Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

THÔNG KHÍ CƠ HỌC KHÔNG XÂM LẤN (PHẦN 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.61 KB, 15 trang )

BIẾN CHỨNG
 Hít sặc
 Biếnchứng nghiêm trọng nhất
 Theo dõi sát, đặt NKQ ngay khi có nguy cơ
 Dãn dạ dày cấp
 Gây dãn cơ vòng tâm vị Æ trào ngược, ói Æ hít sặc
 Psupport ≤ 25 cmH2O không gây dãn DD
 Tránh gậpcổ lúc sử dụng NIV
 Không nên sử dụng các thuốctácdụng lên cơ vòng
 Hạnchếđặt sonde dd, ăn ít trong 24h đầu, nuôi
dưỡng thêm qua đường TM
BIẾN CHỨNG
 Hoạitử do đèépda
 Sử dụng miếng lót ở nơitìđècủamask lêndamặt
(sống mũi, trán, cằm)
 Giảmáplựccủamask lêndabn( chongóntayvào
dễ dàng nơitiếp xúc giữa mask & da mặt)
 Sử dụng máy thở có thể bù trừ lượng khí hở
 Sử dụng mask vớichấtliệuítkíchthích, mềm,
trong suốt để quan sát chấttiết, đàm dễ dàng
BIẾN CHỨNG
 Đau mũi, xoang, tai: bắt đầubằng áp lựcthấp
sau đótăng dần để BN thích nghi
 Sung huyết, khô mũi→ nhỏ mũi, làm ẩm không
khíac
 Khô miệng → dùng dây nâng cằmtránhhở qua
miệng
 Khô, kích thích mắt→ chỉnh sửamask
 Tràn khí màng phổi
DỤNG CỤ
 Mask


 Mask mặt, mask mũimiệng, mũ trùm đầu…
 Mask mũi, nasal pillow
 Là 1 trong những yếutố quan trọng quyết định
sự thànhcôngcủaNIV
CÔNG CỤ
 Mask:
 Mask càng nhỏ thì càng dễ rò rỉ khí và khó cốđịnh
 Mask càng lớncàngdễ gây thở lại khí và khó chịu
 Mask phù hợpvớimáythở
 Dây đai: phù hợpvớimask
MÁY THỞ – CHUYÊN DỤNG
MÁY THỞ – ĐA NĂNG
CÔNG CỤ
 Máy thở chuyên dụng
 * Ưu điểm
 -Cómạch đolượng khí dò
thoát (để bù thêm)
 - Ống dẫn đơnvớicổng thở ra
đặcbiệt (không van)
 -Hệ thống đơngiảnnhưng đủ
đáp ứng nhu cầu
 -Gọnnhẹ, giá thành thấp
 * Nhược điểm:
 -Ítcảnh báo và khả năng theo
dõi BN
Máy thở chính qui đanăng
* Ưu điểm:

-KiểmsoátFiO2, chống thở lại
tốt
- Theo dõi, cảnh báo chặtchẽ
* Nhược điểm:
-Thường không có KN bù thêm
khí bị rò thoát
- Đòi hỏihệ thống mask phảikín
Báo động giả khi có khí rò thoát
→ tâm lý BN, BS
Giá thành cao
CHUẨN BỊ
 Bệnh nhân
 Xem xét kỹ lạichỉđịnh, chống chỉđịnh.
 Đánh giá và theo dõi: ý thức, M, HA,
nhịpthở, SpO2
 Giảithíchkỹ, yêu cầuhợptác.
 Hút sonde dạ dày
 Tư thế Fowler (>450)
CHUẨN BỊ
 Dụng cụ
 Kiểmtralạimáythở: nguồn điện, dây thở, lọc
khuẩn, làm ấm, làm ẩm, nguồn oxy, khí nén
 Mask, dây cốđịnh
 Monitor theo dõi ECG, SpO2 liên tục
CÀI ĐẶT BƯỚC ĐẦU
 Mode thở: BiPAP (Pressure Support), CPAP
 EPAP: từ 5 cmH2O
 IPAP: từ 10 cmH2O sao cho Vt đạt được ~ 8ml/kg
 O2 tăng từ 4 lít/phút (FiO2 từ 30%): giữ SpO2 từ 90 –
92% đốivớiBN tăng CO2 mạnvà≥95% đốivớiBN

giảmoxy máu
THEO DÕI
 Mục đích:
 Đánh giá sựđáp ứng điềutrị, tiếntriểncủaBN.
 Phát hiệnkịpthờicácbiếnchứng để xử trí.
 Biện pháp:
 Lâm sàng:
 Các DH sinh tồnvàtoàntrạng: tri giác, nhịpthở
 Mức độ SD cơ HH phụ, thở theo máy? rò thoát khí?
 Cơ họcphổi và khí máu:
 Dạng sóng (Flow, Pressure, Volume); VTE; VE; PIP
 SpO2 liên tục, khí máu ĐM (1h; 4h; 24h…)

×