Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề thi HSG môn Sử huyện Bình Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.34 KB, 19 trang )

Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2
***
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2
năm học 2005-2006
Môn: Lịch Sử
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu I: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trớc phơng án trả lời đúng.
1. Quốc tế thứ nhất thành lập vào ngày nào?
A. 28/9/1864 C. 22/10/1864
B. 29/9/1864 D. 26/10/1864
2. Công xã Pari thành lập ngày tháng năm nào?
A. 26/6/1871 C. 28/3/1871
B. 28/6/1871 D. 29/3/1871
3. Quốc tế Cộng sản thành lập vào thời gian nào?
A. 02/3/1919 C. 02/3/1920
B. 03/02/1919 D. 03/02/1920
4. Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ớc an ninh Mĩ - Nhật vào thời gian nào?
A. 08/9/1953 C. 09/8/1951
B. 10/9/1953 D. 08/9/1951
5. Nớc cộng hoà Ai Cập tuyên bố thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 16/8/1953 C. 17/5/1954
B. 18/6/1953 D. 18/8/1954
6. Con ngời đặt chân lên mặt trăng vào năm nào?
A. 1958 C. 1961
B. 1959 D. 1969
7. Việt Nam tham gia Liên Hợp Quốc thời gian nào?
A. 6/1976 C. 9/1977
B. 7/1976 D. 9/1978
8. Cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị ở các nớc Đông Âu diễn ra đầu tiên ở nớc
nào?


A. Hung ga ri C. Nam T
B. Bun ga ri D. Ba Lan
Câu II: Hãy điền những sự kiện lịch sử Việt Nam phù hợp với các niên đại trong
bảng sau:
STT Niên đại Sự kiện
1 01/9/1858
2 06/6/1884
3 20/11/1873
4 05/6/1911
5 10/02/1913
Câu III: Dới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp,
tình hình phân hoá giai cấp của xã hội Việt Nam có gì thay đổi?
Câu IV: Hãy làm rõ hoàn cảnh ra đời, vai trò, tác dụng, hạn chế của Hội đồng tơng
trợ kinh tế (SEV)?
Câu V: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến
nay? Những kết quả đạt đợc từ chính sách đó?
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2
***
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9
vòng 2 năm học 2005-2006
Môn: Lịch sử
Câu I . Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trớc phơng án đúng (2 điểm). Mỗi
câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8
A C A D B D C D
Câu II: Điền những sự kiện lịch sử Việt Nam: (1 điểm). Mỗi phần đúng đợc 0,2
điểm.
STT Niên đại Sự kiện

1 01/9/1858 Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam.
2 06/6/1884 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ớc Patơnốt
3 20/11/1873 Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất.
4 05/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc từ cảng Nhà Rồng.
5 10/02/1913 Đề Thám, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Yên Thế bị sát hại.
Câu III: Tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai (2 điểm)
Dới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai
cấp công nhân trong xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc hơn. Cùng với sự phân
hoá của các lực lợng sản xuất cũ, một số giai cấp mới ra đời và ngày càng phát
triển.
-Giai cấp địa chủ phong kiến: Đợc sự che chở và hỗ trợ của thực dân Pháp,
chúng ngày càng câu kết chặt chẽ với chính quyền thực dân để áp bức nhân dân.
Tuy nhiên cũng có một bộ phận địa chủ có tinh thần yêu nớc, sẵn sàng tham gia
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
-Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số, bị áp bức và cớp đoạt ruộng đất
nên có tinh thần yêu nớc và là lực lợng đông đảo nhất của cách mạng.
-Giai cấp tiểu t sản: Gồm những ngời buôn bán nhỏ, sinh viên, trí thức nhờ
tiếp xúc với các t tởng mới nên giai cấp này sớm bớc vào con đờng đấu tranh cách
mạng.
-Giai cấp t sản:
+ Bộ phận t sản mại bản: Câu kết chặt chẽ với chính quyền đế quốc, là lực l-
ợng cần phải đánh đổ.
+ Bộ phận t sản dân tộc: Có tinh thần chống đế quốc, phong kiến tán thành
độc lập dân tộc
-Giai cấp công nhân: Phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, có quan hệ tự
nhiên và gắn bó với giai cấp nông dân, kế thừa đợc truyền thống đấu tranh bất
khuất, tiếp thu t tởng chủ nghĩa Mác - Lê Nin, trở thành giai cấp lãnh đạo cách
mạng.
CâuIV: (3 điểm): Yêu cầu học sinh trình bày đợc những nội dung sau:
*Hoàn cảnh:

- Sau chiến tranh thế giới hàng loạt các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời.
Đây là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có sự đoàn kết, hợp tác
- Liên Xô và Đông Âu có chung mục tiêu xây dựng CNXH.
- Ngày 08/01/1949: Liên Xô, Ba Lan,Tiệp Khắc, Hung ga ri, Bun ga ri, Ru ma
ni, An ba ni thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).
*Vai trò, tác dụng:
- Nhằm phát triển sự liên hiệp quốc tế XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và
kĩ thuật, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, nâng cao đời sống.
- Đánh dấu sự hình thành của hệ thống XHCN.
- Đẩy mạnh quan hệ hợp tác giúp đỡ về kinh tế
- Đời sống nhân dân nâng cao Liên Xô giữ vai trò quan trọng trong khối SEV
*Hạn chế:
- Tình trạng Khép kín cửa không hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, nặng nề
trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp, phân công sản xuất cha hợp lí.
- Trớc những biến đổi của tình hình thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô và Đông
Âu, ngày 28/6/1991 Hội nghị các nớc thành viên quyết định chấm dứt hoạt động
của khối.
CâuIV: ( 2 điểm). Yêu cầu trình bày đợc những vấn đề sau:
* Chính sách đối ngoạicủa Mỹ:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN ra đời, lớn mạnh. Phong trào
giải phóng dân tộc phát triển. Mĩ đã thực hiện chính sách đối nội , đối ngoại phản
động. Về đối ngoại, Mĩ đề ra chiến lợc toàn cầu với 3 mục tiêu cơ bản: Ngăn chặn,
đẩy lùi, tiến đến tiêu diệt CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, đẩy lùi phòng
trào giải phóng dân tộc thế giới, khống chế, nô dịch các nớc đồng minh nhằm thiết
lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới.
- Để thực hiện mục tiêu trên, Mĩ dựa và chính sách Thực lực. Lập ra các khối
quân sự : NATO,SEATO, CENTO chạy đua vũ trang, bao vây cô lập, phát động
chiến tranh xâm lợc ở á, Phi, Mĩ la tinh
* Kết quả:
- Mĩ đã đạt đợc một số kết quả nhất định: Góp phần tích cực đa đến sự sụp đổ

của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, khống chế một số đồng minh.
- Thất bại ở Trung Quốc, ở Triều Tiên, ở Cu Ba và đặc biệt là ở Việt Nam.
- Hiện nay (từ 1991 đến nay) Mĩ nuôi tham vọng thống trị thế giới, xác lập một
trật tự thế giới Đơn cực. Tuy nhiên, tham vọng và khả năng thực hiện còn là một
khoảng cách không nhỏ. Mĩ vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của Nhật Bản và Tây
Âu
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 1 năm học 2006-2007

đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm
I-Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1-Tổ chức Vác Sa Va thành lập:
A. 5/1954 C. 7/1956
B. 5/1955 D. 12/1950
2-Liên bang Xô Viết giải tán vào thời gian:
A. 21/12/1990 C. 21/12/1991
B. 22/12/1993 D. 2/1/1992
3-Lào tuyên bố độc lập vào:
A. 2/9/1945 C. 17/8/1945
B. 1/1/1946 D. 12/10/1945
4-Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ vào:
A. 10/1/1959 C. 6/1/1960
B. 1/1/1959 D. 1/12/1961
5-AU là tên viết tắt của:
A. Liên minh châu Phi C. Đại hội dân tộc Phi

B. Liên minh châu Âu D. Liên hợp quốc
6-Giai đoạn phát triển Thần kì của Nhật Bản là:
A. Từ 1945 đến 1950 C. Từ 1973 đến 1990
B. Từ 1952 đến 1973 D. Từ 1990 đến nay
II-Giải thích thuật ngữ:
1-Quân chủ chuyên chế
2-Cách mạng
III-Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
-Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nớc .(viết tắt ) đ ợc thành
lập tại với sự tham gia của n ớc:
Phần II: Tự luận
Câu 1: Em hãy so sánh hai xu hớng cứu nớc của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh theo mẫu sau:
Xu hớng Chủ trơng Biện pháp
Khả năng
thực hiện
Tác dụng Hạn chế
Câu 2: Nêu những nét lớn về công cuộc cải tổ ở Liên Xô từ năm 1985 đến 1991.
Hậu quả của công cuộc cải tổ đối với đất nớc Xô Viết.
Câu 3: Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam á từ sau năm 1945?
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 1 năm học 2006-2007

Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
vòng 1 năm học 2006-2007
môn: Lịch sử - lớp 9
PhầnI: Trắc nghiệm:
I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (1,5 điểm)
1 2 3 4 5 6

B C D B A B
II. Thuật ngữ: (1 điểm)
1. Quân chủ chuyên chế: Chế độ nhà vua tập trung mọi quyền lực trong tay mình,
bắt nhân dân phải phục tùng.
2. Cách mạng: Hình thức đấu tranh giai cấp cao nhất, chuyển một chế độ xã hội cũ
lỗi thời sang một chế độ mới tiến bộ hơn.
III. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (0,5 điểm)
Đông Nam á ASEAN. Băng Cốc Thái Lan
5 .Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo và Thái Lan.
PhầnII: Tự luận.
Câu1: (2 điểm).
Xu hớng Chủ trơng Biện pháp Khả năng
thực hiện
Tác dụng Hạn chế
Bạo động Đánh Pháp Tập hợp lực Phù hợp với Khuấy động
ý đồ cầu
của Phan
Bội Châu
giành độc
lập dân tộc
xây dựng xã
hội về kinh
tế chính trị,
văn hoá
lợng đánh
Pháp, xây
dựng lực
lợng về mọi
mặt kết hợp
cầu viện

nhân dân,
chủ trơng
cầuviện:
Khó thực
hiện
lòng yêu n-
ớc cổ vũ
tinh thần
dân tộc
viện Nhật
Bản là sai
lầm, nguy
hiểm
Cải cách
của Phan
Châu Trinh
Vận động
cải cách
trong nớc,
Khai trí, mở
ngành công
thơng
nghiệp tự c-
ờng
Mở trờng
học đề nghị
cùng thực
dân chấn
chỉnh lại
chế độ

phong kiến
giúp Việt
Nam tiến
bộ
Không thể
thực hiện đ-
ợc vì trái
với đờng lối
của Pháp
Cổ vũ tinh
thần học tập
tự cờng,
giáo dục t t-
ởng chống
các hủ tục
phong kiến
Biện pháp
cải lơng xu
hớng bắt tay
với Pháp
làm phân
tán t tởng
cứu nớc của
nhân dân
Câu 2: (3,5 điểm)
* Công cuộc cải tổ (2 điểm)
- Đầu 1985 Goóc ba chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Liên xô và
tiến hành cải tổ.
- Công cuộc cải tổ tiến hành trên các mặt: Chính trị, xã hội.
+ Thiết lập chế độ Tổng thống tập trung nắm mọi quyền lực.

+ Thực hiện đa nguyên, đa đảng về chính trị, đề cao dân chủ và công khai kinh tế.
+ Chuyển nền kinh tế Xô viết sang cơ chế thị trờng không thực hiện đợc gì.
+ Quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ, quan hệ kinh tế mới cha hình thành.
- Trong gần 6 tháng tiến hành, cải tổ lún sâu vào bế tắc khó khăn trở ngại.
+ Sự suy sụp về kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị, tệ nạn xã hội, mâu thuẫn
xung đột giữa các dân tộc một số nớc li khai khỏi Liên bang Xô viết (Lít va,
Estônia, Latvia .)
+ Hình thành các phe phái trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên xô.
+ Xuât hiện các Đảng phái với nhiều xu hớng chính trị khác nhau.
+ Sự ngóc đầu của các thế lực chống CNXH Tất cả đặt đất nớc Xô viết trớc
những khó khăn và thử thách nghiêm trọng.
* Hậu quả: (1,5 điểm)
- Ngày 19/8/1991 một số ngời lãnh đạo Đảng, Nhà nớc Xô viết tiến hành đảo chính
lật đổ Goóc ba chốp.
- Ngày 21/8 đảo chính thất bại Goóc ba chốp từ chức.
- Đảng cộng sản Liên xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang.
+ Chính quyền Xô viết bị giải thể.
+ 11 nớc cộng hoà tuyên bố độc lập.
+ Làn sóng chống Đảng, chống CNHX dấy lên trong nớc.
- Ngày 21/12/1991 tại thủ đô Anma Ata (Cadacxtan) lãnh đạo 11 nớc kí hiệp định
giải tán Liên bang Xô viết thành lập cộng đồng các Quốc gia độc lập SNG.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Đông Nam á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km
2
, 11 nớc với 536 triệu ngời.
- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc Đông Nam á (trừ Thái Lan) là
thuộc địa.
- 8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam á đã nhanh chóng nổi dậy
giành chính quyền, lật đổ ách thống trị.
- Giữa những năm 50 của thế kỷ XX, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh tình hình

Đông Nam á trở lên nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mỹ.
- 9/1954 Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam á (SEATO) nhằm
đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Tình hình Đông Nam á càng trở nên căng
thẳng khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc ở Việt Nam.
- Giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nớc Đông Nam á đã có sự phân hoá trong
đờng lối đối ngoại.
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ Thi gvdg cấp huyện
bậc THCS năm học 2006-2007

hớng dẫn chấm thi
Môn: Lịch Sử
A/Lý thuyết chung: (5 điểm)
Câu1: (2,5 điểm)
Giáo viên chủ nhiệm trờng THCS có các nhiệm vụ sau đây:
-Giảng dạy và giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học,
soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định, vào sổ điểm, ghi
học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lý học
sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức, tham gia các hoạt động của
tổ chuyên môn.
-Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phơng
-Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn và nghiệp vụ để
nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
-Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà tr-
ờng, thực hiện quyết định của hiệu trởng, chịu sự kiểm tra của hiệu trởng và của
các cấp quản lý giáo dục.
-Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớc học sinh,
thơng yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và
lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

-Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ
chức giáo dục sát đối tợng, nhằm thúc đẩy tiến bộ của cả lớp.
-Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với các giáo
viên bộ môn, đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo
dục học sinh.
-Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học, đề
nghị khen thởng và kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh đợc lên lớp thẳng,
phải thi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh
việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh.
-Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) về tình hình của
lớp với hiệu trởng.
Câu2: (2,5 điểm)
Các nhiệm vụ cơ bản trong năm học 2006-2007 bậc THCS của phòng Giáo
dục huyện Bình Xuyên.
1-Tiếp tục thực hiện đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục phổ
thông.
2-Củng cố và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
a-Giáo dục đạo đức.
b-Giáo dục văn hoá.
c-Hoạt động giáo dục hớng nghiệp.
d-Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
e-Hoạt động giáo dục thể chất, y tế trờng học.
3-Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
4-Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trờng chuẩn Quốc gia.
5-Nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục trung học cơ sở, triển khai thực hiện
phổ cập giáo dục trung học.
6-Đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng kỷ luật, trật tự và nâng cao trách
nhiệm trên mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành
mạnh.

a-Công tác quản lý.
b-Tăng cờng kỷ luật, trật tự và nâng cao trách nhiệm mọi lĩnh vực hoạt động
giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.
c-Tổ chức, quản lý các kỳ thi trong năm học 2006-2007.
7-Công tác thi đua
a-Về chất lợng văn hoá.
b-Kết quả các cuộc thi của giáo viên và học sinh trong năm học.
c-Kết quả công tác bồi dỡng giáo viên và đào tạo giáo viên đạt chuẩn, trên
chuẩn.
d-Kết quả thực hiện tăng cờng trang thiết bị, sử dụng và bảo quản có hiệu
quả thiết bị, xây dựng phòng học bộ môn, phòng th viện, thí nghiệm, môi trờng
xanh sạch -đẹp môi trờng giáo dục.
e-Kết quả phấn đấu đạt các tiêu chuẩn của trờng chuẩn quốc gia theo kế
hoạch.
f-Kết quả công tác quản lý, kỷ cơng nề nếp trong nhà trờng và việc chấp
hành chế độ báo cáo.
g-Kết quả thực hiện phổ cập GDTHCS và phổ cập giáo dục bậc trung học.
B/phần chuyên môn (16 điểm)
II. Phần kiến thức chuyên môn (15 điểm)
Câu 1: (5 điểm). Quá trình hình thành, phát triển kinh tế, thể chế nhà nớc
a) Quá trình hình thành (1,5 điểm)
- Các quốc gia cổ đại phơng Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp: Lu vực sông Nin, Lỡng Hà,
ấn- Hằng, Hoàng Hà, Trờng Giang (0,25 điểm)
+ Ra đời sớm: Cuối kỳ đá mới sang đồ đồng (Cuối thiên niên kỷ IV đầu
thiên niên kỷ III trớc CN) (0,25 điểm)
+ Quy mô quốc gia rộng lớn (0,25 điểm)
- Các quốc gia cổ đại phơng Tây:
+ Điều kiện tự nhiên khó khăn cho nông nghiệp, thuận lợi cho thủ công
nghiệp, nghề hàng hải, nghề cá (0,25 điểm)


+ Ra đời muộn: Thời kỳ đồ sắt (Đầu thiên niên kỷ I trớc CN) (0,25 điểm)
+ Quy mô quốc gia nhỏ: Thành bang. (0,25 điểm)
b) Kinh tế: (1,5 điểm)
- Phơng Đông:
+ Nông nghiệp: Biết thâm canh, thủy lợi. (0,25 điểm)
+ Thủ công nghiệp xuất hiện: Gốm, dệt, đúc đồng, giấy (0,25 điểm)
+ Có trao đổi sản phẩm giữa các vùng Kinh tế tự nhiên (0,25 điểm)
- Phơng Tây:
+ Nông nghiệp khó khăn, thiếu lơng thực. (0,25 điểm)
+ Thủ công nghiệp phát triển, nghề cá, đóng thuyền, hàng hải ra đời.
(0,25 điểm)
+ Thơng nghiệp phát triển, lu thông tiền tệ sớm, thành thị (0,25 điểm)
c) Thể chế nhà nớc (1 điểm)
- Phơng Đông: Chế độ chuyên chế cổ đại. Đứng đầu bộ máy nhà nớc là vua
và là vua chuyên chế. (0,5 điểm)
- Phơng Tây: Thể chế dân chủ. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan
nhà nớc. (0,5 điểm)
* Giải thích (1 điểm)
- ở phơng Đông, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Vì nhu cầu thủy lợi, phải
huy động một số dân đông đảo.
Vua chuyên chế vì thờng là ngời có công tâp hợp và tợng trng cho sự thống
nhất quốc gia. Vua kiêm cả quyền chính trị và tôn giáo. (0,5 điểm)
-ở phơng Tây: Kinh tế thủ công nghiệp và thơng nghiệp là chủ yếu và
phát triển mạnh. Giới chủ nô trở nên giàu có. Họ có cả thế lực kinh tế lẫn chính trị.
Họ đấu tranh chống lại uy thế của quí tộc xuất thân là bô lão của thị tộc.
Thắng lợi quyết định của cuộc đấu tranh này là sự hình thành một chế độ dân
chủ. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Giải thích thuật ngữ lịch sử
- Cách mạng t sản (1 điểm): Cuộc cách mạng do tầng lớp quí tộc mới, giai

cấp t sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, mở đờng cho chủ
nghĩa t bản phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp t sản. (Cách mạng t sản Hà
Lan thế kỷ XVI, cách mạng t sản Anh đầu thế kỷ XVII, cách mạng t sản Pháp cuối
thế kỷ XVIII )
- Cách mạng công nghiệp (1 điểm):
Cuộc cách mạng trong kỹ thuật sản xuất, là bớc nhảy vọt trong sự phát triển
của lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa từ sản xuất nhỏ bằng lao động thủ công sang
sản xuất lớn bằng lao động máy móc. Cách mạng công nghiệp trên thế giới diễn ra
đầu tiên ở Anh (nửa cuối thế kỷ XVIII), sau đó ở Mỹ, Pháp, Đức
Câu 3: ( 8 điểm) Vì sao ta kí với Pháp
a) Nguyên nhân ta kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 (3 điểm)
- Sau khi chiếm đợc một số tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp
tìm cách đa quân ra miền Bắc.
Tuy nhiên, khi tiến quân ra Bắc, Pháp có thể sẽ phải đụng đầu với 20 vạn
quân Tởng và lực lợng cách mạng của ta. (0,5 điểm)
- Vì lực lợng Pháp có hạn, Tởng lại đang muốn về nớc đối phó với Đảng
Cộng sản Trung Quốc, Pháp đã kí với Tởng Hiệp ớc Hoa Pháp (28/02/1946)
(0,5 điểm)
- Hiệp ớc Hoa Pháp đặt dân tộc ta đứng trớc hai con đờng:
+ Đánh Pháp ngay khi chúng đa quân vào miền Bắc. Giải pháp này rất nguy
hiểm. Vì nh vậy kẻ thù sẽ liên minh với nhau đánh lại ta, trong khi lực lợng của ta
còn cần đợc xây dựng và củng cố. (0,75 điểm)
+Tạm hòa với Pháp, cho phép chúng ra miền Bắc để gạt bỏ 20 vạn quân T-
ởng và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lợng cho kháng chiến sau này. Giải pháp
này cũng rất nguy hiểm, nhung đỡ hơn giải pháp thứ nhất. Ngoài ra không còn con
đờng nào khác. (0,75 điểm)
- Vì vậy ta thực hiện sách lợc hòa để tiến, chấp nhận giải pháp thứ hai và
kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. (0,5 điểm)
b, Nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. (1 điểm)
- Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc

gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp. (0,5 điểm)
-Chính phủ ta thỏa thuận cho 15 000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân
Tởng, số quân này sẽ rút dần sau 5 năm. (0,25 điểm)
-Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm
phán chính thức ở Pa ri. (0,25 điểm)
c,Nguyên nhân ta kí với Pháp bản Tạm ớc 14/9/1946.( 1,5 điểm)
-Sau khi kí Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp vẫn nổ súng, không chịu đàm
phán (0,5 điểm)
-Do đấu tranh của ta, Pháp phải đàm phán ở Hội nghị trù bị Đà Lạt rồi đàm
phán chính thức ở Phôngtennơblô (Pháp), song hội nghị vẫn bế tắc. Cuộc đàm phán
đã thất bại. (0,5 điểm)
- Tại Đông Dơng, Pháp vẫn tăng cờng khiêu khích, nguy cơ chiến tranh xảy
ra. Để cứu văn tình hình, Hồ Chủ Tịch đã kí với Pháp Tạm ớc 14/9/1946.
(0,5 điểm)
d, Nội dung Tạm ớc 14/9/1946. (0,5 điểm)
-Việt Nam nhân nhợng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn
hóa. (0,25 điểm)
-Hai bên sẽ tiếp tục đàm phán, đình chỉ chiến sự ở Miền Nam. (0,25 điểm)
e, ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ và Tạm ớc (2 điểm).
Việc kí kết Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ớc 14/9/1946 là một chủ trơng
rất sáng suốt, tài tình của Đảng ta và Hồ Chủ Tịch (cứng rắn về nguyên tắc, mềm
dẻo về phơng pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù ) trong hoàn cảnh đất nớc
đang gặp rất nhiều khó khăn, thù trong giặc ngoài phức tạp, chính quyền cách
mạng còn non trẻ. (0,5 điểm)
-Với chủ trơng đó, ta đã phá tan đợc vòng vây nguy hiểm của kẻ thù, không
cho Pháp liên minh với Tởng, loại trừ đợc 20 vạn quân Tởng, tiêu diệt bọn tay sai
của chúng, tập trung đợc lực lợng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp
(0,5 điểm)
-Đồng thời ta tranh thủ đợc thời gian hòa hoãn để tiếp tục khẩn trơng xây
dựng lực lợng về mọi mặt, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau này. (0,5 điểm)

Việc kí kết đó còn thể hiện đợc ý chí hòa bình của dân tộc ta và nâng cao uy
tín của Nhà nớc ta trên trờng quốc tế. (0,5 điểm)
( Nếu giáo viên có liên hệ Hồ Chủ tịch đã vận dụng sáng tạo kinh nghiệm
giữ nớc của Lênin sau cách mạng tháng Mời Nga 1917 Kí với Đức hòa ớc
Brétlitốp thì thởng 0,5 điểm).
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 1 năm học 2006-2007

đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm
I-Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1-Tổ chức Vác Sa Va thành lập:
A. 5/1954 C. 7/1956
B. 5/1955 D. 12/1950
2-Liên bang Xô Viết giải tán vào thời gian:
A. 21/12/1990 C. 21/12/1991
B. 22/12/1993 D. 2/1/1992
3-Lào tuyên bố độc lập vào:
A. 2/9/1945 C. 17/8/1945
B. 1/1/1946 D. 12/10/1945
4-Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ vào:
A. 10/1/1959 C. 6/1/1960
B. 1/1/1959 D. 1/12/1961
5-AU là tên viết tắt của:
A. Liên minh châu Phi C. Đại hội dân tộc Phi
B. Liên minh châu Âu D. Liên hợp quốc

6-Giai đoạn phát triển Thần kì của Nhật Bản là:
A. Từ 1945 đến 1950 C. Từ 1973 đến 1990
B. Từ 1952 đến 1973 D. Từ 1990 đến nay
II-Giải thích thuật ngữ:
1-Quân chủ chuyên chế
2-Cách mạng
III-Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
-Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nớc .(viết tắt ) đ ợc thành
lập tại với sự tham gia của n ớc:
Phần II: Tự luận
Câu 1: Em hãy so sánh hai xu hớng cứu nớc của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh theo mẫu sau:
Xu hớng Chủ trơng Biện pháp
Khả năng
thực hiện
Tác dụng Hạn chế
Câu 2: Nêu những nét lớn về công cuộc cải tổ ở Liên Xô từ năm 1985 đến 1991.
Hậu quả của công cuộc cải tổ đối với đất nớc Xô Viết.
Câu 3: Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam á từ sau năm 1945?
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 1 năm học 2006-2007

Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
vòng 1 năm học 2006-2007
môn: Lịch sử - lớp 9
PhầnI: Trắc nghiệm:
I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (1,5 điểm)
1 2 3 4 5 6
B C D B A B

II. Thuật ngữ: (1 điểm)
1. Quân chủ chuyên chế: Chế độ nhà vua tập trung mọi quyền lực trong tay mình,
bắt nhân dân phải phục tùng.
2. Cách mạng: Hình thức đấu tranh giai cấp cao nhất, chuyển một chế độ xã hội cũ
lỗi thời sang một chế độ mới tiến bộ hơn.
III. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (0,5 điểm)
Đông Nam á ASEAN. Băng Cốc Thái Lan
5 .Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo và Thái Lan.
PhầnII: Tự luận.
Câu1: (2 điểm).
Xu hớng Chủ trơng Biện pháp Khả năng
thực hiện
Tác dụng Hạn chế
Bạo động
của Phan
Bội Châu
Đánh Pháp
giành độc
lập dân tộc
xây dựng xã
hội về kinh
tế chính trị,
văn hoá
Tập hợp lực
lợng đánh
Pháp, xây
dựng lực
lợng về mọi
mặt kết hợp
cầu viện

Phù hợp với
nhân dân,
chủ trơng
cầuviện:
Khó thực
hiện
Khuấy động
lòng yêu n-
ớc cổ vũ
tinh thần
dân tộc
ý đồ cầu
viện Nhật
Bản là sai
lầm, nguy
hiểm
Cải cách
của Phan
Châu Trinh
Vận động
cải cách
trong nớc,
Khai trí, mở
ngành công
thơng
nghiệp tự c-
ờng
Mở trờng
học đề nghị
cùng thực

dân chấn
chỉnh lại
chế độ
phong kiến
giúp Việt
Nam tiến
bộ
Không thể
thực hiện đ-
ợc vì trái
với đờng lối
của Pháp
Cổ vũ tinh
thần học tập
tự cờng,
giáo dục t t-
ởng chống
các hủ tục
phong kiến
Biện pháp
cải lơng xu
hớng bắt tay
với Pháp
làm phân
tán t tởng
cứu nớc của
nhân dân
Câu 2: (3,5 điểm)
* Công cuộc cải tổ (2 điểm)
- Đầu 1985 Goóc ba chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Liên xô và

tiến hành cải tổ.
- Công cuộc cải tổ tiến hành trên các mặt: Chính trị, xã hội.
+ Thiết lập chế độ Tổng thống tập trung nắm mọi quyền lực.
+ Thực hiện đa nguyên, đa đảng về chính trị, đề cao dân chủ và công khai kinh tế.
+ Chuyển nền kinh tế Xô viết sang cơ chế thị trờng không thực hiện đợc gì.
+ Quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ, quan hệ kinh tế mới cha hình thành.
- Trong gần 6 tháng tiến hành, cải tổ lún sâu vào bế tắc khó khăn trở ngại.
+ Sự suy sụp về kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị, tệ nạn xã hội, mâu thuẫn
xung đột giữa các dân tộc một số nớc li khai khỏi Liên bang Xô viết (Lít va,
Estônia, Latvia .)
+ Hình thành các phe phái trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên xô.
+ Xuât hiện các Đảng phái với nhiều xu hớng chính trị khác nhau.
+ Sự ngóc đầu của các thế lực chống CNXH Tất cả đặt đất nớc Xô viết trớc
những khó khăn và thử thách nghiêm trọng.
* Hậu quả: (1,5 điểm)
- Ngày 19/8/1991 một số ngời lãnh đạo Đảng, Nhà nớc Xô viết tiến hành đảo chính
lật đổ Goóc ba chốp.
- Ngày 21/8 đảo chính thất bại Goóc ba chốp từ chức.
- Đảng cộng sản Liên xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang.
+ Chính quyền Xô viết bị giải thể.
+ 11 nớc cộng hoà tuyên bố độc lập.
+ Làn sóng chống Đảng, chống CNHX dấy lên trong nớc.
- Ngày 21/12/1991 tại thủ đô Anma Ata (Cadacxtan) lãnh đạo 11 nớc kí hiệp định
giải tán Liên bang Xô viết thành lập cộng đồng các Quốc gia độc lập SNG.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Đông Nam á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km
2
, 11 nớc với 536 triệu ngời.
- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc Đông Nam á (trừ Thái Lan) là
thuộc địa.

- 8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam á đã nhanh chóng nổi dậy
giành chính quyền, lật đổ ách thống trị.
- Giữa những năm 50 của thế kỷ XX, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh tình hình
Đông Nam á trở lên nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mỹ.
- 9/1954 Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam á (SEATO) nhằm
đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Tình hình Đông Nam á càng trở nên căng
thẳng khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc ở Việt Nam.
- Giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nớc Đông Nam á đã có sự phân hoá trong
đờng lối đối ngoại.
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 2 năm học 2006-2007

Đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Lịch Sử.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (3 điểm).
Trình bày những thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc về quân sự và ngoại giao của
ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954).
Câu 2: (2,5 điểm).
Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc (Từ 1954 đến 1975).
Câu 3: (2,5 điểm).
Trình bày mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam và Đông Dơng? Là một
công dân của tổ chức ASEAN, em sẽ làm gì để tổ chức này ngày càng đoàn kết
hơn, thịnh vợng hơn?
Câu 4: (2 điểm).
Diễn biến của cách mạng tháng mời Nga (Từ tháng 2 đến tháng 11/1917).
Sự hình thành Nhà nớc Xô Viết, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng đó?

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 2 năm học 2006-2007

Hớng dẫn chấm thi
Môn: Lịch sử.

Câu 1: Trình bày những thắng lợi.
a. Những thắng lợi về quân sự:
* Thắng lợi ở Hà Nội (1946).
-Sau khi Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, nhân dân cả nớc
đứng lên kháng chiến. Tiêu biểu là kháng chiến của quân và dân Hà Nội.
-Lực lợng giữa ta và địch chênh lệch nhng với tinh thần Quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh quân và dân Hà Nội anh dũng chống Pháp trong 60 ngày đêm.
(0,2 điểm)
- Kết quả: Ta bắt sống và tiêu diệt trên 500 tên, phá hỏng 30 xe cơ giới, phá
sản chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp. (0,1 điểm)
-Thắng lợi giúp ta bảo toàn lực lợng Giúp Đảng và Chính Phủ rút lui an
toàn khỏi Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc Đảng nhận định: Chúng ta có đủ khả
năng và điều kiện để đánh thắng Pháp. (0,2 điểm)
*Chiến thắng Việt Bắc (1947).
-Thất bại ở Hà Nội, Pháp cay cú mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc
nhằm 3 mục đích: Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, tiêu diệt cơ quan đầu não, phá
tan căn cứ Việt Bắc (0,2
điểm)
-Để thực hiện, Pháp huy động hơn 12 000 quân tinh nhuệ và máy bay có ở
Đông Dơng (0,1 điểm)
-Về phía ta: Đảng quyết định, bằng mọi giá phải đánh bại cuộc tấn công của
địch

Ngày 7/10/1947, chiến dịch bắt đầu. Ta ta chủ động tấn công và đạt thắng lợi
to lớn ở Thái Nguyên và Bắc Cạn, trên sông Lô ta đánh ở Đoan Hùng. Trên đờng số
4, đờng Lạng Sơn - Cao Bằng ta tấn công quân bộ. Ngày 19/12/1947 chiến dịch kết
thúc và thắng lợi thuộc về ta. (0,2 điểm)
-Tiêu diệt 6 300 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, đánh chìm 11 ca nô (0,1điểm)
* Chiến thắng Biên giới (1950).
-Bớc sáng 1950 tình hình thế giới và trong nớc có nhiều thuận lợi cho ta
Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới (Thu - Đông 1950) nhằm 3 mục đích:
Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch; giải phóng đất, dân, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc;
Khai thông biên giới Việt-Trung. (0,2 điểm)
-Chiến dịch bắt đầu ngày 16/9/1950, mở đầu ta tấn công Đông Khê (18/9)
dồn địch vào thế bị động, chúng phải rút quân từ Cao Bằng về và đa quân từ Lạng
Sơn lên ứng cứu. Ta phục kích và đánh tan 2 cánh quân này, buộc chúng phải rút bỏ
nhiều vị trí: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng Ngày 22/10/1950 chiến dịch kết thúc,.
thắng lợi thuộc về ta. (0,4 điểm)
-Chiến thắng có ý nghĩa về quân sự: Tiêu diệt và bắt sống hơn 11 500 tên,
thu trên 3 000 tấn vũ khí và phơng tiện chiến tranh, khai thông tuyến biên giới Việt
- Trung giải phóng thêm 4 000 km
2
đất đai và 35 vạn dân. (0,1 điểm)
* Chiến thắng Điện Biên Phủ(1954).
-Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh, ngày 7/5/1953 tớng Nava đợc làm
Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dơng (0,1 điểm)
-Về phía ta: Phát huy quyền làm chủ ta mở các chiến dịch lớn: Tây Bắc,
Trung Lào, Thợng Lào, Tây Nguyên và Nam Bộ, mục đích phân tán lực lợng địch
Kế hoạch Nava có nguy cơ phá sản Pháp phải xây dựng Điện Biên Phủ thành
căn cứ quân sự lớn, và Điện Biên Phủ trở thành khâu chính trong kế hoạch Nava.
(0,2 điểm)
-Chiến dịch chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: ( Từ 13 đến 17/3/1953) ta đánh địch ở phân khu Bắc (Him

Lam, Độc Lập và Bản Kéo). Sau 4 ngày ta tiêu diệt (0,1 điểm)
+ Giai đoạn 2: (30/3 đến 26/4/1954) Bằng chiến thuật vây lấn, ta đánh địch ở
phân khu trung tâm (tiêu biểu đồi A
1
) (0,1 điểm)
+ Giai đoạn 3: (Từ 1/5 đến 7/5/1954) Ta tổng công kích chiến dịch toàn
thắng. (0,1 điểm)
-Ta tiêu diệt và bắt sống 16 200 tên, bắn rơi 62 máy bay chiến thắng oanh
liệt nhất góp phần vào việc buộc địch kí hiệp định Giơ-ne-vơ (0,1 điểm)
b, Những thắng lợi về ngoại giao:
-Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, từ 1950 hệ thống XHCN đ-
ợc hình thành. Liên Xô, Trung Quốc và các nớc XHCN lần lợt đặt quan hệ ngoại
giao và ủng hộ tích cực cuộc kháng chiến của ta. (0,25 điểm)
-Từ 8/5 21/7/1954 họp hội nghị Giơ- ne- vơ buộc Pháp phải kí Hiệp định
Giơ-ne-vơ (21/7/1954) để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dơng.
(0,25 điểm)
Câu 2:
1. Nguyên nhân: (Học phải lấy một vài dẫn chứng ứng với các nguyên nhân
chính)
a, Nhờ có đớng lối quân sự, đờng lối chính trị và đờng lối ngoại giao độc lập
tự chủ đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta (0,25 điểm)
b, Nhân dân ta biết kế thừa truyền thống yêu nớc, tinh thần chiến đấu chống
ngoại xâm kiên cờng, bất khuất của tổ tiên để lại (0,25 điểm)
c, Nhờ có sự chi viện đắc lực về ngời và của, về vật chất và tinh thần của
Miền Bắc XHCN. (0,25 điểm)
d, Nhờ có tinh thần đoàn kết quốc tế to lớn (0,25 điểm)
Trong 4 nguyên nhân thì nguyên nhân nhân có Đảng lãnh đạo là cơ bản,
quyết định thắng lợi. (0,1 điểm)
2. ý nghĩa:
a, Đối với trong nớc: -Là thắng lợi to lớn nhất (0,1 điểm)

-Giải phóng hoàn toàn Miền Nam kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh
giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong
kiến trên đất nớc ta. (0,25 điểm)
-Tạo tiền đề thống nhất đất nớc về mặt Nhà nớc (0,1 điểm)
b, Đối với thế giới:
-Là thắng lợi chung của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, cổ vũ
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc (0,5 điểm)
-Thắng lợi của một dân tộc nhỏ bé với một đế quốc giàu mạnh nhất, góp
phần làm đảo lộn thế Chiến lợc toàn cầu (0,2 điểm)
-Là một biểu tợng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và trí tuệ con ngời, đi vào lịch sử thế giới nh một chiến công vĩ đại của thế kỷ
XX, có tính thời đại sâu sắc. (0,25 điểm)
Câu 3: Trình bày mối quan hệ
-Quan hệ ASEAN: Từ 1979 trở về trớc hệ giữa ASEAN với 3 nớc Đông D-
ơng là quan hệ đối đầu. (0,75 điểm)
-Từ cuối thập kỷ 80 nay, mối quan hệ đó chuyển từ đối đầu sang đối
thoại. (0,75 điểm)
-Chính phủ Việt Nam đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm đi tới một quan
điểm thống nhất để xây dựng một khu vực Đông nam á hòa bình, hữu nghị hợp tác
và phát triển.
- Trong mấy thập kỷ qua, các nớc ASEAN đã phát triển mạnh mẽ (kinh tế).
Là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao của thế giới Tuy nhiên vẫn mất cân đối
giữa nông nghiệp và xuất nhập khẩu (0,25 điểm)
-Hiện nay ASEAN đang đứng trớc khó khăn lớn về kinh tế, xã hội, cán cân
thanh toán thiếu hụt, nợ nớc ngoài, lạm phát, thất nghiệp (0,25 điểm)
-Là học sinh phải học tập tốt, hởng ứng tham gia
-Xây dựng tình đoàn kết thông qua nhiều hình thức: Thi Olympic, thể dục
thể thao.
-Có những sáng kiến trong học tập (0,5 điểm)
Câu 4:

a, Biến diễn giai đoạn 1 (từ tháng 2 đến tháng 8/1917).
-Sự tồn tại song song hai chính quyền, chính quyền lâm thời t sản và các Xô
Viết đại biểu công nông binh. . . (0, 1điểm)
-Lênin về nớc; Luận cơng tháng 4/1917. (0, 2điểm)
-Sự đàn áp của chính phủ lâm thời t sản và kết thúc giai đoạn hai chính
quyền song song (4/7/1917) (0,2 điểm)
* Giai đoạn 2 (Từ tháng 7 11/1917)
+ Đảng Bôn sê vích chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang (0,1 điểm)
+ Đầu tháng 10 năm 1917, Lê nin từ Phần Lan về nớc, trực tiếp chỉ đạo khởi
nghĩa. (0,2 điểm)
+ Cuộc khởi nghĩa và tấn công cung điện Mùa Đông ở Pêtrôgrat thành công
vào ngày 7/11/1917, đợc coi là ngày thắng lợi của cách mạng tháng Mời.
(0,2 điểm)
b, Sự hình thành nhà nớc Xô Viết.
+ Đêm 7/11/1917, Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ 11 tuyên bố chính
quyền về tay nhân dân, thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất.
+Đầu 1918, thành lập Hồng quân, Hiến pháp Cộng hòa XHCN Liên bang
Nga đợc công bố, thủ đô chuyển về Mátxcơva. (0,4 điểm)
+ Từ tháng 3/1918 đến cuối năm 1920, nớc Nga xô viết đánh bại cuộc tấn
công can thiệp của 14 nớc đế quốc và bọn phản động trong nớc, giữ vững nền độc
lập của chế độ Xô Viết non trẻ. (0,1 điểm)
c, ý nghĩa.
+ Cách mạnh tháng Mời Nga đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa t bản
và chế độ phong kiến ở Nga đa nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ
mới XHCN.
+ Đánh đổ chủ nghĩa t bản ở một khâu quan trọng, làm cho CNTB không
còn là hệ thống duy nhất trên thế giới. (0,25 điểm)
+Làm cho phong trào giải phóng dân tộc ở phơng Đông và phong trào công
nhân ở phơng Tây gắn bó mật thiết
+ Có ý nghĩa quốc tế trọng đại đối với sự phát triển của tình hình thế giới,

đem lại nhiều bài học quí báu có ảnh hởng lớn tới phong trào giải phong dân tộc
trên thế giới. (0,25 điểm)

×