Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên đề Hóa ôn TN số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.62 KB, 3 trang )

http://ductam_tp.violet.vn/
Phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng hoá học
1. Phản ứng Oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:
A. Tạo ra chất khí B. Tạo chất kết tủa
C. Tạo chất điện li yếu D. Tạo chất Oxi hoá và chất khử yếu hơn.
2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng Oxi hoá - khử nội phân tử:
A.
3 2 2 2
Cu(NO ) CuO NO O + +
B.
3 2
CaCO CaO CO +
C.
3 2 3 2
Fe(OH) Fe O H O +
D.
3 4
KClO KCl KClO +
3. Trong phản ứng:
2 2 3
3NO H O 2HNO NO+ +
NO
2
có vai trò gì?
A. Chất Oxi hoá B. Chất khử.
C. Chất tự Oxi hoá khử D. Không là chất Oxi hoá không là chất khử.
4. Trong phản ứng:
2 2
NaH H O NaOH H+ +

2


H O
đóng vai trò chất:
A. Axit B. Bazơ C. Oxi hoá D. Khử
5. Trong phản ứng Oxi hoá - khử sau:
2 4 2 4 4 2 4 2
H S KMnO H SO S MnSO K SO H O+ + + + +
Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lợt là:
A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4
6. Phản ứng nào sau đây
2
SO
thể hiện là chất Oxi hoá?
A.
2 2 2 4
SO H O H SO+
B.
2 2 2 2 4
SO Br 2H O HBr H SO+ + +
C.
2 4 2 2 4 4 2 4
SO 2KMnO 2H O K SO 2MnSO 2H SO+ + + +
D.
2 2 2
SO 2H S 3S 2H O+ +
7. Cân bằng phản ứng sau:
3 4 3 2 2 3 2
CH C CH KMnO KOH CH COOK MnO K CO H O = + + + + +
Hệ số các chất theo thứ tự là:
A. 3, 8, 1, 3, 8, 3, 2. B. 3, 8, 2, 3, 8, 2, 3. C. 3, 8,2, 3, 8,4,2. D. 4,8,2,3,8,2,3.
8. Hoà tan hoàn toàn 13,92 g

3 4
Fe O
bằng dd
3
HNO
thu đợc 448ml khí
x y
N O
(đktc). XĐ
x y
N O
.
A. NO. B.
2
N O
C.
2
NO
D.
2 5
N O
.
9. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.
A.
2 3
Fe O
B.
3 4
Fe O
C.

3
FeCl
D.
3
Fe(OH)
.
10. Phản ứng
3 3 3 4 3 2
Al HNO Al(NO ) NH NO H O+ + +
có các hệ số cân bằng lần lợt là:
A. 4,12,4, 6,6 B. 8,30,8,3,9 C. 6,30,6,15,12 D. 9,42,9,7,18.
11. Phơng trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử:
A.
2 3
3O 2O
B.
2 3
CaO CO CaCO+
C.
2 2
BaO 2HCl BaCl H O+ +
D.
2 2
Zn 2HCl ZnCl H+ +
12. Trong phản ứng:
3 3 2 2
Cu 4HNO Cu(NO ) 2NO 2H O+ + +
. Chất bị OXH là:
A. Cu B. Cu
2+

C.
3
NO

D. H
+
13. Cho phản ứng:
2 x 3 3 3
M O HNO M(NO ) + +
Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc
phản ứng oxi hoá- khử.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 hoặc 2.
14. Trong p sản xuất nớc Gia-ven:
2 2
Cl 2NaOH NaCl NaClO H O+ + +
.
Cl
2
đóng vai trò là:
A. Chất OXH B. Chất khử C. Chất tự oxi hoá khử D. Chất OXH nội phân tử.
15. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
( vừa đủ), thu đợc ddX (chỉ
chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06
50. Cho các phản ứng sau:

a/ FeO+ HNO
3( đặc nóng)
b/ FeS+ H
2
SO
4( đặc nóng)
c/ Al
2
O
3
+ HNO
3( đặc nóng
d/ Cu+ dd FeCl
3
e/ CH
3
CHO+ H
2
(xt Ni) f/ Glucozơ+ Ag
2
O/dd NH
3
g/ C
2
H
4
+ Br
2
h/ Glixerin + Cu(OH)
2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. a,b,d, e , f, h B. . a,b,d, e , f, g C. . a,b, c, d, e , h D. . a,b, c, d, e , g
16. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

, FeCO
3
lần
lợt phản ứng với HNO
3
đặc nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
http://ductam_tp.violet.vn/
A. 8 B.5 C. 7 D. 6
17. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản ) của tất cả các chất trên phơng trình phản ứng giữa Cu với dd HNO
3
đặc
nóng là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
18. Cho các phản ứng sau:
a)
0
t
2 3 2
2Cl 6KOH KClO 5KCl 3H O+ + +
. b)
0
t
3 2
2KClO 2KCl 3O +
c)
3 2 2 3 2
CaCO CO H O Ca(HCO )+ +
. d)
2 2 2 3 2
CaOCl CO H O CaCO CaCl 2HClO+ + + +

Số phản ứng OXH - khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
19. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu đợc 12g hỗn hợp A gồm
2 3 3 4
FeO,Fe O , Fe O
và Fe còn d. Hoà
tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch
3
HNO
thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ
M
C
dung
dịch
3
HNO
.
A. 10,08g và 3,2 M B. 10,08 và 2M. C. Kết quả khác. D. Không xác định đợc.
20. Chất xúc tác có tác dụng làm:
A. Chuyển dịch cân bằng theo phía mong muốn. B. Tăng năng lợng hoạt hoá.
C. Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. D. Phản ứng toả nhiệt.
21. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch xảy ra khi:
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch không xảy ra nữa( dừng lại).
C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm.
D. Nồng độ của các chất phản ứng giảm còn nồng độ các chất sản phẩm tăng.
22. trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo h ớng tạo ra este khi thực
hiện:
A. Tng nồng độ ancol hay axit. B. Cho ancol d hay axit d.
C. Chng cất ngay để cất este ra. D. Cả ba biện pháp B, C, D.

23. Xét cân bằng sau thực hiện trong bình kín:
5 3 2
PCl (k) PCl (k) Cl (k), H 0+ >


(phản ứng thu nhiệt)
Qua trình nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Thêm
2
Cl
B. Giảm nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất.
24. Khi hoà tan
2
SO
vào nớc có cân bằng sau:
2 2 3
SO H O HSO H
+

+ +
ơ
Nhận xét nào sau đây đúng:
A.Thêm dung dịch
2 3
Na CO
cân bằng chuyển dời sang trái.
B. Thêm dung dịch
2 4
H SO
cân bằng chuyển dời sang phải.

C. Thêm dung dịch
2 3
Na CO
cân bằng chuyển dời sang phải.
D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải.
25. Trong công nghiệp sản xuất
2 4
H SO
, giai đoạn oxi hoá
2
SO
thành
3
SO
, đợc biểu diễn bằng phơng trình
phản ứng.
o
2 5
V O ,t
2 2 3
2SO (k) O (k) 2SO , H 0

+ <
ơ
(phản ứng tỏa nhiệt)
Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là
3
SO
nếu:
A. Tăng nồng độ khí

2
O
, và tăng áp suất. B. Giảm nồng độ khí
2
O
, và giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ
2
SO
.
26. Xét phản ứng nung vôi:
3 2
CaCO CaO CO

+
ơ
( H 0) >
(phản ứng thu nhiệt). Để thu đợc nhiều CaO, ta
phải:
A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt
2
CO
. D. B, C đúng.
27. Trong phản ứng:
2 2
Cl KBr Br KCl+ +
. Nguyên tố Clo:
A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử.
28. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
2 2

H (k) Cl (k) 2HCl(k), H 0+ <
(phản ứng tỏa nhiệt).
Cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng:
A. Nhiệt độ B. áp suất C. Nồng độ khí
2
H
D. Nồng độ khí HCl.
http://ductam_tp.violet.vn/
29. Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
2 2 3
N (k) 3H (k) 2NH (k), H 0+ <
, sẽ thu đợc nhiều amoniac nếu:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
30. Trong phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
A. Cho ancol d hay axit d B. Dùng chất hút nớc để tách nớc.
C. Chng cất ngay để tách este D. Cả 3 biện pháp A, B, C.
31. Bạc tiếp xúc với không khí có mặt
2
H S
bị biến đổi thành sunfua:
2 2 2 2
Ag H S O Ag S H O+ + +
.
Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của chất phản ứng:
A. Ag là chất khử,
2
O
là chất OXH B.
2

H S
là chất khử,
2
O
là chất OXH.
C. Ag bị OXH khi có mặt
2
H S
. D.
2
H S
tham gia phản ứng với vai trò là môi truờng.
32. Cho cân bằng sau:
2 2 2
CO (k) H (k) CO(k) H O(k); H 0

+ + >
ơ
(phản ứng thu nhiệt)
Biện pháp nào sau đây không làm tăng lợng khí CO ở trạng thái cân bằng:
A. Giảm nồng độ hơi nớc B. Tăng nồng độ khí hidro
C. Tăng thể tích của bình phản ứng. D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.
33. Cho cân bằng sau:
2 2
N O 2NO, H 0

+ <
ơ
(phản ứng tỏa nhiệt). Hãy cho biết biện pháp nào sau đây
không làm chuyển dịch cân bằng:

A. Tăng nồng độ khí
2
O
B. Tăng nồng độ khí
2
N
C. Tăng hoặc giảm áp suất D. Cả 3 biện pháp trên.
34. Xét cân bằng:
2 4 2
N O 2NO

ơ
. Thực nghiệm cho biết ở 25
o
C khối luợng mol trung bình của 2 khí là
77,64g/mol và tại 35
0
C là 72,45g/ mol. Điều đó chứng tỏ theo chiều thuận là:
A. Toả nhiệt B. Thu nhiệt C. Không xảy ra D. Không xác định đợc toả nhiệt hay thu nhiệt
35. ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất:
A.
2 2 2
2H (k) O (k) 2H O(k)

+
ơ
B.
3 2 2
2SO (k) 2SO (k) O (k)


+
ơ
C.
2 2
2NO(k) N (k) O (k)

+
ơ
D.
2 2
2CO (k) 2CO(k) O (k)

+
ơ
36. Dung dịch AlCl
3
trong nớc bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dd các chất sau đây, chất nào làm tăng cờng quá trình
thuỷ phân AlCl
3
A.
2 3
Na CO
B.
4
NH Cl
C.
2 4 3
Fe (SO )
D. ZnSO
4

37. Tốc độ của một phản ứng tăng len bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200
0
C đến 240
0
C? Biết rằng khi tăng
10
0
C thì tốc độ p tăng lên 2 lần.
A. 8 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 64 ln

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×