Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng đường truyền tĩnh mạch trung tâm (Phần 1) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 15 trang )

ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH
MẠCH TRUNG TÂM
BS. CAO TẤN PHƯỚC
BVCC TRƯNG VƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
- Sonde bằng chất dẻo tổng hợp (polyethylen,polyvinylchlorethylen)
- Đường kính trong ≥ 1mm
- Khoa hồi sức, cấp cứu, thận nhân tạo
- Áp lực tĩnh mạch trung tâm: trên chỗ đổ vào nhĩ phải khoảng 1 cm
- Bình thường 5-8 cmH2O
- Biến chứng 10%, để giảm biến chứng
1. Bệnh nhân
2. Catheter
3. Vị trí đặt
ƯU ĐIỂM SO VỚI ĐƯỜNG TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN
1. Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm
2. Chắc chắn, có thể lưu nhiều ngày
3. Truyền dịch, máu khối lượng lớn, tốc độ nhanh
4. Truyền các dung dịch ưu trương, nuôi dưỡng
5. Lấy máu nhiều lần, nhiều máu
NHƯỢC ĐIỂM
• Vật liệu, trang bị tốn tiền
• Kỹ thuật thành thục
• Tai biến nhiều và nặng hơn
CHỈ ĐỊNH
1. Shock
2. Cần truyền lượng dịch lớn lâu dài
3. Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa lâu dài
4. Dùng thuốc
5. Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm
6. Đặt máy tạo nhịp


7. Lọc máu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
lựa chọn vị trí để hạn chế biến chứng
1. Bệnh nhân rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu
@. Đặt tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch nền
@. Nếu không, truyền các chế phẩm máu
sau đó đặt tĩnh mạch dưới đòn hoặc cảnh trong
2. Dưới đòn hoặc tĩnh mạch cảnh trong
• Bướu cổ lan tỏa
• Dị dạng xương đòn lồng ngực
• Đã có nhiều phẫu thuật vùng cổ, ngực
• Khí phế thủng
• Xuất huyết
• Đang dùng thuốc chống đông
Chống chỉ định tương đối
1. Nhiễm trùng vị trí đặt catheter
2. Bên cạnh có Fistula động-tĩnh mạch
3. Huyết khối tĩnh mạch gần chỗ đặt
QUI TRÌNH KỸ THUẬT
1. Chọn lựa vị trí
2. Chuẩn bị bệnh nhân
3. Kỹ thuật đặt cho từng vị trí
4. Kỹ thuật Seldinger
KỸ THUẬT THỰC HIỆN
1. Tuân thủ nguyên tắc vô trùng: rửa tay, đội mũ, đeo
khẩu trang, mang găng vô trùng, mặc áo choàng vô
trùng, sát trùng rộng vùng chọc, trải khăn vô trùng
2. Gây tê tại chỗ

3. Giải thích thủ thuật, ký giấy cam kết
CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT
1. Tĩnh mạch cảnh trong
2. Tĩnh mạch cảnh ngoài
3. Tĩnh mạch dưới đòn
4. Tĩnh mạch đùi
5. Tĩnh mạch nền
THEO KINH NGHIỆM: giảm biến chứng
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
KỸ THUẬT
Đường vào: Tĩnh mạch nền, tĩnh mạch đầu
1. Ưu điểm: dễ chọc
2. Nhược điểm: khó đẩy sonde tới tĩnh mạch chủ
KỸ THUẬT
Đường vào: tĩnh mạch cảnh ngoài
1.Ưu điểm: đường tới tĩnh mạch chủ ngắn
2. Nhược điểm: khó chọc vì tĩnh mạch di động
nhiều, dễ vỡ, khó đẩy sonde do có nhiều chỗ chia
gấp khúc
KỸ THUẬT
Đường vào: tĩnh mạch cảnh trong
1. Tư thế Trendelunburg 10-15
o
, lót cuộn drap ngang vai
2. Chọc ở đỉnh tam giác Sedillo
3. Hướng kim về phía núm vú cùng bên hoặc liên sườn 5
trên dường trung đòn
4. Vào tĩnh mạch khi vào sâu 2-3,5cm
• Ưu điểm: đường đi ngắn dể đẩy sonde
• Nhược điểm: dễ chọc vào động mạch

×