Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản (P.R.R.S), (Bệnh tai xanh) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.06 KB, 3 trang )

Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản (P.R.R.S), (Bệnh tai xanh)
(Porcine Respiratory and Reproduction Symdrome)
TS. Trịnh Quang Tuyên
Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng Viện Chăn
nuôi
Email:
Khái niệm về bệnh:
Bệnh PRRS phát hiện đầu tiên ở Mỹ năm 1988. Năm 1991 bệnh xảy ra
ở châu Âu gây sảy thai ở lợn nái và viêm phổi, ho thở ở lợn con.
Lợn nái có hiện tợng tai tím tái nên ngời ta còn gọi là bệnh tai xanh.
Bệnh lan truyền qua đờng vận chuyển.
ở Việt Nam, năm 1997 khi lợn nhập từ Mỹ về đã phát hiện có kháng thể
PRRS.
Căn bệnh:
Bệnh do virut họ Togaviridae. Giống: Arterivirut. Viruts tấn công vào tế
bào đại thực bào làm sức đề kháng của gia súc yếu đi, các bệnh khác kế phát
gây triệu chứng tăng nặng và có biểu hiện bệnh khác nhau ở tùng vùng, từng
trại.
Triệu chứng:
Khi mắc bệnh lợn có hiện tợng rối loạn sinh sản và hô hấp. Lợn bỏ ăn
đồng loạt theo từng chuồng nuôi.
Lợn chửa có hiện tợng bỏ ăn đồng loạt, rối loạn sinh sản nh sảy thai,
đẻ ra thai đã chết, thai gỗ, lợn con đẻ ra yếu, tỷ lệ chết, loại cao.
Lợn hậu bị, lợn nái sau cai sữa: Động dục chậm, tỷ lệ thụ thai thấp,
viêm phổi, chảy dịch mũi.
Lợn con theo mẹ mắc bệnh thờng bị tiêu chảy nặng, khả năng điều trị
khỏi thấp.
Lợn sau cai sữa: Kém ăn, lông xù, viêm phổi, chảy dịch mũi, mắt viêm
có dử lèm nhèm
Lợn nái: bỏ ăn, mất sữa, viêm phổi và có hiện tợng tím tai.
Lợn đực: Bỏ ăn, viêm phổi.


Bệnh tích:
Phổi bị viêm, sảy thai, con chết yểu.
Chẩn đoán:
Bằng cách phát hiện kháng thể virut PRRS trong huyết thanh nghi
bệnh bằng phơng pháp IFA (Indirect Fluorescent Antibody),
ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay),
PCR (Polymerase chain reaction).
Phòng trị:
Điều trị: Cha có thuốc điều trị đặc hiệu. Cần tiêu huỷ đàn lợn đã mắc
bệnh Rối loạn hô hấp sinh sản.
Phòng bệnh:
- Mua lợn ở những nơi không có mầm bệnh.
- Dùng vacxin: Hiện nay có 2 loại vacxin phổ biến phòng bệnh PRRS
(BSL-PS100 của Singapor là vacxin nhợc độc đông khô dòng Mỹ; BSK-
PS100 là vacxin vô hoạt dòng châu Âu của Tây Ban Nha chống VR PRRS
chủng châu Âu và 5 chủng VR PRRS châu Mỹ).
Nhng hiện nay ở Việt Nam hiệu quả bảo hộ của vacxin phòng bệnh
PRRS còn rất thấp, vì vậy cần làm tốt các công tác vệ sinh thú y sau:
- Vệ sinh phòng bệnh chống mần bệnh xâm nhập vào trại
+ Vệ sinh chuồng trại: Phun sát trùng định kỳ bằng vikon S, Alnôlít, nớc
javel.
+ Vệ sinh thức ăn: Không cho ăn thức ăn ôi mốc
+ Vệ sinh nớc uống: Sạch và đủ
+ Vệ sinh vật nuôi: Hạn chế nhập lợn, thực hiện quy trình cùng vào, cùng
ra
+ Vệ sinh ngời chăn nuôi, các loại dụng cụ chăn nuôi: Nội bất xuất, ngoại
bất nhập.
-Tiêm phòng đầy đủ và triệt để một số bệnh theo quy định của thú y.
Thực hiện theo quy trình sử dụng vacxin và hoá dợc sau:
Loại vacxin và

hoá dợc
Lợn con theo
mẹ, lợn sau cai
sữa
Lợn hậu
bị
Lợn
nái
chửa
Lợn nái
nuôi con
Lợn đực làm
việc
Sắt (2ml/con) 2-3 ngày tuổi
ADE (5ml/con) Hàng tháng
Phó thơng hàn
(5ml/lần)
Lần 1và 2: 21
và 27 ngày tuổi
Tụ dấu lợn
(3ml/con)
42-45 ngày
tuổi
6,5-7,0
tháng tuổi
21-30
ngày sau
khi đẻ
Tháng 3 và 9
hàng năm

Dịch tả lợn (nội:
1ml/con; ngoại:
2ml/con)
42-45 ngày
tuổi
6,5-7,0
tháng tuổi
21-30
ngày sau
khi đẻ
Tháng 3 và 9
hàng năm
Lở mồm long
móng (2ml/con)
60 ngày 6,5-7,0
tháng tuổi
21-30
ngày sau
khi đẻ
Tháng 3 và 9
hàng năm
Hà Nội, ngày 6 tháng 10 năm
2007

×