Tải bản đầy đủ (.ppt) (122 trang)

MÃ KHÓA CÔNG KHAI MÃ KHÓA CÔNG KHAI HỆ MÃ RSA VÀ RABIN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.35 KB, 122 trang )

MÃ KHÓA CÔNG KHAI
MÃ KHÓA CÔNG KHAI
MÃ KHÓA CÔNG KHAI
MÃ KHÓA CÔNG KHAI
HỆ MÃ RSA VÀ RABIN
NHÓM 9
HỆ MÃ KHÓA RABIN
HỆ MÃ KHÓA RSA
GiỚI THIỆU VỀ MÃ KHÓA CÔNG KHAI
2
Designed by group 9
NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 1:

Giới thiệu về mã khóa công khai

So sánh hệ mã công khai với hệ mã bí
mật

Cách lập mã

Cách giải mã

Tính bảo mật

Nguyên tắc của hệ mã khóa công
khai

Giới thiệu một số hệ mã mới
Designed by group 9
3


NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 2:

Giới thiệu về hệ mã RSA

Nguyên tắc sử dụng hệ mã RSA

Giai đoạn chọn khóa.

Giai đoạn mã hóa

Giai đoạn giải mã

Tính chất của hệ mã RSA

Tính khả thi

Tính bảo mật

Phiên bản mở rộng của RSA
Designed by group 9
4
NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 3:

Giới thiệu về hệ mã RABIN

Hệ mã hóa RABIN

Sơ đồ hệ mã hóa


Giai đoạn mã hóa

Giai đoạn giải mã

Các đặc trưng của hệ mã RABIN

Tính an toàn của hệ mã

Vấn đề sử dụng dư thừa dữ liệu

Tính hiệu quả của hệ mã.
Designed by group 9
5
NHÓM 1
GIỚI THIỆU VỀ MÃ KHÓA
CÔNG KHAI
Designed by group 9
6
NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 1:

Giới thiệu về mã khóa công khai

Nguyên tắc của hệ mã khóa công
khai

So sánh hệ mã công khai với hệ mã bí
mật


Cách lập mã

Cách giải mã

Tính bảo mật

Giới thiệu một số hệ mã khác.
Designed by group 9
7
HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI
1. Giới thiệu
Ta thấy đối với Ceasar, mã khối hay mã mũ
thì các khóa lập mã phải được giữ bí mật,
nếu khóa lập mã bị lộ thì người ta có thể
tìm khóa giải mã trong một thời gian
tương đối ngắn. Như vậy nếu trong một
hệ thống có nhiều cặp thành viên hoặc
nhóm thành viên cần trao đổi thông tin
mật với nhau thì số mật mã chung cần giữ
bí mật là rất lớn và như thế thì khó có thể
đảm bảo được.
HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, vào những
năm 1970 Diffie và Hellman đã phát minh ra
một hệ mã hóa mới được gọi là hệ mã khóa
công khai hay hệ mã hóa phi đối xứng.
HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI
Chúng được gọi với tên hệ thống mã
khóa công khai bởi vì khóa để mã hóa là
công khai, một người bất kỳ có thể sử dụng

khóa công khai để mã hóa thông báo,
nhưng chỉ có người có khóa giải mã thì mới
có khả năng giải mã.
HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI

Ở đây người ta sử dụng 2 khóa: một
khóa cá nhân để giải mã và một khóa công
khai để mã hóa, hai khóa này là khác nhau.

Khóa công khai ra đời hỗ trợ thêm để
giải quyết một số bài toán an toàn, chứ
không phải thay thế khóa bí mật. Cả hai
khóa cùng tồn tại, phát triển và bổ sung cho
nhau.
SƠ ĐỒ MÃ HÓA CÔNG KHAI






Lan
Hoa
An
Bình
Văn bản
gốc được
nhập vào
Chìa khóa
công cộng

của An
Vòng chìa
khóa công
cộng

Khóa cá
nhân của
An
Văn bản
gốc được
xuất ra
Mã hóa Giải mã
Văn bản đã
được mã hóa
NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI

Giả sử trong hệ thống có n thành viên
cùng trao đổi thông tin với mật nhau. Mỗi
thành viên thứ i chọn khóa lập mã K, một
công thức mã hóa E được công bố công
khai và một khóa cá nhân Dk được giữ bí
mật.

Như vậy có n khóa công khai K1, K2,… ,
Kn.

Khi thành viên thứ i muốn gửi thông báo
cho thành viên thứ j thì thực hiện theo thứ tự
các bước sau:


Số hóa thông báo cần chuyển.

Nhóm thành từng khối với độ dài cho
trước.

Mã hóa văn bản bởi công thức E
j
của
thành viên thứ j (đã thông báo công khai).

Như vậy mỗi khối P được gửi đi dưới
dạng khối C= E
j
(P,K
j
).
NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI

Để giải mã thông báo này thành viên thứ
j chỉ cần dùng khóa giải mã của riêng mình
D
kj
và P=D’(D
kj
,C).
NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI
SO SÁNH
1. Cách lập mã (mã hóa)
2. Cách giải mã
3. Tính bảo mật

CÁCH LẬP MÃ
Mã khóa bí mật
-
Chọn số hoặc là số
nguyên tố.
-
Tạo khóa theo công
thức: E(K,P)=C
E: là giải thuật mã
hóa
K:Khóa
C:là thông điệp
đã mã hóa
P:là thông điệp
ban đầu
Mã khóa công khai
-
Chọn số nguyên tố( số
nguyên tố rất lớn)
-
Tạo khóa theo công
thức: E
j
(P,K
j
)=C
E
j
(P,K
j

): là hàm mã hóa
với khóa K
j
công khai
C:là thông điệp đã mã
hóa
P:là thông điệp ban đầu
Mã khóa bí mật
-
Giải mã theo công
thức:
D(K,C)=P
D(K,C): là giải thuật giải
mã với Khóa K và
thông điệp cần giải
mã C
P: là thông điệp ban đầu
Mã khóa công khai
-
Giãi mã theo công
thức:
D’(Y,C)=P
D’(Y,C)là hàm giải mã
với khóa riêng Y và
thông điệp cần giải
mã C
P:là thông điệp ban đầu
CÁCH GIẢI MÃ
TÍNH BẢO MẬT
Mã bí mật

-
Bảo mật được thông
tin cần gửi .
-
Dễ bẻ khóa,tốn thời
gian thám mã ít.
-
Chọn khóa,lập mã và
giải mã nhanh.
Mã công khai
-
Tính bảo mật cao hơn và
an toàn hơn.
-
Khó bẻ khóa,thời gian
thám mã rất lâu ( có thể vài
năm và hơn).
-
Chọn khóa lâu hơn (vì
phải chọn số nguyên tố rất
lớn, cần có giải thuật) vì
vậy lập mã và giải mã cũng
lâu hơn.
NHẬN XÉT
Nói tóm lại, mỗi phương pháp đều có
ưu và khuyết điểm, tùy thuộc vào nhu cầu
bảo mật, mức độ thông tin quan trọng mà
ta lựa chọn .
NHÓM 2
HỆ MÃ RSA

Designed by group 9
21
NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 2:

Giới thiệu về hệ mã RSA

Nguyên tắc sử dụng hệ mã RSA

Giai đoạn chọn khóa.

Giai đoạn mã hóa

Giai đoạn giải mã

Phiên bản mở rộng của RSA

Tính chất của hệ mã RSA

Tính khả thi

Tính bảo mật

Tính hiệu quả
Designed by group 9
22
HỆ MÃ RSA
GIỚI THIỆU VỀ
HỆ MÃ RSA
Designed by group 9

23
GIỚI THIỆU VỀ HỆ MÃ RSA

RSA là mã công khai được sáng tạo bởi
Ronald Rivest, Adi Shamir và Leonard Adleman ở
MIT (Trường Đại học Công nghệ Massachusetts)
vào năm 1977.

RSA là mã công khai được biết đến nhiều nhất
và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay
Designed by group 9
24
GIỚI THIỆU VỀ HỆ MÃ RSA

Ý tưởng về hệ mã công khai được Martin
Hellman, Ralph Merkle và Whitfield Diffie tại Đại
học Stanford giới thiệu vào năm 1976.

Sau đó, phương pháp Diffie-Hellman của Martin
Hellman và Whitfield Diffie đã được công bố.
Designed by group 9
25

×