng đất Kinh Bắc.
- Đó là cái nôi văn hoá của đất nớc ngàn năm
+ Có tranh Đông Hồ.
+ Có đền chùa cổ kính - mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên.
+ Có những con ngời Kinh Băc duyên dáng thơ mộng.
/ Trong hoàn cảnh đất nớc bị giày xéo, tình cảm yêu nớc của nhà thơ đó
chính là
- Nỗi đau: Đứng bên này sông rụng bàn tay.
- Niềm tự hào về một đất nớc tơi đẹp mà kiên cờng dũng cảm: Sông Đuống trôi đi kỳ.
c. Đất nớc của Nguyễn Đình Thi.
Đất nớc của Nguyễn Đình Thi là một đất nớc tổng hợp khái quát (không
nói về một quê hơng cụ thể nào).
- là hơng sắc của mùa thu Hà Nội.
- là cảnh sắc của mùa thu rừng núi Việt Bắc.
- là niềm tự hào vì là chủ nhân của đất nớc giàu đẹp.
Khám phá mới mẻ vì đất nớc của ông là ông nhận ra nỗi đau khổ của đất
nớc với những làng quê và ngời dân bị quân giặc giày xéo.
Ôi trời chiều
- Ông thấy rõ đợc sức mạnh quật khởi của một đất nớc mà tuyệt đại đa số là nông dân.
Súng nổ rung trời giận dữ
Ngời lên nh nớc vỡ bờ
- 1 -
Nớc Việt Nam từ trong bể máu
Rũ bùn lên đứng dậy sáng loà.
Nguyễn Đình Thi đã sáng tạo nên những hình ảnh thơ về đất nớc vừa có sức khái quát
vừa gây ấn tợng sâu đậm.
d. Đoạn trích Đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm.
/ Nguyễn Khoa Điềm đã nhìn đất nớc từ ngày xửa ngày xa.
- Phát hiện ra vẻ đẹp truyền thống văn hoá với những phong tục tập quán về cách ăn mặc,
dựng nhà dựng cửa, tục ăn trầu, trồng tre đánh giặc:
Đất nớc bắt đầu với ngày đó.
- Vẻ đẹp của truyền thống văn hoá ấy gắn với những gì thân thuộc của mỗi con ngời gắn
với văn hoá dân tộc, gắn với tục ngữ, ca dao cổ tích:
Đất là nơi chim về bọc trứng.
/ Cảm xúc về đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm là cảm xúc văn hoá dân
gian về đất nớc đợc nâng cao theo tầm nhìn, tầm nghĩ, tầm cảm xúc của con ngời Việt
Nam hiện đại của ngời trí thức mà tâm hồn và trí tuệ đã thuộc về nhân dân:
Hãy nhìn vào rất xa cùng con
Không ai nhớ mặt ra đất nớc
/ Đất nớc của nhân dân, đó là một khám phá mới mẻ của Nguyễn Khoa
Điềm:
- Nhân dân chính là những con ngời bình dị - những anh hùng vô danh.
- Họ đã tạo ra, chiến đấu, bảo vệ và lu truyền đất nớc này.
3/ Kết luận:
- Cùng một đề tài về tình yêu quê hơng đất nớc nhng mỗi bài thơ lại có những khám phá
mới mẻ độc đáo riêng về đất nớc.
- Cũng ở những bài thơ đó, các tác giả đã biểu hiện tình cảm cảm xúc của mình về đất n-
ớc với những sắc thái và giọng điệu riêng.
- Chính điều đó đã làm nên giá trị đặc sắc ở mỗi bài thơ.
- 2 -