Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đề cương và đáp án ôn thi tốt nghiệp chuyên nghành cơ khí ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 65 trang )

Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
1.Các yêu cầu khi chọn vật liệu chế tạo chi tiết máy.
2.Công dụng và điều kiện sử dụng các mối ghép bằng hàn? Phân tích các ưu,
nhược điểm của mối ghép bằng hàn?
3. Cách tính toán và kiểm tra độ an toàn của mối hàn.
4. Trình bày công dụng; phân tích ưu , nhược điểm của các loại then: then
bằng ,then hoa , then bán nguyệt (vẽ hình minh họa các loại then, các mối
ghép then trên)
5. Cách tính toán và kiểm tra độ an toàn của ghép then.
6. Trình bày công dụng; phân tích ưu , nhược điểm mối ghép bằng đinh tán
(vẽ hình minh họa)
7. Tính toán và kiểm tra mối ghép bằng đinh tán.
8. Để đảm bảo điều kiện làm việc và lắp ghép, then được cố định trên trục và
trên bạc bằng kiểu lắp ghép gì.
9. Công dụng , cấu tạo của then hoa; Ưu nhược điểm của mối ghép then hoa
so với mối ghép then bằng.
10. Trình bày cấu tạo, công dụng của các loại ren : Ren hệ mét , ren Anh, ren
vuông(vẽ hình minh họa profin các loại ren)
11. Trình bày điều kiện lắp ghép được của 2 chi tiết có ren.
12. Trình bày cấu tạo của các chi tiết dung trong mối ghép bằng ren. (Vẽ
hình minh họa)
13. Nêu các dạng sai hỏng của bu lông và chỉ tiêu tính toán.
14. Trình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền đai.
15. Cấu tạo của bộ truyền xích ?Cách xác định các thong số cơ bản của bánh
xích.
16. Trình bày ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng cảu bộ truyền xích.
17. Phân loại;ưu , nhược điểm của bộ truyền bánh răng.
18. Cấu tạo, công dụng các loại bánh răng thường dùng trong thực tế : Bánh
răng trụ răng thẳng, răng xoắn;bánh răng nón răng thẳng; bánh vít, trục vít.
19. Điều kiện ăn khớp được của 2 bánh răng? Cách tính các thông số chủ
yếu của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng.


20. Trình bày các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán độ bền bánh răng.
21. Trình bày cấu tạo công dụng và ưu nhược điểm của các loại ổ lăn.
22 Cách ghi kích thước cho bản vẽ mối ghép.
23. Thế nào là : kích thước danh nghĩa,kích thước giới hạn , kích thước thực;
cho ví dụ.
24. Các sai lệch giới hạn, dung sai, cách tính dung sai cho chi tiết và dung
sai cho mối ghép.
25. Vẽ sơ đồ miền phân bố dung sai của mối ghép. Tính dung sai trục, dung
sai lỗ và dung sai kích thước của một mối ghép cụ thể.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 1 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
26. Từ sơ đồ biểu diễn miền phân bố dung sai của mối ghép, tính kích thước
giới hạn của trục, cảu lỗ; tính độ hở ,độ dôi của mối ghép.
27. Trình bày các thông số kích thước cơ bản của ren.
28. Nêu các ảnh hưởng sai số các yếu tố đến tính lắp lẫn của ren.
29. Các sai số gia công và ảnh hưởng cảu chúng đến đến các yêu cầu kỹ
thuật của truyền động bánh răng.
30. Chuỗi kích thước, cách giải bài toán chuỗi .
31. Giải thích ký hiệu, tính chất, công dụng và thành phần hóa học của các
loại vật liệu: Thép cácbon chất lượng tốt. thép hợp kim, thép hợp kim cứng,
gang xám.
32. Vai trò của nhiệt luyện trong chế tạo, sửa chữa các chi tiết máy và dụng
cụ cắt.
33. Chất lượng bề mặt chi tiết máy? Nguyên nhân ảnh hưởng và các biện
pháp nâng cao clbm ctm.
34. Độ chính xác gia công chi tiết máy, nguyên nhân, các biện pháp nâng
cao dôdj chính xác gia công.
35. Nôi dung chính trong thiết kế quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết cơ
khí?
36. Lượng dư gia công? Tính lượng dư gia công hợp lý? Các phương pháp

tính lượng dư gia công.
37. Trình tự gia công hợp lý? Xác định trình tự gia công hợp lý dựa vào tiêu
chuẩn nào.
38. Chuẩn, phân loại chuẩn, nguyên tắc trọn chuẩn.
39. Quá trình gá đặt chi tiết trong gia công cơ? Cách tính sai số gá đặt?
nguyên nhân, cách khắc phục các dạng sai số trong gia công cơ.
40. Quan hệ giữa dạng sản xuât, quy mô sản xuất và đường lối công nghệ.
41. Gia công chi tiết điển hình,Nguyên tắc và ứng dụng.
42. Thế nào là thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ. Yêu cầu trình tự các
bước cơ bản?
43. Đồ gá gia công cơ? Yêu cầu, nguyên tắc thiết kế đồ gá gia công cơ.
44. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt,phương và chiều của lực kẹp.
45. Phương pháp tính lực kẹp.
46. Tài liệu ban đầu thiết kế đồ gá và trình tự thiết kế đồ gá gia công cơ.
47. Các cơ cấu của đồ gá gia công cơ? Nguyên tắc vẽ bản vẽ lắp chung đồ
gá.
48. Ảnh hưởng cảu góc độ dao, vận tốc cắt, bước tiến, chiều sâu cắt t của
quá trình cắt đến chất lượng gia công chi tiết máy.
49. Các phương pháp tạo hình trên máy cắt kim loại.
50. Vật liệu dụng cụ cắt: các yêu cầu cơ bản các nhóm được sử dụng, các cải
thiện để nâng cao khả năng cắt của dụng cụ cắt.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 2 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
51. Các thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh, trạng thái động; ảnh
hưởng của các thông số hình học dao đến quá trình cắt.
52. Cách xác định các chế độ cắt hợp lý cho các phương pháp cắt gọt kim
loại: Tiện, phay, khoan.
53. Phương pháp xác định giá trị tối ưu chế độ cắt kim loại.
54. Các phương pháp tiến dao khi tiên ren trên máy tiện vạn năng? Vẽ hình.
55. Phương pháp tính toán bánh răng thay thế để tiện ren trên máy tiện vạn

năng? Cho ví dụ.
56. Các phương pháp tiện côn trên máy tiện vạn năng.
57. Phay thuận, phay nghịch? Phạm vi ứng dụng.
58. Các loại đầu phân độ? Nguyên lý làm việc, ứng dụng.
59. Thế nào là phân dộ đơn giản, phân độ vi sai.Cách tính và lắp bộ bánh
răng thay thế khi phân độ vi sai? Cho ví dụ.
60. Các phương pháp gia công bánh răng, ưu nhược điểm của các phương
pháp.
61. Cách tính và lắp bộ bánh răng lắp ngoài khi phay bánh răng trụ răng
xoắn theo phương pháp chép hình?
62. Cách tính bộ bánh răng thay thế của xích phân độ, xích vi sai khi phay
bánh răng bằng phương pháp bao hình trên máy lăn răng? Cho ví dụ trên
một số máy (5310; 5324M )
63. Cấu tạo nguyên lý làm việc của một số cơ cấu đặt biệt (ly hợp siêu
việt,ly hợp ma sát, cơ cấu ngừa quá tải, bộ cộng chuyển động, ) Trong máy
cắt kim loại (tiện phay,…).
64. Máy điều khiển theo chương trình số? Các đặc tính cơ bản cảu máy điều
khiển theo chương trình số? So sánh ưu nhược điểm của máy cắt kim loại
điều khiển theo chương trình số và máy cắt kim loại vạn năng.
65 Chương trinh NC? Lập trình NC? Các bước cơ bản khi lập trình bằng tay.
66. Lập trình gia công chi tiết trên máy CNC với các phần mềm điều khiển
đã học?
67. Các biện pháp nâng cao năng suất khi gia công trên máy tiện, phay, bào.
(0 0)
oOO (_)
╔═══════════════════╗
║ Ôn thi tốt nhé My friends ║
╚═══════════════════╝
' oOO
|__|__|

|| ||
ooO Ooo
Bản này mình soạn nhanh để Học tạm(chưa được đầy đủ) ra tết mình sẽ cho
ra 1 big update tối ưu về mọi mặt
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 3 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
BÀI LÀM
1.Các yêu cầu khi chọn vật liệu chế tạo chi tiết máy.
2.Công dụng và điều kiện sử dụng các mối ghép bằng hàn? Phân tích các ưu,
nhược điểm của mối ghép bằng hàn?
Điều kiện sử dụng mối ghép hàn:
-Các chi tiết cần hàn với nhau phải cùng một loại vật liệu,nếu khác loại sẽ
gây ra hiện tượng ăn mòn hóa học,điện hóa của mối ghép
-Không thể hàn các vật liệu phi kim loại
- không được hàn những vật liệu không thể đốt nóng, nếu đốt nóng sẽ gây
biến dạng cong vênh, chất lượng mối ghép giảm
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 4 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
- Dùng mối ghép hàn để phục hồi sửa chữa các chi tiết hỏng nhưng vẫn đang
trong tình trang hoạt động và không thể tháo bỏ
- Các chi tiết năm trong vùng không gian hẹp mà kô thể dùng mối ghép
bulông và đinh tán được
3. Cách tính toán và kiểm tra độ an toàn của mối hàn.
4. Trình bày công dụng; phân tích ưu , nhược điểm của các loại then: then
bằng ,then hoa , then bán nguyệt (vẽ hình minh họa các loại then, các mối
ghép then trên)
* Công dụng của mối ghép then nói chung là dùng để cố định các chi tiết
máy trên trục theo phương tiếp tuyến, truyền tải trọng từ trục đến chi tiết
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 5 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang

máy lắp trên trục và ngược lại. Ví dụ dùng để lắp bánh răng, bánh vít, bánh
đai, bánh đà, đĩa xích trên các trục
*Then hoa
+ Ưu điểm: truyên mômen xoắn có công suất lớn, chụi va đập,độ bền mỏi
cao,độ đồng tâm giữa trục và bạc cao,dễ di trượt các chi tiết máy trên trục
+ Nhước điểm : khó chế tạo và kiểm tra, tải trọng phân bố ở các răng không
đều, do phải tạo nhiều rãnh trên bạc nên làm yếu bạc
* Then bằng
+ Ưu điểm : Dùng phổ biến,dễ chế tạo
+ Nhược điểm : dùng trong cơ cấu chụi tải nhỏ
* Then bán nguyệt
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 6 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
+ Ưu điểm : Khi trục bị uốn cong bạc và then không quay theo, không dùng
cho các bạc di trượt
+ Nhược điểm : truyền momen xoắn nhỏ,trục bị khoét sâu nên làm yếu trục
5. Cách tính toán và kiểm tra độ an toàn của ghép then.
* Cánh tính
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 7 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
* Kiểm tra độ an toàn của mối ghép
6. Trình bày công dụng; phân tích ưu , nhược điểm mối ghép bằng đinh tán
(vẽ hình minh họa)
* là mối ghép cố định không tháo được dùng để ghép chặt các chi tiết
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 8 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
7. Tính toán và kiểm tra mối ghép bằng đinh tán.
* Tính toán mối ghép đinh tán
Điều kiện bến cắt cho đinh tán :
[ ]

c
2
c
ni.
4
d
P
τ≤
π

Trong đó : P- là tải trọng
n- Số đinh tán
d
0
- Đường kính lỗ đinh
i- Số bề mặt tiếp xúc
Điều kiện bến dập cho đinh tán
[ ]
d
dSn
P
σσ
≤=
0

Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 9 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
S-Chiều dày tấm ghép tính cho tấm mỏng nhất
Điều kiện bến dập cho tấm ghép :
-Bền kéo :

( )
[ ]
kk
d.nbS
P
δ≤


-Bền cắt:

( )
Sdeni
P
c
5,0.
0

=
τ
[ ]
c
τ≤
e

0,5.d
0
(lỗ khoan) và e > 2 d
0
(lỗ đột).Khi có nhiều tấm ghép S min =


S
nhỏ nhất của các tấm chịu lực cùng một phương. S min = S
1
= 2/3 S


* Kiểm tra
8. Để đảm bảo điều kiện làm việc và lắp ghép, then được cố định trên
trục và trên bạc bằng kiểu lắp ghép gì.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 10 -
B
St
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
9. Công dụng , cấu tạo của then hoa; Ưu nhược điểm của mối ghép then
hoa so với mối ghép then bằng.
* Công dụng
* Cấu tạo
* Ưu nhược điểm của then hoa so với then bằng
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 11 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
10. Trình bày cấu tạo, công dụng của các loại ren : Ren hệ mét , ren
Anh, ren vuông(vẽ hình minh họa profin các loại ren)
* Ren hệ mét
Có tiết diện là tam giác đều, góc đỉnh α = 60
0
. để giảm ứng suất chân ren và
dập đỉnh ren, đỉnh và chân ren được hớt bằng hoặc bo tròn theo bán kính r =
0,144p
* Ren hệ Anh
Có tiết diện hình tam giác cân, đường kính được đo bằng hệ Anh, bước

ren được tính theo số ren trên chiều dài 1 inch. Đặc trưng bởi giá trị n =
25,4/p. Với p là bước của ren. Giá trị này chính là số bước ren trong 1
inch.
* Ren vuông
Có biên dạng vuông, thường dùng trong cơ cấu visme – đai ốc. Tuy nhiên
khó chế tạo,độ bền không cao. Hiện nay thay thề bằng ren hình thang.
11. Trình bày điều kiện lắp ghép được của 2 chi tiết có ren.
* Để lắp ghép được 2 chi tiết có ren thì thông số hình học của chúng phải
giống hệt nhau bao gồm:
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 12 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
- Có cùng 1 hệ ren như ren hệ mét,ren hệ Anh,ren vuông….
- Có cùng góc Profin ren α
- Chi tiết trục và lỗ phải có cùng đường kính danh nghĩa d
- Có cùng bước ren p
- Có cùng số đầu mối n
-Có cùng hướng xoắn L R
- Có cùng góc nâng ren ¥
- Có cùng chiều cao Profin h
12. Trình bày cấu tạo của các chi tiết dung trong mối ghép bằng ren.
(Vẽ hình minh họa)
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 13 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 14 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
* Chôt chẻ (được dùng để hãm trong 1 số mối ghép có thể không cần)
Là chi tiết sâu qua lỗ của bulông và rảnh của đai ốc sau đó bể gập 2 nhánh
của nó lại để khóa chặt đai ốc, không cho đai ốc lỏng ra vì chấn động
13. Nêu các dạng sai hỏng của bu lông và chỉ tiêu tính toán.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 15 -

Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
14. Trình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền đai.
a. Ưu điểm
_ Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (<15m)
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 16 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
_ Làm việc êm, không gây ồn nhờ vào độ dẽo của đai nên có thể truyền
động với vận tốc lớn.
_ Nhờ vào tính chất đàn hồi của đai nên tránh được dao động sinh ra do tải
trọng thay đổi tác dụng lên cơ cấu.
_ Nhờ vào sự trượt trơn của đai nên đề phòng sự quá tải xảy ra trên động
cơ.
_ Kết cấu và vận hành đơn giản.
b. Nhược điểm
_ Kích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng.
_ Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai (ngoại
trừ đai răng)
_ Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn (thường gấp 2-3 lần so với bộ truỵền
bánh răng) do phải có lực căng đai ban đầu (tạo áp lực pháp tuyến lên đai
để tạo lực ma sát)
_ Tuổi thọ của bộ truyền đai thấp.
Hiện nay, bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi, đai dẹt ngày
càng ít sử dụng. Khuynh hướng dùng bộ truyền đai răng ngày càng phổ biến
vì tận dụng được ưu điểm của bộ truyền bánh răng và bộ truyền đai.
c. Phạm vi sử dụng
Bộ truyền đai thường dùng để truyền công suất không quá 40 - 50
Kw, vận tốc thông thường khoảng 5 - 30 m/s. TŒ số truyền i của đai dẹt
thường không quá 5, đối với đai thang không quá 10
15. Cấu tạo của bộ truyền xích ?Cách xác định các thong số cơ bản của
bánh xích.

* Cấu tạo bộ truyền xích
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 17 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
Với đĩa xích
* Các thông số cơ bản của bánh xích
16. Trình bày ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng cảu bộ truyền xích.
Ưu điểm:
- Không có hiện tượng trượt như bộ truyền đai, có thể làm việc khi có quá
tải đột ngột, hiệu suất cao.
- Không đòi hỏi phải căng xích, nên lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn
- Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu cùng công suất
- Góc ôm không có ý nghĩa như bộ truyền đai nên có thể truyền cho nhiều
bánh xích bị dẫn
Nhược điểm:
- Bản lề xích bị mòn nên gây tải trọng động, ồn.
- Có tỉ số truyền tức thời thay đổi, vận tốc tức thời của xích và bánh bị dẫn
thay đổi.
- Phải bôi trơn thường xuyên và phải có bánh điều chỉnh xích.
- Mau bị mòn trong môi trường có nhiều bụi hoặc bôi trơn không tốt.
Phạm vi sử dụng
- Truyền công suất và chuyển động giữa trục có khoảng cách xa, cho nhiều
trục đồng thời trong trường hợp n < 500v/p
- Công suất truyền thông thường < 100 kW
- Tỉ số truyền < 6, hiệu suất 0,95 0,97
17. Phân loại;ưu , nhược điểm của bộ truyền bánh răng.
* Phân loại
+ Theo sự phân bố giữa các trục
Truyền động giữa các trục song song: bánh răng trụ.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 18 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang

- Truyền động giữa các trục cắt nhau: bánh răng côn.
- Truyền động giữa hai trục chéo nhau: bánh răng côn xoắn, trụ xoắn.
+ Theo sự phân bố giữa các răng trên bánh răng.
- Bộ truyền ăn khớp ngoài.
- Bộ truyền ăn khớp trong.
+ Theo phương của răng so với đường sinh.
- Răng thẳng.
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 19 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
- Răng nghiêng.
- Răng cong.
- Răng chữ V.
- Răng xoắn.
+ Theo biên dạng răng.
- Truyền động bánh răng thân khai.
- Truyền động bánh răng Xicloit.
- Truyền động bánh răng Nôvicov.
VD: hình ảnh về việc sử dụng bánh răng trong hộp giảm tốc
Trong chương trình, chúng ta chỉ khảo sát bánh răng thân khai
* Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn.
- Tỉ số truyền không đổi do không có hiện tượng trượt trơn.
- Hiệu suất cao (0.97-0.99).
- Làm việc với vận tốc lớn, công suất cao.
- Tuổi thọ cao.
Nhược điểm
- Chế tạo phức tạp.
- Đòi hỏi độ chính xác cao.
- Ồn khi vận tốc lớn

18. Cấu tạo, công dụng các loại bánh răng thường dùng trong thực tế :
Bánh răng trụ răng thẳng, răng xoắn;bánh răng nón răng thẳng; bánh
vít, trục vít.
19. Điều kiện ăn khớp được của 2 bánh răng? Cách tính các thông số
chủ yếu của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng.
* Điều kiện ăn khớp của 2 bánh răng
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 20 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
+ Bánh chủ động và bánh bị động có cùng modul
+
20. Trình bày các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán độ bền bánh răng.
* Các dang hỏng
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 21 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
* Chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng
21. Trình bày cấu tạo công dụng và ưu nhược điểm của các loại ổ lăn.
Cấu tạo ổ lăn
Ổ lăn gồm 4 bộ phận : Vòng ngoài, vòng trong, con lăn, vòng cách
-Vòng trong và vòng ngoài thường có rãnh, vòng trong lắp với ngõng trục,
vòng ngoài lắp với gối trục (vỏ máy, thân máy )
- Con lăn có thể là bi hoặc đũa lăn trên rảnh. Rãnh có tác dụng làm giảm bớt
ứng suất tiếp xúc của con lăn, hạn chế con lăn di chuyển dọc trục
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 22 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
-Vòng cách có tác dụng phân bố đều các con lăn không cho chúng tiếp xúc
với nhau để giảm mòn cho con lăn. Nếu ko có vòng cách tại điểm tiếp xúc
của 2 con lăn có vận tốc trượt rất lớn.
*Công dụng : Ổ lăn dùng để đỡ các trục quay, nhận tải từ trục truyền đến giá
đỡ dưới dạng sơ đồ sau
- Ưu điểm của ổ lăn:

+ Ma sát nhỏ (ổ bi:f=0,00012~0,0015, ổ đũa: f=0,002~0,006)
+ Chăm sóc và bôi trơn đơn giản
+ Kích thước chiều rộng nhỏ
+ Mức độ tiêu chuẩn hóa cao.Hầu như các ổ lăn được chế tạo trong các nhà
máy chuyên môn hóa. Do đó chất lượng ổ lăn tương đối cáo, giá thành rẻ.
+ Ổ lăn được dùng rất nhiều trong hầu hết các loại máy, thuộc các ngành
công nghiệp khác nhau.
- Nhược điểm:
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 23 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
+ Kích thước hướng kính lớn
+ Lắp ghép tương đối khó khăn
+ Làm việc có nhiều tiếng ồn, khả năng giảm chấn kém
22 Cách ghi kích thước cho bản vẽ mối ghép.
23. Thế nào là : kích thước danh nghĩa,kích thước giới hạn , kích thước
thực; cho ví dụ.
b / Kích thước thực,

Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 24 -
Đề cương & Đáp án Ôn Thi Tốt Nghiệp –Lê Văn Quang
24. Các sai lệch giới hạn, dung sai, cách tính dung sai cho chi tiết và
dung sai cho mối ghép.
* Sai lệch giới hạn:
b/ Sai lệch giới hạn nhỏ nhất (sai lệch giới hạn dưới)
Lớp ĐH CTMB K1-ĐH SPKT VINH - 25 -

×