Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

bai kiem tra hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.15 KB, 13 trang )

H v tờn :
Lp :
KIM TRA HC K I
Nm hc : 2008 2009
Mụn : Ng vn 6
Thi gian lm bi 90 phỳt
Phn I : Trc nghim (4 im):
Khoanh trũn vo mt ch cỏi ỳng u cõu tr li ỳng nht.
Cõu 1 :( 0,25 điểm) Mc ớch chớnh ca truyn ci l gỡ?
A. Nờu bi hc giỏo dc con ngi.
B. To ra ting ci mua vui hoc phờ phỏn.
C. kớch mt vi thúi xu.
D. Phn ỏnh hin thc cuc sng
Cõu 2 : ( 0,25 điểm)Nhúm truyn no trong cỏc nhúm sau õy khụng cựng
th loi?
A. Cõy bỳt thn, Thch Sanh, ễng lóo ỏnh cỏ v con cỏ vng.
B. Bỏnh chng bỏnh giy, Thỏnh Giúng, Sn tinh - Thu tinh.
C. S tớch H Gm, Em bộ thụng minh, Treo bin.
D. Thy búi xem voi, ch ngi ỏy ging, Chõn Tay - Mt - Ming.
Cõu 3: ( 0,25 điểm) Thch Sanh thuc kiu nhõn vt no trong truyn c
tớch?
A. Bt hnh B. Cú ti l
C. Thụng minh D. Dng s
Cõu 4 : ( 0,25 điểm) Truyn Con h cú ngha thuc th loi gỡ?
A. Truyn vn xuụi B. Truyn th
C. Truyn Nụm D. Truyn ng ngụn
Cõu 5 : ( 0,25 điểm) Nhận xét nào dới đây không đúng với phẩm chất của
Thái y lệnh họ Phạm?
A. Coi trọng y đức;
B. Đặt tính mạng ngời dân trên tính mạng mình;
C. Có trí tuệ trong phép ứng xử;


D. Sợ quyền uy bề trên.
Cõu 6 :( 0,25 điểm) Chc v in hỡnh trong cõu ca danh t l :
A. Trng ng B. Ch ng
C. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu 7 : ( 0,25 ®iÓm) Dòng nào sau đây nói đúng quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý Việt Nam:
A. Viết hoa tất cả các tiếng.
B. Viết hoa tiếng đầu tiên.
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên.
D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Câu 8 : ( 1 ®iÓm) Hãy chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các
danh từ riêng trong đoạn thơ sau :
Chữa lại
Đây Hồ Gươm, hồng hà, hồ tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Đây thăng long, đây đông đô Hà Nội
Hà Nội mến yêu!
(Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi)
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
Câu 9 :( 0,25 ®iÓm) Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và
là kẻ được thể hiện trong văn bản. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10 : ( 1 ®iÓm)Tìm từ thích hợp trong các từ (diến biến, trình tự, chủ đề,
sắp xếp, bố trí) để hoàn thiện định nghĩa sau :
Lập ý là (1) ………………………. việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc
theo dõi được (2) ……………………. của câu chuyện và hiểu được ý định của người
viết. Phải xác định được đâu là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc của câu chuyện và sắp xếp

các ý theo một (3) ……………………. nào đó nhằm làm nổi bật (4) ………………
của bài văn.
Phần II : Tự luận (6 điểm).
Kể về một ngêi th©n mà em quý mến.( «ng bµ, bè mÑ, anh chÞ, )
P N - BIU IM
Mụn : Ng vn 6
Phn I : Trc nghim (4 im): Mi cõu tr li ỳng c 0,4 im.
Cõu hi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ỏp ỏn B C D A D B D
Cỏc t vit sai :
- Hng H.
- H Tõy.
- Thng Long.
- ụng ụ
A
Trỡnh t ỳng:
(1) sp xp.
(2) din bin
(3) trỡnh t
(4)ch
Phn II : T lun (6 im).
Hc sinh vit theo dn bi sau :
- M bi (1 im):
Gii thiu chung v ngời thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị, ) m em quớ mn
- Thõn bi (4 im) :
+ Gii thiu v mình v quan h vi ngời thân ú.
+ Nhng vic lm ca ngời thân i vi mình
Hết lòng thơng yêu em
. Đi đâu về thờng mua quà bánh
. Chăm sóc miếng cơm, manh áo

. Lo lắng khi em bị bệnh
+ Chăm lo việc học hành của em
. Đa em đến trờng hằng ngày khi em còn nhỏ
. Quan tâm đến sách vở, bút mực theo dõi từng bài học chỉ dẫn em khi em
không hiểu bài.
+ ý thích: cắm hoa làm đẹp nhà cửa hoặc thích trồng và chăm sóc cây cảnh,
nuôi cá cảnh hoặc thích nấu nớng cho cả nhà trong những buổi nghỉ cuối tuần hoặc
thích cùng gia đình đi chơi thăm ngời thân vào ngày nghỉ
+ Hình ảnh ngêi th©n trong tâm trí em và mäi ngêi
- Kết bài (1 điểm):
Nªu t×nh c¶m, ý nghÜ của em ®èi víi ngêi th©n đó.
MA TRẬN
Môn : Ngữ văn 6
Đề : 1
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức thấp Mức cao
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm
Ngữ
văn
Truyền thuyết, cổ
tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười,
truyện trung đại
3

1,2
2
0,8
5
2,0
T.Việt Danh từ, cụm danh
từ
1
0,4
2
0,8
3
1,2
TLV
Kể chuyện
2
0,8
1
6,0
2 1
4,8
Tổng
4
1,6
6
2,4
1
6,0
10
4,0

1
6,0
10
Họ và tên : ……………………………
Lớp : ……………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Ngữ văn 6
Đề : 2
Thời gian làm bài 90 phút
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm):
Khoanh tròn vào một chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Mục đích chính của truyện cười là gì?
A. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
B. Nêu bài học giáo dục con người.
C. Đả kích một vài thói xấu.
D. Phản ánh hiện thực cuộc sống
Câu 2 : Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
A. Cây bút thần, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng.
B. Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn tinh - Thuỷ tinh.
C. Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Chân – Tay - Mắt - Miệng.
D. Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, Treo biển.
Câu 3: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Có tài lạ B. Dũng sĩ
C. Thông minh D. Bất hạnh
Câu 4 : Truyện Con hổ có nghĩa thuộc thể loại gì?
A. Truyện Nôm B. Truyện thơ
C. Truyện văn xuôi D. Truyện ngụ ngôn
Câu 5 : Tại sao tác giả lại xây dựng câu chuyện về con hổ có nghĩa mà không
phải là con người có nghĩa?

A. Vì đã là con người thì phải có nghĩa.
B. Vì con người sống với nhau không có nghĩa.
C. Vì đã từng có câu chuyện thật như thế.
D. Muốn mượn chuyện con hổ để giáo huấn con người.
Câu 6 : Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là :
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Vị ngữ D. Bỗ ngữ
Câu 7 : Dòng nào sau đây nói đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt
Nam:
A. Viết hoa tất cả các tiếng.
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên.
D. Viết hoa tiếng đầu tiên.
Câu 8 : Hãy chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các danh từ riêng
trong đoạn thơ sau :
Chữa lại
Đây Hồ Gươm, hồng hà, hồ tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Đây thăng long, đây đông đô Hà Nội
Hà Nội mến yêu!
(Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi)
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
Câu 9 : Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể
hiện trong văn bản. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10 : Tìm từ thích hợp trong các từ (diến biến, trình tự, chủ đề, sắp xếp, bố
trí) để hoàn thiện định nghĩa sau :

Lập ý là (1) ………………………. việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc
theo dõi được (2) ……………………. của câu chuyện và hiểu được ý định của người
viết. Phải xác định được đâu là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc của câu chuyện và sắp xếp
các ý theo một (3) ……………………. nào đó nhằm làm nổi bật (4) ………………
của bài văn.
Phần II : Tự luận (6 điểm).
Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn 6
Đề : 2
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A D B C D A B
Các từ viết sai :
- Hồng Hà.
- Hồ Tây.
- Thăng Long.
- Đông Đô
A
Trình tự đúng:
(1) sắp xếp.
(2) diễn biến
(3) trình tự
(4)chủ đề
Phần II : Tự luận (6 điểm).
Học sinh viết theo dàn bài sau :
- Mở bài (1 điểm):
Giới thiệu về thầy giáo hoặc cô giáo mà em quí mến (có thể đã giảng dạy trước
kia hoặc đang trực tiếp giảng dạy).
- Thân bài (4 điểm) :

+ Giới thiệu về minh và quan hệ với thầy, cô đó.
+ Những việc làm của thầy, cô đối với học sinh.
+ Hình ảnh thầy, cô trong tâm trí em và các bạn.
- Kết bài (1 điểm):
Cảm nghĩ và mong muốn của em về thầy, cô đó.
MA TRẬN
Môn : Ngữ văn 6
Đề : 2
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Mức thấp Mức cao
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm
Ngữ
văn
Truyền thuyết, cổ
tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười,
truyện trung đại
3
1,2
2
0,8
5
2,0
T.Việt Danh từ, cụm danh
từ

1
0,4
2
0,8
3
1,2
TLV
Kể chuyện
2
0,8
1
6,0
2 1
4,8
Tổng
4
1,6
6
2,4
1
6,0
10
4,0
1
6,0
10
Họ và tên : ……………………………
Lớp : ……………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2008 – 2009

Môn : Ngữ văn 6
Đề : 3
Thời gian làm bài 90 phút
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm):
Khoanh tròn vào một chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Mục đích chính của truyện cười là gì?
A. Nêu bài học giáo dục con người.
B. Đả kích một vài thói xấu.
C. Phản ánh hiện thực cuộc sống
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
Câu 2 : Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
A. Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, Treo biển.
B. Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn tinh - Thuỷ tinh.
C. Cây bút thần, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Chân – Tay - Mắt - Miệng.
Câu 3: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Thông minh B. Có tài lạ
C. Dũng sĩ D. Bất hạnh
Câu 4 : Truyện Con hổ có nghĩa thuộc thể loại gì?
A. Truyện thơ B. Truyện văn xuôi
C. Truyện Nôm D. Truyện ngụ ngôn
Câu 5 : Tại sao tác giả lại xây dựng câu chuyện về con hổ có nghĩa mà không
phải là con người có nghĩa?
A. Muốn mượn chuyện con hổ để giáo huấn con người.
B. Vì con người sống với nhau không có nghĩa.
C. Vì đã là con người thì phải có nghĩa.
D. Vì đã từng có câu chuyện thật như thế.
Câu 6 : Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là :
A. Trạng ngữ B. Bỗ ngữ
C. Vị ngữ D. Chủ ngữ

Câu 7 : Dòng nào sau đây nói đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt
Nam:
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
B. Viết hoa tiếng đầu tiên.
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên.
D. Viết hoa tất cả các tiếng.
Câu 8 : Hãy chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các danh từ riêng
trong đoạn thơ sau :
Chữa lại
Đây Hồ Gươm, hồng hà, hồ tây ……………………………………………
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Đây thăng long, đây đông đô Hà Nội
Hà Nội mến yêu!
(Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi)
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
Câu 9 : Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể
hiện trong văn bản. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10 : Tìm từ thích hợp trong các từ (diến biến, trình tự, chủ đề, sắp xếp, bố
trí) để hoàn thiện định nghĩa sau :
Lập ý là (1) ………………………. việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc
theo dõi được (2) ……………………. của câu chuyện và hiểu được ý định của người
viết. Phải xác định được đâu là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc của câu chuyện và sắp xếp
các ý theo một (3) ……………………. nào đó nhằm làm nổi bật (4) ………………
của bài văn.
Phần II : Tự luận (6 điểm).
Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Môn : Ngữ văn 6
Đề : 3
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D A C B A D A
Các từ viết sai :
- Hồng Hà.
- Hồ Tây.
- Thăng Long.
A
Trình tự đúng:
(1) sắp xếp.
(2) diễn biến
(3) trình tự
- Đông Đô (4)chủ đề
Phần II : Tự luận (6 điểm).
Học sinh viết theo dàn bài sau :
- Mở bài (1 điểm):
Giới thiệu về thầy giáo hoặc cô giáo mà em quí mến (có thể đã giảng dạy trước
kia hoặc đang trực tiếp giảng dạy).
- Thân bài (4 điểm) :
+ Giới thiệu về minh và quan hệ với thầy, cô đó.
+ Những việc làm của thầy, cô đối với học sinh.
+ Hình ảnh thầy, cô trong tâm trí em và các bạn.
- Kết bài (1 điểm):
Cảm nghĩ và mong muốn của em về thầy, cô đó.
MA TRẬN
Môn : Ngữ văn 6
Đề : 3
Mức độ

Nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Mức thấp Mức cao
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm
Ngữ
văn
Truyền thuyết, cổ
tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười,
truyện trung đại
3
1,2
2
0,8
5
2,0
T.Việt Danh từ, cụm danh
từ
1
0,4
2
0,8
3
1,2
TLV
Kể chuyện
2

0,8
1
6,0
2 1
4,8
Tổng
4
1,6
6
2,4
1
6,0
10
4,0
1
6,0
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×