Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH APV ĐỂ ĐỊNH GIÁ XI MĂNG HT1 – HT2 SAU KHI SÁP NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 21 trang )

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH APV
ĐỂ ĐỊNH GIÁ XI MĂNG
HT1 – HT2 SAU KHI SÁP NHẬP
K09404A_THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Đức Anh K09404.0504

Nguyễn Đức Hưng K09404.0556

Nguyễn Thị Minh Trâm K09404.0622

Lương Minh Tuấn K09404.0630

Phạm Lan Hương K09501.1513
Công ty Xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên do hãng
VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị.
Năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng
nhà máy, nâng công suất thiết kế từ 300.000 tấn xi măng/năm lên đến 1.300.000 tấn xi măng/năm.
Thỏa ước này sau giải phóng được chính quyền Cách Mạng trưng lại vào năm 1977.

Năm 1981

Tách ra thành Nhà máy xi măng Kiên Lương và Thủ Đức.

Năm 1983
Hai Nhà máy được sáp nhập và đổi tên là Nhà máy Liên Hợp xi măng Hà Tiên.

Năm 1993
Tách thành hai công ty là Nhà máy Xi măng Hà Tiên 2 (Cơ sở sản xuất tại Kiên Lương) với công suất là 1.100.000
tấn clinker/năm và 500.000 tấn xi măng/năm


Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất tại Thủ Đức - Tp HCM) với công suất là 800.000 tấn xi măng/năm.
Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 được đổi thành Công ty Xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 441/BXD-TCLĐ của
Bộ Xây Dựng (30/09/1993)

Hà Tiên 1 đang tập trung vào thị trường Xi măng công nghiệp, chủ yếu để phục vụ các công trình cầu đường,
nhà ở, chung cư cao tầng.

Về đối tượng khách hàng, trước kia sản phẩm xi măng Hà Tiên 1 chiếm 85% thị trường dân dụng…

Sắp tới để tăng thị phần cũng như tăng sản lượng, Hà Tiên 1 đặc biệt chú trọng mảng thị trường công nghiệp,
phát huy hiệu quả các dự án mà Hà Tiên 1 đã và đang đưa vào hoạt động.

Hệ thống phân phối bán hàng của Hà Tiên 1 là khá tốt.
TRƯỚC SÁP NHẬP
Hà Tiên 2 có thế mạnh về sản xuất và kinh nghiệm tiết kiệm chi phí sản xuất.
Các chức năng kinh doanh cơ bản của Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 2

Sản xuất và kinh doanh Clinker và xi măng.

Khai thác đất sỏi đá

Kinh doanh vận tải thuỷ (xà lan)
Phương án trước sáp nhập

HT2 sẽ sáp nhập vào HT1 bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của HT2
vào HT1.

HT1 sẽ phát hành thêm cổ phiếu để đổi lấy 100% số lượng cổ phiếu đang lưu hành của HT2 với tỷ lệ
chuyển đổi là 1:1.


Bên cạnh đó HT1 sẽ trả cho HT2 một khoản thặng dư kiểm soát (control premium) 10% trên giá trị nội tại
mà đơn vị tư vấn xác định.

Sau sáp nhập, HT2 sẽ trở thành một bộ phận trực thuộc HT1. Cổ phiếu HT2 sẽ được hủy niêm yết và HT1
sẽ tiến hành niêm yết bổ sung số cổ phiếu phát hành thêm theo lộ trình.
Ngày 08/06/2010, chính thức giao dịch số lượng cổ phiếu chuyển đổi từ Công ty CPXM Hà Tiên 2 sang Công ty CPXM
Hà Tiên 1 tại sàn chứng khoán TPHCM
HÀ TIÊN 2
HÀ TIÊN 1
Trụ sở chính của Công ty tại địa chỉ:
360 Bến Chương Dương, phường Cầu Kho, Quận 1, Tp. HCM
Việc sáp nhập giữa Hà Tiên 2 và Hà Tiên 1 thực sự sẽ mang lại nhiều lợi thế cho cả hai doanh nghiệp.
Lâu nay, Hà Tiên 2 có thế mạnh về sản xuất và kinh nghiệm tiết kiệm chi phí sản xuất. Cộng với hệ
thống phân phối của Hà Tiên 1.
Hà Tiên sẽ là một thương hiệu mạnh.
Ngoài những lợi thế đó, việc sáp nhập cũng sẽ giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí quản lý,
marketing
Về lâu dài, mở rộng thị phần, củng cố thương hiệu và kết hợp kinh nghiệm hai công ty, sẵn sàng cho
quá trình cạnh tranh trong tương lai, mà tôi nghĩ cuộc cạnh tranh này có thể sẽ gay gắt ngay trong
những năm tới.
Định giá
CTCP XI MĂNG HÀ
TIÊN 1 SAU KHI SÁP
NHẬP
2009 2010 2011 2012
TỔNG TÀI SẢN 7.267 11.812 12.921 13.314
DOANH THU THUẦN 2.840 4.411 5.639 6.232
LỢI NHUẬN SAU THUẾ 160,612 60,410 -8,941 9,234

TIỀN TỪ HĐSXKD 599 856 1.862 791
TIỀN TỪ HĐTT -2.454 -1.877 -1.992 -639
TIỀN TỪ HĐTC 1.930 917 205 -94
ĐVT: TỶ ĐỒNG
BẢNG TÓM TẮT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
MỜI XEM CHI TIẾT TRONG FILE EXCEL
Value of Equity = Value of firm – value of debt
= (740.793.331.263) – 10.093.492.492.376
= (10.834.285.823.639)
APV MODEL
HT1 có tỷ trọng nợ vay quá
lớn + hoạt động kém (EBIT < 0)

FCF của công ty âm

giá trị công ty giảm
Value of Firm = (740.793.331.263)
FCFE MODEL
PV 11.210.469.299.014
Loại trừ chi phí vay nợ ra khỏi dòng tiền cho
thấy kết quả tốt hơn về giá trị VCSH
KẾT LUẬN

Việc sáp nhập sẽ làm cho HT1 tăng thị phần cùng với chất lượng cộng chi phí sản xuất rẻ

giá trị công ty tăng cao. Tuy nhiên, khi định
giá công ty sau khi sáp nhập thì lại âm, cho thấy rằng công ty không được hoạt động tốt như mong muốn.

Giá cổ phiếu trước khi sáp nhập:


Năm 2007, giá cổ phiếu HT1 giao động trong khoảng 40,5-55,7.

Năm 2008, giá cổ phiếu HT1 biến động mạnh trong khoảng 11,1-40,6 (càng về cuối năm giá cổ phiếu càng giảm mạnh).

Năm 2009, giá cổ phiếu biến động trong khoảng 12,5-19,6.

Tuy nhiên sau khi sáp nhập thì giá cổ phiếu giảm mạnh còn 5 trên HOSE
Nguyên nhân:
-
Cung > cầu, tình hình tiêu thụ gặp nhiều khó khăn khi mà năm 2012 cả nước có thêm 4 nhà máy XM đi vào hoạt
động, nâng dây chuyền lò quay công nghệ khô lên con số 60, bên cạnh 38 dây chuyền lò đứng công nghệ bán khô.
Năng lực sản xuất toàn ngành theo công suất thiết kế khoảng 70 triệu tấn, sản lượng 60 triệu tấn.
-Thị trường xi măng đang ở trong tình trạng cạnh tranh gay gắt, thiếu lành mạnh bằng cách “dìm giá” tranh khách hàng,
kể cả trong xuất khẩu.
-
Một phần do bất động sản bị đóng băng, tình trạng căn hộ dư thừa  ngành xây dựng cũng bị ngừng trệ  ảnh
hưởng tới thu nhập của công ty.
-
Sau khi sáp nhập, bộ máy quản lý mới trong ngắn hạn là sẽ khá cồng kềnh.
CẢM ƠN
THẦY & CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI

×