Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.99 KB, 5 trang )

Cấp Giấy phép thành lập Trung
tâm trọng tài
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:
Bổ trợ tư pháp
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:
Bộ Tư pháp.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp.
Cơ quan phối hợp (nếu có):
Hội luật gia Việt Nam.
Cách thức thực hiện:
Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:
45 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Đối tượng thực hiện:
Tổ chức
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí:
Tên phí Mức phí Văn bản qui định

1.

Lệ phí cấp Giấy phép thành
lập Trung tâm trọng tài
500.000 đ (Năm
trăm ngàn đồng).
Thông tư số 01/2005/TT-
BTC n

Kết quả của việc thực hiện TTHC:
Văn bản xác nhận


Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài

Các bước
Tên bước Mô tả bước

1.

Nộp hồ sơ
05 sáng lập viên có đủ điều kiện làm Trọng tài viên theo
quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh Trọng tài thương mại
chuẩn bị hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm Trọng tài và
nộp hồ sơ cho Bộ Tư pháp;

Tên bước Mô tả bước

2.

Thẩm tra hồ sơ,
cấp giấy phép và
phê chuẩn điều lệ

Bộ Tư pháp xem xét, cấp Giấy phép thành lập Trung tâm
trọng tài và phê chuẩn Điều lệ của Trung tâm Trọng tài;
trong trường hợp từ chối, Bộ Tư pháp phải trả lời bằng
văn bản và nêu rõ lý do;

3.

Thông báo kết
quả

Sau khi cấp Giấy phép, Bộ Tư pháp gửi công văn thông
báo kèm theo bản sao Giấy phép thành lập Trung tâm
Trọng tài cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây gọi chung là Sở Tư pháp), nơi
Trung tâm Trọng tài đặt trụ sở.


Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.

Đơn xin phép thành lập Trung tâm Trọng tài gồm có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm viết đơn;
- Họ và tên, địa chỉ, nghề nghiệp của các sáng lập viên;
- Lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Trọng tài;
- Địa điểm dự định đặt trụ sở của Trung tâm Trọng tài.

Thành phần hồ sơ

2.

Sơ yếu lý lịch, bản sao có công chứng hoặc chứng thực hợp lệ bằng tốt
nghiệp đại học, giấy tờ xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc
đã qua thực tế công tác theo ngành học từ năm năm trở lên của các sáng lập
viên;

3.

Điều lệ của Trung tâm Trọng tài;


4.

Văn bản giới thiệu của Hội Luật gia Việt Nam

5.

Thỏa thuận về việc cử một sáng lập viên làm Chủ tịch Trung tâm có chữ ký
của tất cả các sáng lập viên

Số bộ hồ sơ:
01

Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định

1.

Các sáng lập viên phải có đủ điều kiện làm Trọng tài
viên: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có phẩm
chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan; Có
bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã
học từ năm năm trở lên;

- Người đang bị quản chế hành chính, đang bị truy cứu
trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được
xoá án tích không được làm Trọng tài viên;

- Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành

viên, công chức đang công tác tại Toà án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi
hành án không được làm Trọng tài viên;

- Trung tâm Trọng tài được thành lập tại thành phố Hà
Nội, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh;

- Việc thành lập Trung tâm Trọng tài ngoài các thành
phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh phải căn cứ vào
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và
bảo đảm các điều kiện thành lập Trung tâm Trọng tài
theo quy định tại khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh.
Pháp lệnh trọng tài
thương m


×