Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

de cuong on thi hsg lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.03 KB, 24 trang )

Đê cơng ôn thi hoc sinh giỏi-Lớp 9.
I.Dân số và gia tăng dân số:
1.Cơ cấu tự nhiên của dân số,ảnh hởng của cơ cấutới lao động,việc làm và
biện pháp giải quyết vấn đề về cơ cấu dân số:
a.hiện trạng về cơ cấu tự nhiên của dân số nớc ta:
-Cơ cấu độ tuổi :dân số nớc ta trẻ,đang có xu hớng già đi
Năm 1999 có tỉ lệ:
+Dới tuổi lao động 33,1%
+Trong tuổi lao động 59,3%
+Trên tuổi lao động 7,6%
-Cơ câu giới tính:không cân đối năm 1999 tỉ lệ nam 49,2%,nữ 50,8%
b.cơ câu tự nhiên của dân số đã ảnh hởng tới vấn đề lao động và việc
làm:
-Thuận lợi :
+tạo nguồn lao động dồi dào ,lao động trẻ tiếp cận nhanh với trình độ khoa
học kt.
+Số dân sống phụ thuộc ít gim gánh nặng chỉ tiêu vào phục vụ cuộc sống.
-Khó khăn:
+Lao động nhiều gây sức ép đến vấn đề viêc làm.
-Tỉ lệ dân số dới tuổi lao động vẫn cao nên phải đầu t nhiều cho các dịch
vụ cuộc sống nh:giáo dục,y tế
-Tỉ lệ nữ cao dẫn đến lao ng nữ nhiều,khó khăn cho bố trí sp xếp lđ nữ.
c.Các biện pháp giải quyết vấn đề về cơ cấu tự nhiên của ds:
-Giam tỉ lệ sinh.Thc hiện tốt chính sách DSKHH gia đình.Chống hiện tợng
dùng các biện pháp kh để sinh con theo y muốn về giới tính.
-Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm đăc biệt các nghành thu hút nhiêu lao
động nữ
-Nâng cao chất lợng cuộc sống .
-Phát triển GD.chú ý tới GD hớng nghiệp dạy nhề.
-phân bố lại dân c LĐ.
-Mở rộng mối quan hệ hợp tác đầu t ,hợp tác LĐ.


II.Gia tăng dân số:
1.Hãy nhận xét tình hình gia tăng dân số ở nc ta Da vào bảng số liệu:
Ti lệ gia tăng tự nhiên của dân số các vùng năm 1999 (tr8sgk)
-Gia tăng tự nhiên nớc ta năm1999 đạt mức TB(1,43%)
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự khác nhau giữa các vùng thành thị ,nông
thôn,miền núi và đồng bằng. (1)
1
-vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn mức TB cả nớc làTây Bắc, Băc
TB,DHNTB.Tây nguyên,trong đó cao nhất là miền TB(2,19%)
-Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức TB của cả nớc là
ĐBSH,Đông bắc, ĐNB,ĐBSCL,trong đó thấp nhất là ĐBSH(1,11%)
-vùng thành thị có tỉ lệ gia tăng tự nhiênthấp hơn vùng nông
thôn(1,12/1,53%)
-Miền TB có tỉ lệ cao hơn miên ĐB(2,19/1,30%)
-Vùng ĐBSH thấp hơn ĐBSCL
-tỉ lệ gia tăng vùng núi cao hơn núi thâp, đông bằng
2.Gia tăng ds:
*Tình hình:
-Dân số nớc tăng nhanh từ cuối những năm 50 của TKXX,có hiện tợng
bùng nổ dân số.
-Hiện nay dân số nớc ta đang chuyển sang giai đoạn tỉ lệ gia tăng ds tự
nhiên giảm 1,43%.Tuy vậy ds nớc ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời/năm.
-Tỉ lệ gia tăng ds tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.
*nguyên nhân:
-Dân số nớc ta tăng chủ yếu do tăng tự nhiên (tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử)
-Số ngời trong đọ tuổi sinh đẻ cao
-tỉ lệ gia tăng cơ giới (Do di c tới) k đang kể
*Hậu quả:
-Khó khăn cho việc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống (giải quyết
vấn đề lơng thực,thực phẩm,y tế,giáo dục )

-Thiếu công ăn việc làm,ảh đến tật tự xh.
-Gây cạn kiệt tài nguyên,ô nhiêm môi trờng.
*biện pháp :
-Thực hiện tốt vấn đề dân số khhgđ
-Đẩy mạnh phát triển kinh tế,nâng cao chất lợng cuộc sống .
III.Phân bố dân c:
1.Mật độ dân số:
Nớc ta là một trong số các nớc có mật độ dân số cao trên thế giới.Mật độ là
246 n/km2(năm 2003)(Mật độ ds thế giới 47 n/km2)
2.Sự phân bố:Dân c nớc ta phân bố không đồng đều giữa các vùng ,các
địa phơng:
+Tập trung đông đúc ở đồng bằng,ven biển :80%dân số, với diện tích
chiếm 1/4S lãnh thổ(mật độ tb 600n/km2)
(2)
+dân c tha thớt ở miền núi và cao nguyên chỉ chiếm 20%ds với S chiếm
3/4S lãnh thổ(Mt độ khoảng 50n/km2)
2
+phân bố nhiều ở nông thôn (74%) và ít ổ thành thị (26%).
3.Giải thích tại sao ?
-Vùng đồng bằng và ven biển do diều kiện sinh sống nh đất đai cho nông
nhiệp ,hải sản cho nghề biển,giao thông đi lại dễ dàng,dợc khai thác từ rất
sớm.
-So về quy mô diện tích và dân số nớc ta thì số thành thị còn khiêm tốn nên
cha thu hút đợc nhiều thị dân do đó tỉ lệ dân thành thị còn quá it so với dân
c sống ở nông thôn.
4.Giải thích tại sao Đồng bằng sông hồng là nơi dân c tập trung đông
đúc nhất cả nớc:
Do:
-Vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(địa hình,đất
đai,khí hậu, nguồn nớc ) thuận lợi cho c trú và sx.

-Lịch sử khai phá và định c lâu đời nhất nớc ta.
-Nền NN phát triển sớm với hoạt động trồng lúa nớc là chủ yếu,cần nhiều

Có mạng lới đô thị khá dày đặc,tập trung nhiều trung tâm CN,DV.
5.Đặc điểm dân c ở nớc ta có ảnh hởng ntn đến sự phát triển kt-xh?giải
pháp.
*ảnh hởng:
nh hởng đến việc sử dụng hợp lí nguồn lđ và việc khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên hiện có của mỗi vùng:
-Đồng bằng đất chật- ngời đông,khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả
nguồn lđ và khai thác tài nguyên hiện có.
- miền núi và cao nguyên đất đai rộng,tài nguyên phong phú nhng lại
thiếu lao động nhất là lđ có kỹ thuật nên nhiều loại tài nguyên cha đc khai
thác hợp lí,hoặc còn dới dng tiềm năng,đời sống còn thấp kém.
-ở thành thị tập trung phần lớn ở đb châu thổ.Quá trình đô thị hóa k đi đôi
với qt công nghiệp hóa nên khó khăn đến vấn đề việc làm.
*Giải pháp:
-Phân bố lại dân c và lao động theo lãnh thổ,thực hiện chơng trình di
dân,xd vùng kinh tế mới.
-Xây dng các cơ sở công nghiệp ở trung du và miền núi để thu hút lao
động tại chỗ và lđ ở đồng bằng.
-Phân bố lao động theo nhành và theo lãnh thổ:
+ở nông thôn xây dựng các cơ sở chế biến,tiểu thủ công nghiệp,chuyển dịch
cơ cấu kt.
+ở miền núi:phát triển nghề thủ công,khai thác và chế biến lâm sản,xây
dựng vùng chăn nuôi gia súc tập trung và vùng chuyên canh cây cn dài ngày.
3
6.Sự phân bố dân c trên toàn lãnh thổ nớc ta còn nhiều điều cha hợp
lí.Cần có những giải pháp gì?
*Hiện nay sự phân bố dân c giữa các vùng,giữa thành thị và nông thôn cha

phù hợp với điều kiện sống cũng nh trình độ xs,du rằng chúng ta đã có khá
nhiều tiến bộ trong vấn đề này.
*Vấn đề cần giải quyết:
-Giảm nhanh sự gia tăng ds bằng việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa
gđ mỗi cặp vợ chồng chỉ đợc sinh từ 1-2 con.
-Nâng cao chất lợng cuộc sống,nâng cao gd,y tế trên cơ sỏ đẩy mạnh sx,tạo
việc làm,tăng thu nhập.
-Phân công và phân bố lại lao động hợp lí nhằm khai thác thế mạnh về
kinh tế miền núi miền biển,đồng bằng và đô thị.
-Cải tạo và xd nông thôn mới,thúc đẩy quá trình đô thị hóa phù hợp với nhu
cầu pt kinh tế-xh và bảo vệ môi trờng.
Iv.đô thị hóa:
*Nêu sơ lợc về quá trình đô thị hóa ở nớc ta trong những năm gần đây:
Quá trình đô thị hóa nớc ta đang diên ra với tốc độ ngày càng cao thể hiện
qua việc mở rộng quy mô các thành phố va lối sống thành thị về các vùng
nông thôn.phần lớn dân thành thị tập trung ở các vùng kinh tế trng điểm
nhất la các thành phố lớn nh HN,TPHCM,Đà Nẵng, Hải Phòng.
V.Lao động và việc làm-chất lợng cuộc sông:
1.Nguồn lao động và sử dụng lao động:
-Phân bố:lực lợng lđ giữa thành thị và nông thôn ở nớc ta rất chênh
lệch:thành thị chỉ chiếm 24,2%lđ trong khi nông thôn có tới 75,8%.
-Giải thích:sự đô thị hóa ở nớc ta tuy đang phát triển nhng cha nhiều với
quy mô diện tích cũng nh dân số đông thời việc phát triển nghành nghề kt ở
thành thị còn hạn chế nên k thu hút đợc nhiều lđ.Trong khi ở nông thôn việc
sử dụng máy móc nông nghiệp còn ít nên cần nhiều lđ chân tay.VN là nớc
nông nghiệp các nghành CN,DV cha pt.
2.Chất lợng nguồn lao động ở nớc ta.những giải pháp để nâng cao chất
lợng nguồn lao động?
a.Chất lợng nguồn lao động:
-Nguồn lđ nớc ta dồi dào,tăng nhanh mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lđ.

-Có KN trong sx nông lâm ngh nghiệp,thủ công nghiệp.
-Có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khkt,chất lơng lđ đang đợc nâng cao
do đội ngũ lđ có chuyên môn kt đông gần 5 triệu ng(chiếm 13% lực lợng
lđ)trong đó số ngời có trình độ cao đẳng,đại học chiếm 23%.
-Tuy nhiên chất lợng nguồn lđ nớc ta còn kém so với nhiều nớc trên tg,tác
phong công nghiệp, kỷ luật lđ cha cao. Hạn chế về thể lực chuyên môn.
4
-Tỉ lệ lao động cha qua đào tạo còn cao chiếm 78,8%.Tỉ lệ lđ nông thôn
(75%)
b.giải pháp:
-Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông.
-Đào tạo chuyên môn hóa nghành nghề.
-Rèn luyện thể lực,chế độ dinh dỡng hợp lí.
3.Sử dụng lao động:
-Sử dụng lđ,phân công lđ trong các nghành kt còn chậm chuyển biến,phần
lớn lđ trong nông, lâm,ngh nghiệp chiếm 59,6%nhng có xu hớng giảm.Lđ
trong các khu vực CN-XD(16,4%)và DV(24,0%) còn thấp nhng đang tăng
lên.
-Sử dụng lđ theo các thành phần kt có thay đổi.Lđ ngoài quốc doanh có tỉ
trọng lớn và có xu hớng tăng(91%) khu vực quốc doanh giảm chỉ còn 9%.
4.Vấn đề việc làm:
Là một trong các vấn đềkinh tế xh gay gắt ở nớc ta hiện nay trong điều
kiện nền kt thị trờng,do nguồn lđ đông và tăng nhanh,kt còn chậm phát triển.
-Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn chiếm tỉ lệ lớn 22,3%(2003) do đặc
điểm mùa vụ của nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế.
-ở các khu vực thành thị của cả nớc tỉ lệ thất nghiệp tơng đối cao 6%(2003)
-Đặc biệt là số ngời trong độ tuổi lđ trong nhng năm gần đây đã tăng cao
trong khi số việc làm k tăng kịp.
*Phơng hớng giải quyết:
-Phân bố lại dân c lđ trên phạm vi cả nớc.Đa lđ một cách có tổ chức từ

vùng đông dân đên vùng giàu tài nguyên nhng thiếu lđ(Tây nguyên, NB)
hạn chế di c tự do.
-Đa dạng hóa các hoạt động kt nông thôn theo hớng sx hàng hóa:phát trin
kt trang trại,hộ gđ
-Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn nh điện đờng trờng trạm
-Phát triển các hoạt động CN,DV ở thành thị nhất là các nghành thu hút
nhiều lđ với quy mô vừa và nhỏ,thu hồi vốn nhanh sử dụng kt tinh xảo
-Đẩy mạnh công tác DSKHHGĐ,đa dạng hóa các loại hình đt,hớng
nghiệp ,dạy nghề.
-Đẩy mạnh xklđ hợp lí.
5.chất lợng cuộc sống của ngời dân VN:
-chất lợng cuộc sống là khả năng đáp ứng nhu cầu về vạt chất và tinh thần
cho ngời dân.
-chất lợng cuộc sống của ngời dân VN đang ngày càng đợc cải thiện và
nâng cao.Tỉ lệ ngời biết chữ cao.Thu nhập bình quân đầu ngời gia tăng.Ngời
dân đợc hởng các dịch vụ xh ngày càng tốt hơn.Tuổi thọ tăng lên,tỉ lệ tử
vong suy dinh dỡng trẻ em ngày càng giảm
5
-Chất lợng cuọc sống của ngời dân VNcha đồng đều,có sự phân hóa giữa
các vùng miền,giữa các tầng lớp dân c
-Chất lợng cuộc sống ngời dân VN còn thấp so với TG(thu nhập bình quân
của ngời VN hiện nay cha bằng 1/10 thu nhập bình quân của TG).
*Các giải pháp nâng cao chất lợng cuộc sống:-Đẩy mạnh phát triển kinh
tế,nâng cao thu nhập,tăng cờng phúc lợi xh.
-Triển khai có hiệu quả chơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo,tăng c-
ờng đầu t cho các xã nghèo,vùng sâu vùng xa.
Kinh tế Việt nam.
i.Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam:
1.Nét đặc trng của quá trình đổi mới nền ktnớc ta là gì?thể hiện ntn?
Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ?

Những chuyển biến của nền kinh tế nớc ta trong tời kỳ đổi mới.
a.Nết đặc trng của quá trình đổi mới nền kt nớc ta là sự chuyển dịch cơ
cấu .Sự chuyển dịch này đợc thể hiện qua các mặt:
*chuyển dịch cơ cấu nghành:giảm tỉ trọng các nghành nông,lâm,ngh
nghiệp
Tăng tỉ trọng công nghiệp-xây dựng và khu vực dịch vụ.
*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:hình thành các vùng nông nghiệp,các vùng
tập trung công nghiệp,dịch vụ.
c.Chuyển dịch cơ cấu thầnh phần kinh tế:phát triển kinh tế nhiều thành
phần
b.Nguyên nhân :
-Công cuộc đổi mới kt-xh(đờng lối,chính sách )
Nhu cầu của thị trờng (cơ chế thị trờng)phức tạp đòi hỏi sự thích ứng,sự hiện
đại và tăng trởng nhanh.
-Sự giảm tỉ trọng nông-lâm-ngh nghiệp,tăng tỉ trọng côngnghiêp-XD và
DV là xu hớng tiến bộ,phản ánh chuyển từ nớc nông nghiệp sang công
nghiệp.

-Phát triển nguồn lực tự nhiên,con ngời theo xu thế khu vực hóa,toàn cầu
hóa
c.Những chuyển biến của nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới:
-Xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu,bao cấp,dây dựng nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN.
-Nền kinh tế nhiều thành phần.
-XS hàng hóa.
-Cơ cấu nghành đa dạng,có xu hớng chuyển dịch tăng tỉ trọng
CN,DV,giảm tỉ trọng nông nghiệp.
-chuyển biến về cơ cấu lãnh thổ:trong nông nghiệp,CN.
6
-Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài.

2.Chứng minh nớc ta đang hình thành và phát triển một số vùng nông
nghiệp,sản xuất hàng hóa có năng suất cao phục vụ cho xk và một số
cụm công nghiệp có cơ cấu nghành hợp lí có mối liên hệ kt-kỹ thuật khá
chặt chẽ giữa các xí nghiệp:
*Trong sx nông nghiệp:
-Vùng sx lúa gạo:ĐBSH,ĐBSCL
-Vùng sx cà phê:Tây nguyên
-Vùng sx cao su:ĐNB
-Vùng sx chè:Miền núi và trung du phía bắc
-vùng sx rau quả:ĐBSH
*Trong sx công nghiệp:
-Cụm CN Thái nguyên-Gò đầm:Gang thép,cơ khí,hóa chất
-cụm CN Việt trì-Bắc ninh-Lâm thao:phân bón,giấy,hóa chất
-Hình thành các vùng CN tập trung với nhiều nghành CN mũi nhọn đợc
đầu t lớn trang bị hiện đại.
Nh tpHCM,khu CN Biên hòa,Hà nội,Quảng ninh:Điện, điện tử,lắp ráp xe
hơi,xe máy,hóa chất,đóng tàu,dệt may ,chế biến nông lâm sản
3.Một số thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế:
a.Thành tựu :
-Sự tăng trởng kt tơng đối vững chắc,các nghành đều phát triển
-Cơ cấu kt đang chuyển dịch theo hớng CN hóa
-Nền kt nớc ta đang hội nhập khu vực và TG
-Trong CN có một số nghành trọng điểm nh dầu khí,điện,chế biến thực
phẩm
-Sự phát triển nền sx hàng hóa xk thúc đẩy ngoại thơng và đầu t nớc ngoài
b.Khó khăn:
-Nhiều tỉnh,huyện nhất là miền núi còn có các xã nghèo cần phải xóa đói
giảm nghèo
-Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt,môi trờng đang bị ô nhiễm.
-Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa,GD,y tế ch a đáp ứng đợc nhu cầu

của XH
II.Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân
bố nông nghiêp:
1.Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với nông nghiệp n-
ớc ta:
a.Thuận lợi:
*Khí hậu:
+Nhiệt đới gió mùa ẩm:
-nền nhiệt cao nhiẹt độ tb 22-27 độ c.
7
-Lợng ma từ 1500-2000mm/năm
-Gió mùa:Gió mùa ĐB vào mùa đông ở miền bắc gây thời tiết lạnh khô,gió
mùa TN vào mùa hạ nóng ẩm.
+Phân hóa theo vĩ độ(Bắc-Nam):ở miền bắc có mùa đông lạnh,miền nam
nhiệt độ cao quanh năm
+Theo mùa:mùa ma và mùa khô ở miền nam,mùa hạ và mùa đông ở miền
bắc.
+Theo độ cao:khí hậu phân hóa theo các đai theo độ cao của địa hình
>Với các đặc điểm trên của khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền
nông nghiệp nhiệt đới.Với chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng
phát triển quanh năm,áp dụng các biện pháp tăng vụ,thâm canh,luân
canh,xen canh
*Địa hình đất đai:
-3/4S nc ta là đồi núi với các dạng địa hình chính là đồng bằng,trung
du,miền núi.
-đất đai cũng có sự phân hóa giữa các vùng:đát fe ra lit ở khu vực đồi núi
và đât phù sa ở khu vực đồng bằng.
>Thuận lợi:có các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng:cây dài
ngày,cây ngắn ngày,nuôi trồng thủy sản,thâm canh tăng vụ.
*Nguồn nớc:mạng lới sông ngòi dày đặc,nguồn nớc ngầm dồi dào,có giá

trị đáng kể về thủy lợi,nguồn nớc tới quan trọng trong mùa khô.
*Tài nguyên sinh vật:Tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng với
nhiều loại cây rừng và thú hoang dã quí hiếm tạo cho nớc ta có nhiều loại
cây trông vật nuôi có chất lợng tốt thích nghi với đk sinh thái của từng địa
phơng.
b.Khó khăn:
-SX nông nghiệp ở mức độ lớn phụ thuộc vào khí hậu và sau đó là đất đai.
-Khí hậu có sự phân hóa đa dạng,phức tạp.Điều đó ảnh hởng nhiều đến sự
phát triển nền nông nghiệp.
-Các thiên tai:lũ lụt,hạn hán,bão thiếu n ớc vào mùa khô
-Dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi.
2.Các nhân tố KT-XH:
*Thuận lợi:
+Dân c:
-Lực lợng sx trực tiếp:ở nc ta còn khoảng 60%lđ làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp nên có KN trong sx NN,cần cù sáng tạo.
-nguồn tiêu thụ nông sản rộng lớn
+Cơ sởVC-KT:
-Có cơ giới hóa,thủy lợi hóa,công nghiệp sinh hoc phục vụ cho trồng trọt
và chăn nuôi ngầy càng đợc mở rộng.Công nghệ chế biến thực phẩm NN
8
phát triển và phân bố rộng khăp góp phần nâng cao giá trị và khả năng cạnh
tranh của hàng NN
+Chính sách phát triển NN của nhà nớc ta hiện nay:kinh tế hộ gia đình,kt
trang trại,NN hớng ra xk.
+Thị trờng trong và ngoài nớc:đợc mở rộng đã thúc đẩy sx,đa dạng hóa sp
NN,chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi.
b.Khó khăn:
-thiếu việc làm
-Một số chính sách ở địa phơng cha phù hợp với thực tế

-Cơ sơ VC-KT cha đáp ứng nhu cầu
-Sức mua của thị trờng trong nớc còn hạn chế,biến động của thị trờng xk.
3.Chứng minh rằng:phân hóa khí hậu theo vùng và theo mùa là
nguyên nhân chính tạo ra sự đa dạng trong cơ cấu cây trồng ở nớc ta:
-các loại cây trồng phụ thuộc vào các ĐKTN,trong đó các nhân tố khí hậu
có ảnh hởng rất lớn.Khí hậu nớc ta cố sự phân hóa theo vùng và theo mùa đa
tạo nên sự đa dạng các loại cây trồng.
-phân hóa khí hậu theo vùng:Khí hậu miền bắc,khí hậu miền nam,khí hậu
vùng núi,khí hậu vùng chân núi,hkí hậu tây bắc và đông bắc
-các loại cây trồng cũng có sự khác nhau về các loại cây trồng giữa các
vùng phía bắc và phía nam,giữa vùng đồng bằng và núi cao(nêu dẫn chứng
sản phẩm cây trồng của các vùng khác nhau).
-Phân hóa theo mùa:Miền bắc có khí hậu nhiệt đới với mùa đông lạnh,Tây
nguyên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo với một mùa khô kéo dài,ĐBSCL
có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm có một mùa ma và một mùa khô.
-Các loại cây trồng có sự thay đổi theo mùa(dẫn chứngcác loại cây trồng
khác nhau theo mùa nh rau vụ đông,các loại cây ăn quả theo mùa )

III.Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
1.Nông nghiệp nớc ta gồm những nghành nào?Đặc điểm của mỗi
ngành hiện nay:
a.NN nớc ta gồm hai nghành chính:
-cơ cấu nghành đa dạng,đang có nhiều chuyển biến .
Trồng trọt và chăn nuôi đang có nhng bớc phát triển khá rõ.
b.Đặc điểm chính của mỗi nghành:
-Trồng trọt :Từ một nền NN chủ yếu dựa trên thế độc canh cây lúa,nớc ta
đã phát triển nhiều loại cây CN và nhiều loại cây trồng nh hoa màu , rau đậu
và nhiều loại cây trồng khác.
-Giá trị tỉ trọng sx cây CN tăng nhanh trong cơ cấu nghành trồng trọt.
-Cây lơng thực gồm:cây lúa nớc,ngô, khoai,sắn trong đó cây lúa là cây l-

ơng thực chính có:
9
+S tăng:năm 1980 S gieo trồng khoảng 5,6 triệu ha năm 2002 là 7,5 triệu
ha.
+Năng suất tăng:năm1980 năng suât 20,8 tạ/ha năm 2002 là 40,9 tạ/ha.
-Chăn nuôi:chiếm tỉ trọng cha lớn trong NN.Chăn nuôi theo hình thức CN
đang phát triển ở nhiều địa phơng.các dịch vụ chăn nuôi và thị trờng đang đ-
ợc mở rộng để thúc đẩy chăn nuôi phất triển.
2.Cơ cấu cây lơng thực.Sự phân bố của vùng trồng lúa ở nớc ta.Giải
thích.
*Gồm lúa và hoa màu:Trong cây lơng thực ở nớc ta lúa là cây lt chiếm u
thế nhất đợc trồng trên khắp lãnh thổ nớc ta nhất là các đồng bằng và châu
thổ ven sông.
Hai vùng trọng điểm lớn nhất là ĐBSCL và ĐBSH.
*Giải thích:Cây lúa ngoài đk đất đai là loại cây cần nớc thờng xuyên nhng
nớc nhiều quá ngập úng cũng k
0
thể phát triển đợc.Do đó các vùng ĐB phù
sa sông nhất là các vùng thấp vung châu thổ đảm bảo nớc tơí cùng với công
tác thủy lợi chống hạn,chống úng hạn chế thiệt hại mỗi khi có thiên tai.
3.ý nghĩa của việc đẩy mạnh sx lơng thc,thực phẩm ở nớc ta:
-SX lơng thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho xh có ý nghĩa quan trọng:
+Nớc ta là nớc đông dân:80,9 triệu ngời(2003)
+S đất sx NN có hạn,thời tiết khí hậu có tính khắc nghiệt.
-Tạo đk để phát triển chăn nuôi thành nghành sx chính,chuyển cơ cấu kt
NN.
-Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến.
-Tạo nguồn hàng xk có giá trị (lúa gạo,thủy sản )
-góp phần đảm bảo ổn định xh,củng cố an ninh quốc phòng.
4.Nguyên nhân làm cho sản lợng lơng thực nớc ta trong những năm

qua tăng lên không ngừng:
a.Sản lợng lơng thực và lợng gạo xk liên tục tăng:từ 21 triệu tấn(1989)
tăng lên 34 triệu tấn (1999).gạo xk là một trong 3 nớc lớn nhất (1triệu
tấn/năm 1991 lên4,5 triệu tấn năm 1999)
b.Nguyên nhân:
-Chính sách đầu t,hỗ trợ của nhà nớc:coi NN là mặt trận sx hàng đầu
-Đổi mới tc và quản lý trong sx NN(khoán sp,đa dạng hóa hình thức )
-Đầu t thâm canh và mở rộng S.
+XD hệ thống thủy lợi,cơ giới hóa,phân bón,tạo giống mới có năng suất
cao.
+Mở rộng S trồng lúa,tăng năng suất,chuyển dịch cơ cấu mùa vụ
5.Nớc ta có đk phất triển cây trồng nào ngoài cây lơng thực và có
những thành tựu gì ?
-Nớc ta có đk TN cũng nh lđ thuận lợi để phát triên cây CN và cây ăn quả
nhất là cây CN lâu năm.
10
-Việc trồng cây CN tạo ra sp có giá trị xk,tạo nguồn nguyên liệu cho CN
chế biến.
-Tận dụng tài nguyên.
-Phá thế đọc canh trong NN và góp phần bảo vệ MT
+Các loại cây CN chủ yếu đợc trồng ở Tây nguyên và ĐNB.
6.Vì sao ĐNB và TN lại là 2 vùng trọng điểm của cây CN?
+Vùng Tây nguyên:
-Nhiều S đất đỏ ba gian rộng lớn thuận lợi thành lập vùng chuyên canh cây
CN.
-Khí hậu nhiêt đới cận xích đạo có sự phân hóa theo độ cao nên có khí hậu
mát mẻ thuận lợi cho việc trồng một số loại cây CN nhiệt đới và cận nhiệt
đới cận nhiệt đới (chè).
-Mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy và bảo quản nông phẩm
- Tài nguyên nớc:một số sông tơng đối lớn,có giá trị về thủy lợi,đặc biệt

sông Sê pôk.
-Cà phê là cây CN quan trọng số một ở TN chiếm 4/5 S trồng cà phê cả nớc
(290 000 ha) ngoài ra còn có các loại cây cao su,hồ tiêu,đièu,dâu tằm,chè
+Vùng Đông Nam Bộ:
-Khí hậu NĐ gió mùa cận xích đạo,ít thiên tai.
-Nguồn nớc mặt phong phú của hệ thống sông đồng nai.
-Đất:địa hình tơng đối bằng phẳng có S đất xám và vùng đồi đất đỏ ba
gian thuận lợi áp dụng cơ giới hóa.
-nguồn nhân lực dồi dào có kinh nghiệm trồng và chế biến các sp cây CN.
-Cơ sở hạ tầng khá phát triển.Nhiều cơ sở chế biến sp cây CN.
-nhiều chơng trình hợp tác và đầu t nớc ngoài về pt cây CN.
-Cây CN chính:cao su,cà phê,đậu tơng,mía,lạc,thuốc lá
7.Thế nào là vùng chuyên canh cây công nghiệp?Tại sao phải phát triển
các vùng chuyên canh cây CN gắn với CN chế biến?
a.vùng chuyên canh cây CN:
-Là vùng tập trung các loại cây CN tren cơ sở các đktn đặc biệt thuận lợi
cho một số cây có giá trị.Việc hình thành các vùng chuyên canh sẽ thu hút
nhiều lđ,góp phần phân bố lại dân c và lđ trên lãnh thổ.
2.Phat triển vùng chuyên canh gắn với CN chế biến vì:
-Qua chế biến các loại nông sản tở nên dễ bảo quản hơn,có khả năng vận
chuyển xa và có giá trị hơn lúc còn tơi sống.
-chế biến tại chỗ giảm đợc cớc vận chuyển,hạ giá thành sản phẩm,tạo đk
cho cây CNcạnh tranh đợc thi trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
-Tạo đk hình thành cơ cấu ktkết hợp công-nông nghiệp,giải quyết việc làm
cho lđ,góp phần phát triển kt-xh ở vùng nông thôn.
3.Các vùng chuyên canh cây CN chính ở nớc ta:
11
*Vùng Đông nam bộ:vùng chuyên canh cây CN hàng năm và lâu năm:cao
su,mía,cà phê,đạu tơng,hồ tiêu
*Tây nguyên:cà phê,cao su,hồ tiêu,chè,dâu tằm

*Trung du và miền núi phía bắc:chè là cây CN tiêu biểu nhất ngoài ra còn
có lạc,thuốc lá,hồi và một số koại cây ăn quả,cây dợc liệu khác
IV.Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp,thủy sản
A.Nghành lâm nghiệp:
1.tình hình tài nguyên rừng nớc ta hiện nay:
-Trớc đây nớc ta giàu về tài nguyên rừng nhng hiện nay tài nguyên rừng đã
bị cạn kiệt ở nhiều nơi.
-Năm 2000 tổng S đất lâm nghiệp có rừng đạt 11,5 triệu ha,độ che phủ
rừng toàn quốc 35%.Đối với nớc ta 3/4S là đồi núi thì tỉ lệ này còn thấp.
-Nớc ta có nhiều loại rừng trong đó rừng sx chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải
khai thác hợp lý.
-hằng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ ở khu vực rừng sx.
*Trong tình hình tài nguyên rừng hiện nay ta phải tiếp tục khôi phục,tu bổ
tái tạo rừng,thực hiện phơng thức nông-lâm-kết hợp,giao đất giao rừng,khoán
sản phẩm đến từng hộ gia đình đồng thời phải chọn lọc các cây trồng có hiệu
quả kinh tế cao.
2.Những nguyên nhân làm cho diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp:
-chiến tranh hủy diệt,bom đạn chất độc màu da cam.
-Khai thác rừng không có kế hoạch,quá mức phục hồi.
-Đốt rừng làm nơng rẫy của một số dân tộc ít ngời.
- Đốn cây làm gỗ,làm củi đốt.
-Mở rộng S để canh tác,nuôi tôm
-Quản lý và bảo vệ của cơ quan chức năng cha chặt chẽ.
3.Biện pháp:
-Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng.
-Tích cực phòng chống và bảo vệ rừng
-Thực hiện định canh,định c đối với miền núi.
-Tăng cờng phòng chống cháy rừng.
4.Cơ cấu các loại rừng ở nớc ta.Vai trò của từng loại rừng:
a.Cơ cấu:Rừng sx,rừng phòng hộ,rừng đặc dụng

b.vai trò:
-Rng sx:cung cấp nguyên liệu cho CN,cho dân dụng và cho xk.
-Rừng phòng hộ:chống thiên tai,bảo vệ môi trờng(chống lũ,bảo vệ đất
chống xói mòn,bảo vệ bờ biển,chống cát bay)
-Rừng đặc dụng:bảo vệ sinh thái,bảo vệ các giống loài quí hiếm.
(nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng :nt)
12
5.Trồng rừng đem lại lợi ích gì?tại sao vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Hớng phấn đấu của nghành lâm nghiệp.
+Lợi ích:-bảo vệ môi trờng sinh thái,phòng chống thiên tai,bảo vệ
đất,chống xói mòn.
-Rừng cung cấp nguyên liệu chế biến cho CN và xk.
+Việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng:Rừng là tài nguyên quí giá,việc
khai thác phải hợp lí,bảo vệ phải đi đôi với tái tạo tài nguyên rừng.
+Hớng phấn đấu:năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng,đa tỉ lệ che phủ
rừng lên 45%,chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ,rừng đặc dụng và trồng cây
gây rừng.mô hình nông lâm kết hợp đang đợc phát triển,góp phần bảo vệ
rừng và nâng cao đời sống cho nhân dân.
B.Nghành thủy sản:
1.Nêu đặc điểm nghành khai thác và nuôi trồng thủy sản nớc ta:
a.khai thác:
-Nớc ta co khoảng 600.000 lđ trong nghê thủy sản,khai thác trên 1triêu.
km2 mặt nớc,đanh bắt hằng năm 1,2 triệu tấn thủy sản(1997).
-Có hai nghành chính:
*Nghề cá biển:Gồm nghề lộng(đánh bắt gần bờ)và nghề khơi(đánh bắt xa
bờ).
+Nghề khơi có khả năng cho sản lợng cao,hiên nay đang đợc trang thiết bị
tàu thuyền và kỹ thuật ngày càng đáp ứng tốt cho việc đánh bắt ở vùng biển
xa.
+Nớc ta có 4 ngh trờng trọng điểm:Cà mau-Kiên giang,Ninh thuận-Bình

thuận-Bà Rịa -Vũng tau,Hải phòng-Quảng ninh,Hoàng sa-Trờng sa.
*Nghề cá nớc ngọt:Trên các sông hồ và ruộng nớc,phần lớn sử dụng các
phơng tiện thủ công thô sơ.
-Hiện nay sản lợng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn,sản lợng nuôi trồng
chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhng có tốc độ tăng nhanh.
b.nuôi trồng:
-Dọc bờ biển có nhiều đầm phá,rừng ngập mặn,nhiều vùng ven các
đảo,vũng,vịnh,ao,hô thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản n ớc ngọt,nớc
lợ,nớc mặn.
-trong những năm gần đây nuôi tôm nớc mặn để xk phát triển nhanh,có giá
trị xk cao.Ngoài ra còn cócác thủy sản nuôi trồng có giá trị kt cao khác nh
đồi mồi,ngọc trai,rong câu
-Giá trị xk năm 2002 đạt 2014 triệu USD(đứng thứ 3 sau dầu khí và may
mặc).
2.Những thuận lợi và khó khăn của nghành khai thác và nuôi trồng
thủy ở nớc ta:
a.thuận lợi:
13
+Đối với nghành khai thác:
-Vùng biển ấm,rộng có nhiều bãi tôm,cá đặc biệt 4 ng trờng trọng điểm
của nớc ta.
-Nguồn thủy sản nớc mặn,nớc ngọt,nớc lợ phong phú.
+Đối với nuôi trồng:Tiềm năng rất lớn(ao,hô,vũng,vịnh,đầm,phá )kể cả
nuôi trồng thủy sẩn nớc ngọt,lợ,mặn.
b.khó khăn:
-hay bị thiên tai,vốn ít,ô nhiễm biển,môi trờng bị suy thoái ở nhiều vùng.
3.Sự phát triển và phân bố nghành thủy sản:
-Phát triển mạnh,trong đólợng khai thác chiếm tỉ trọng lớn.
-Phân bố chủ yếu ở duyên hải NTB vàNB.
-Các tỉnh dẫn đầu về khai thác:Kiên Giang,Cà Mau,Bà Rịa-Vũng Tàu,Bình

thuận.Nuôi trồng:Cà Mau,An Giang,Bến Tre.
-XK thủy sản tăng nhanh có tác dụng thúc đẩy nghành thủy sản phát triển.
V.Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp:
A.các nhân tố tự nhiên:
1.HS điền vào sơ đồ h11.1(sgk).
2.Nguồn tài nguyên khoáng sản có ảnh hởng đến sxCN ở nớc ta:
a.Đặc điểm tài nguyên khoáng sản nớc ta:
*Vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng làm cho nớc ta có khá đủ
các loại khoáng sản.
+Khoáng sản năng lợng:than,dầu,khí.+khoáng sản kim loại:
-Kim loại đen:sắt,man gan,crôm,ti tan
-Kim loại màu:thiếc,đồng,chì,kẽm,bô xít
+Khoáng sản phi kim loại:apa tít,đá vôi,cao lanh
*Khoáng sản nớc ta có sự phân tán trong không gian và không đồng đều về
trữ lợng.Một số loại có trữ lợng cao:than,dầu,bô xít,đá xd,và có giá trị kt lớn.
b.ảnh hởng tới SXCN:
-Sự đa dạng các loại khoáng sản là cơ sở để phát triển nhiều nghành CN,từ
khai thác đến chế biến,tạo cơ cấu khá hoàn chỉnh.
+Các khoáng sản năng lợng:tạo đk phát triển CN khai thác than,dầu khí
CNSX điện.Trong tơng lai CN hóa dầu sẽ có vai trò to lớn đối với kt nớc ta.
+Các khoáng sản kim loại cơ sở để phát triển CN luyện kim đen và luyện
kim màu,cung cấp nguyên liệu cho CN cơ khí.
+Các khoáng sản phi kim loại là cơ sở để phát triển các nghàng CNXD,hóa
chất,phân bón Một số ks có chất l ợng tốt,giá trị xk cao nh than,dầu,thiếc đã
đợc khai thác để xk
14
.+khoáng sản nớc ta phần lớn là các mỏ nhỏ gây khó khăn cho khai thác ở
quy mô CN.Môt số có trữ lợng cao nhng đòi hỏi CN chế biến cao(bô xít) nên
cha đợc khai thác và cần có sự hợp tác.

3.Tài nguyên khoáng sản có ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố
nghành CN điện lực ntn?cho ví dụ?
-Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng(có ý nghĩa quyết định)
đến sự phát triển và phân bố CN điện lực.
-Công nghiệp điện nớc ta chủ yếu dựa vào nguồn than đá ở Quảng
Ninh,dầu mỏ,khí đốt ở Vũng tàu và năng lợng của các dòng sông đà,sông
Chảy,sông Đồng nai các nguồn tài nguyên này có trữ l ợng lớn.
*Ví dụ:
-Các nhà máy nhiệt điện Phả Lại,Ninh Bình sử dụng than từ Quảng
Ninh;nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ sử dụng bằng khí đốt từ các mỏ dầu ở vũng
tau.
-Các nhà máy thủy điện hòa bình,Sơn la trên sông Đà,thủy điện Yaly trên
sông Xê xan,Trị an trên sông Đồng nai.
VI.Sự phát triển và phân bố công nghiệp:
1.Chứng minh rằng cơ cấu nghành CN nớc ta tơng đối đa dạng :
-Nớc ta có đủ các nghành CN quan trọng Các nghành CN đợc chia thành
4 nhóm chính:CN năng lợng,CN vật liệu,CN sản xuất công cụ lao động,CN
chế biến và sx hàng tiêu dùng.
-một số nghành CN trọng điểm đã hình thành:đó là các nghành có thế
mạnh lâu dài,có hiệu quả kt cao,có tác động mạnh đến các nghành kt khác.
+Một số nghành CN trọng điểm:chế biến nông-lâm-thủy sản,sx hàng tiêu
dùng,điện,dầu khí,cơ khí và điện tử,hóa chất và sx vật liệu xây dựng.
2.Một số nghành CN khai thác nguyên liệu tiêu biểu của nớc ta:
a. Công nghiệp khai thác than:
-Phân bố chủ yếu ở vùng than Quảng Ninh Sản lợng năm khoảng 10-12
triệu tấn.
b.Công nghiệp khai thác dầu khí:
-Phát hiện và khai thác chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía nam.
-Sản lợng đã đợc khai thác hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí.Các nhà
máy điện tuốc bin khí và các nhà máy sx hoá lỏng,phân đạm tổng hợp đã đợc

xd.
3.Tình hình phát triển CN điện của nớc ta hiện nay:
Gồm nhiệt điện và thuỷ điện:
-Sản lợng điện hiện nay mỗi năm sx đợc trên 30 tỉ kvvh và ngày càng đáp
ứng nhu cầu kinh tế.
-Các nhà máy thuỷ điện lớn:Hoà Bình,y-a-ly,Trị An và nhà máy Sơn La
đang đợc xd.
15
-Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất Phú Mỹ(BàRịa-Vũng tàu) chạy bằng khí.Nhà
máy nhiệt điện Phả Lại(QN) là nhà máy chạy bằng than lớn nhất nớc.
4.Một số nghành công nghiệp nặng quan trọng khác:
-CN cơ khí,điện tử có cơ cấu sản phẩm đa dạng ,trung tân là:Hà
Nội,TPHCM,Đà Nẵng.
-công nghiệp hoá chất có sản phẩm sử dụng rộng rãi trong sx và sinh
hoạt:TPHCM,Biên hoà,Hà Nội,Hải Phòng,Việt Trì-Lâm thao.
-CNSX vật liệu xây dựng có cơ cấu đa dạng.Các nhà máy xi măng lớn,hiện
đại tập trung nhiều nhất ở ĐBSH và BTB.Các cơ sở sx vật liệu xây dựng cao
cấp tập trung ở ven các thành phố lớn.
-Công nghiệp chế biến lơng thực,thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ
cấu giá trị sxCN nớc ta.
*Cỏc nghnh chớnh:
-Ch bin sn phm trng trt(xay xỏt,sx ng,ru bia)
-CN ch bin sn phm chn nuụi nh ch bin v lm ụng lnh tht
sa,lm hp
-CN ch bin thu sn:lm nc mm,ch bin khụ, ụng lnh tụm,cỏ.
-CN dt may l nghnh truyn thng ca nc ta da trờn u th cú ngun
lao ng di do,r,sn phm c xk i nhiu nc trờn TG l mt trong
nhng mt hng xk ch yu ca nc ta.trung tõm:HN,TPHCM,
Nng,Nam nh,Long an.
5.Cỏc trung tõm CN ln:(xỏc nh cỏc nghnh ch yu ca tng trung tõm)

*Gii thớch HN v TPHCM l hai trung tõm CN ln nht nc ta:
+H Ni:
-L th ụ,v trớ trung tõm ca BSH.
-Lc lng lao ng cú trỡnh k thut ụng.
-Cú th trng tiờu th rng ln.
-Kt cu h tng phỏt trin, u mi giao thụng.
+TPH Chớ Minh:
-Cú u th v v trớ a lớ.
-Lc lng lao ng di do,cú trỡnh k thut.
-Th trng tiờu th ln.
-Kt cu h tng phỏt trin mnh, u mi GTVT.
*Khu vc tp trung CN thng gn vi s cú mt :v trớ a lớ thun
li,ti nguyờn thiờn nhiờn,ngun lao ng cú tay ngh,kt cu h tng hon
chnh,GTVT thun li.
6.Ti sao nghnh CN ch bin lng thc thc phml nghnh CN
trng im ca nc ta?
*Vỡ:
+Nghnh cú rt nhiu thun li:
16
-Nước ta là nước nông nghiệp .Trong thời gian qua nông nghư nghiệp phát
triển nhanh tạo ra nguồn nguyên nhiên liệu tại chỗ dồi dào.
-Có nguồn lao động lớn,thị trường tiêu thụ trong nước và trên thế giới rất
lớn.
+Nghành này đem lại hiệu quả kinh tế cao: Đáp ứng nhu cầu trong nước
,tạo được nhiều mặt hàng XK(Một trong những nghành XK hàng đầu cả
nước)
+CN chế biến lương thực phẩm rất phát triển: góp phần nâng cao giá trị
sản phẩm nông nghiệp từ đó thúc đẩy nghành nông nghiệp phát triển thực
hiện tốt 3 chương trình kinh tế”Sản xuất lương thực thực phẩm;Sản xuất
hàng tiêu dùng và XK’’

+Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
+Thu hút nguồn lao động góp phần giải quyết việc làm.
VII.VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ
1. C ơ c ấ u v vai à trò của dịch vụ trong nền kinh tế:
a.Cơ cấu:
-Ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu phức tạp, đa dạng gồm dịch vụ xs,tiêu
dùng và dịch vụ công cộng.
-Kinh tế càng phát triển thì nghành dịch vụ càng đa dạng:trong điều kiện
kinh tế mở cửa ,các nghành dịch vụ có thể được phát triển nhanh và hiện đại
hoá nhanh
b.Vai trò của dịch vụ trong sx và đời sống:
-Tạo mối quan hệ góp phần thống nhất nền kinh tế xã hội giữa các vùng
trong cả nước và gắn nền kinh tế VN với kinh tế xã hội TG.
-cung cấp nguyên nhiên liệu cho các nghành sx.
-Tiêu thụ sản phẩm cho các nghành sx.
-Thu hút lao động góp phần giải quyết việc làm.
-Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
c.Tình hình phát triển:
-Phát triển nhanh trên nhiều lĩnh vực, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất.
-Hiện nay lao động chiếm tới 25% lao động cả nước, đóng góp 38% giá trị
thu nhập GDP.
-Phân bố rộng khắp từ thành phố đến các vùng nông thôn.
-Phân bố không đồng đều,tập trung nhiều ở các thành phố lớn và thưa thớt ở
vùng núi và nông thôn.
-VN đang trở thành thị trường thu hút nhiều công ty nước ngoài mở các dịch
vụ:Tài chính,ngân hàng,bảo hiểm,y tế.
2. Nghành dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố :Sự phân bố dân cư và phát
triển kinh tế của khu vực:
17
-Các thnhf phố lớn,thị xã và vùng đồng bằng nơi đông dân cư và nhiều

nghành sx cũng là nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ.
-Ngược lại ở các vùng núi,dân cư thưa thớt ,kinh tế chậm phát triển thì dịch
vụ cũng ngheo nàn.
3.Giải thích tại sao HN và TPHCM là những trung tâm dịch vụ lớn nhất cả
nước?
-Đây là hai đầu mối GTVT,viễn thông lớn nhất nước.
-Ở đây tập trung nhiều trường đại học lớn,viện nghiên cứu,các bệnh viện
chuyên khoa hàng đầu.
-Là hai trung tâm thương mại,tài chính ngân hàng lớn nhấtnước.
-Với các dịch vụ khác nhau như quảng cáo,bảo hiểm,tư vấn,văn hoá,nghệ
thuật cũng hàng đầu.
VIII. GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG:
A.Giao thông vận tải:
1.Vai trò của nghành GTVT đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
-Vận chuyển nghuyên vật liệu,năng lượng,thiết bị cho sx, đồng thời nối sx
và tiêu dùng,thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nghành,các vùng.
-Tạo điều kiện phát triển đồng bộ các vùng,miền trong cả nước.
-Mở rộng giao lưu,giao thương với các nước trong khu vực và TG.
-Đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và có vị trí quan trọng trong quốc
phòng.
2. Đ iều kiện để phát triển GTVT ở nước ta:
a.Thuận lợi:
*Điều kiện tự nhiên:
-Lãnh thổ nước ta giáp biển,nằm ở vị trí thuận lợi trong vùng ĐNÁ nên
thuận lợi GT từ nội địa ra biển, đại dương và đến các nước khác.
-Có đường bờ biển dài,nhiều vũng vịnh sâu,kính gió(Dung quất,Cam Ranh,
Đà Nẵng…)thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển.
-Dải đồng bằng duyên hải gần như liên tục,tạo thuận lợi cho GT theo hướng
Bắc Nam.
-Có nhiều sông trong đó có sông hồng và sông Cửu Long có giá trị GT với

nước ngoài.
*Điều kiện kinh tế-xã hội:
-Nhà nước đã chú trọng đầu tư và phát triển GTVT:Vốn, đội ngũ công
nhân,cán bộ lành nghề để tăng khả năng quản lý,sử dụng các công trình.
-Tăng cường liên doanh với nước ngoài về vốn,KHKT,công nghệ dể XD hệ
thống GTVT hiện đại phục vụ phát triển kinh tế Nghành CN năng lượng,cơ
khí VLXD cung cấp ngày càng nhiều các sản phẩm để phát triển GT.
b.Khó khăn:
18
-Địa hình có nhiều đồi núi,cao nguyên chạy theo hướng TB-ĐN gây khó
khăn cho GT theo hướng B-N.
-Hệ thống sông ngòi dày đặc,thời tiết thất thừơng gây mưa bão,lũ lụt gây tốn
kém trong việc xây dựng và bảo vệ đường sá cầu cống…
-Cơ sở VC còn thấp kém,vốn đầu tư chưa nhiều.
-Còn phải nhập phương tiện GT và nguyên liệu,trình độ quản lý nói chung
còn yếu.
3.Hãy nêu các loại hình GTVT ở nước ta:
+Nghành GTVT nước ta hiện nay gồm các loại sau đây: Vận tải đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống.
+Loại vận tải GT xưa nhất nước ta là đường bộ và gần đây nhất là VT đường
ống.
*Tình trạng đường bộ nước ta hiện nay:
-hiện nay nước ta có gần 205000km dường bộ trong đó có 15000km đường
quốc lộ.
-VT đường bộ vận chuyển nhiều hàng hoá và hành khách nhất và được đầu
tư nhiều nhất trong những năm gần đây:
+Các tuyến đường quan trọng đang dược mở rộng,nâng cấp như quốc lộ
1A,quốc lộ sô 5,18.
+Dự án đường HCM được hoàn thành.
+Nhiều phà được thay bằng cầu,nhiều cầu mới được xây dựng giúp GT được

thông suốt mau chóng.
-Các đèo cao nguy hiểm trên quốc lộ 1A được làm thêm đường hầm xuyên
núi như đường hầm Hải Vân, đường hầm Hoành Sơn(đèo Ngang)
B.Bưu chính viễn thông:
1.Dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn thông:
Dịch vụ bưu chính viễn thông gồm các dịch vụ như điện thoại, điện
báo,truyền dẫn số liệu,Internet,phát hành báo chí,chuyển bưu điện,bưu
phẩm…
2.Những thành tựu của nghành bưu chính viễn thông:
-Nước ta có 6 trạm thông tin vệ tinh,ba tuyến cáp quang biển quốc tế nối
trực tiếp VN với hơn 30 quốc gia châu á,Trung cận đông,Tây âu.
-Toàn mạng lưới điện thoại đã dược tự động hoá đến tất cả các huyện xã
trong cả nước. đến năm 2002 cả nước có hơn 5 triệu thuê bao điện thoại cố
định gần 1 triệu thuê bao di động.
-Nước ta đã hoà mạng Internet và hàng loạt các dịch vụ khác phát triển như
phát hành báo điện tử,các trang WEB của các cơ quan,tổ chức kinh tế,trường
học…
3.Phát triểncác dịch vụ đt,Internet có tác động ntn đến đời sống,kinh tế-xã
hội?
19
*Tác động hai mặt tích cực và tiêu cực:
+Tác động tích cực:dịch vụ điện thoại và Inte rnet giúp cho việc liên lạc
trong nước và quốc tế được tiện lợi nhanh chóng nhất, đi đôi với phát triển
dịch vụ chất lượng cao như chuyển phát nhanh,chuyển tiền nhanh, điện
hoa,dạy học trên mạng…
+Tác đông tiêu cực:bên cạnh mặt tích cực trên cũng không ít sự tiêu cực như
qua Internet có những thông tin,hình ảnh bạo lực, đồi truỵ,nguy hại,nhất là
đối với học sinh và lứa tuổi thanh thiếu niên,do kẻ xấu cài vào.
IX.THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH:
A.THƯƠNG MẠI:

1.Vai trò của nghành thương mại nước ta:
-Là hoạt động kinh tế quan trọng ,tạo mối quan hệ giao lưu trong và ngoài
nước.
-Thúc đẩy các nghành kinh tế phát triển trên cơ sở trao đổi hàng hoá.
-Mở rộng thị trường,giải quyết đầu ra cho sản phẩm ,tạo điều kiện đổi mới
công nghệ.
-Phục vụ nhu cầu của nhân dân;tạo công ăn việc làm cho người lao động.
2. Đặc điểm của nghành ngoại thương nước ta trong thời kỳ đổi mới:
-Hoạt động xuất nhập khâu phát triển mạnh;thị trường mở rộng.
-Cán cân xuất nhập khẩu vẫn trong tình trạng nhập siêu.
-Cơ cấu hàng nhập khẩu có sự thay đổi về tỉ trọng giữa hàng công nghiệp và
hàng nông nghiệp.
-Hàng xuất khẩu:dầu thô,may mặc,thuỷ sản,gạo,cà phê,cao su…
-Hàng xuất khẩu:Máy móc,thiết bị,nguyên liệu.
3.Các nguồn lực để phát triển ngoại thương ở nước ta:
+vị trí địa lí:Nằm ở ĐNÁ và khu vực châu Á-TBD có thuận lợi trong việc
đẩy mạnh buôn bán nhưng chịu sức ép cạnh tranh của các nước trong khu
vực.
+Tài nguyên thiên nhiên: Điều kiện tạo ra nguồn hàng:Khoáng sản,tài
nguyên rừng,nguồn lợi thuỷ sản.
+Dân cư và lao động:
-Thị trường đối với các hàng tiêu dùng nhập khẩu.
-Khả năng sx các mặt hàng dựa trên lợi thế về lao động ,khó khăn trong sx
các mặt hàng đòi hỏi hàm lượng chất xám cao.
+Sự phát triển của các nghành kinh tế:
-Tạo nguồn hàng và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
-Đòi hỏi nhập máy móc nguyên liệu.
+ Thị trường xuất khẩu:Thị trường truyền thống.khu vực ,EU và Bắc Mĩ…
+ chính sách:
20

-Mở cửa nền kinh tế, đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại.
-Đổi mới cơ chế quản lí,tăng cường sự quản lí thống nhất của nhà nước bằng
luật pháp.
4.Thương mại gồm hai nghành chính:Nội thương và ngoại thương với
những hoạt động:
a.Nội thương: Là nghành kinh tế tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế-xã hội
trong nội bộ trong nước gồm cả hệ thống cửa hàng mậu dịch quốc
doanh,hợp tác xã mua bán, đại lí thương mại,siêu thị,cưa hàng tư nhân và
các chợ ở khắp nơi.
b.Ngoại thương: Là nghành kinh tế tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế-xã
hội giữa nước ta với các nước trên thế giới.Ngoại thương là hoạt động kinh
tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta có tác động giải quyết đầu ra cho các
sản phẩm, đổi mới công nghệ,mở rộng sx và cải thiện đời sống nhân dân
đồng thời giữ vai trò nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị ,nguyên liệu,nhiên
liệu cho các nghành kinh tế nước nhà.
5.Các nhóm hàng công nghiệp nhẹ- tiểu thủcông nghiệp và thuỷ sản là
những nghành hàng hoá chủ lực có tốc độ tăng nhanh trong những năm
gần đây:
- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ-tiểu thủ CN:
+ Nguồn lao động dồi dào,có khả năng tiếp thu KHKT,giá lao động tương
đối rẻ.
+ Nguồn lao động tại chỗ da dạng và nguồn nguyên liệu nhập.
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, chính sách thúc đẩy phát triển nhóm công
nghiệp nhẹ-tiểu thủ công nghiệp.
- Nhóm hàng thuỷ sản:
+ Nguồn nguyên liệu phong phú từ khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Sự phát triển CN chế biến.
+ Chính sách đẩy mạnh nghành thuỷ sản(Khai thác,nuôi trồng,chế biến và
xk)
B.DU LỊCH:

Những điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta:
- Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú như phong cảnh đẹp,bãi
tắm tốt,nhiều động thực vật quý hiếm.
- Có các tài nguyên du lịch nhân văn như các công trình kiến trúc cổ,di
tích lịch sử,lễ hội truyền thống,làng nghề mĩ nghệ,văn hoá dân gian.
- Có các điểm du lịch nổi tiếng được xếp hạng di sản VHTG: Hạ
Long,Phong Nha Kẻ Bàng,Cố Đô Huế,Mỹ Sơn,Hội An…
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
21
I.VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ:
A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1.Tự nhiên hai tiểu vùng ĐB và TB:
+ Giống nhau:Cả hai đều có nét chung là chịu sự chi phối sâu sắc bởi độ cao
địa hình và hướng núi.
+ Khác nhau:
- Vùng ĐB có núi thấp chạy theo hướng vòng cung.Khí hậu nhiệt đới
ẩm có mùa đông lạnh,thời tiết rét đậm, rét hại, sương mối ở những
thung lũng có hại cho cây nhiệt đới nhưng phát triển cây, rau cận nhiệt
đới và ôn đới.
- -Vùng TB: có núi cao, hướng TB-ĐN, địa hình chia cắt sâu. Khí hậu
nhiệt đới ẩm mùa đông ít lạnh hơn,mùa hè gió TN tạo mưa nhiều hơn
vùng ĐB phát triển lúa mùa và cây nhiệt đới.
2.Trình bày các ưu thế về tự nhiên để phát triển các thế mạnh kinh tế
của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ:
*Thế mạnh về khoáng sản và thuỷ điện:
- Là vùng có nhiều khoáng sản nhất nước ta, nhiều loại có trữ lượng lớn
như:Than, sắt, thiếc, apatít >Khai thác khoáng sản.
- Vùng có nhiều sông ngòi,lắm thác ghềnh là tiềm năng để phát triển thuỷ
điện như thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà Sơn La….
* Thế mạnh về trồng rừng,trồng cây CN,cây ăn quả nhiệt đới,cận nhiệt

đới và ôn đới:
-Dựa vào ưu thế về Địa hình, đất đai rộng lớn, khí hậu nhiệt đới có mùa
đông lạnh vùng đã phát triển các loại cây sau:
+ Cây CN: Là vùng trồng chè lớn nhất nước ta (Thái nguyên, Phú thọ…)
+ Cay dược liệu và cây ăn quả: Thảo quả tam thất, sâm quy, hồi; đào, lê,
táo mận…
• Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn:
- Vùng có các cao nguyên rộng, có nhiều đồng cỏ tự nhiên nên nghành
chăn nuôi gia súc phát triển khá mạnh :
+ Đàn trâu bò chiếm 57,3% đàn trêu bò cả nước.
+ Đàn lợn chiếm 22% tổng số dàn lợn cả nước.
* Thế mạnh về khai thác thuỷ sản và du lịch:
-Vùng khai thác và nuôi tròng thuỷ sản ở các ao hồ, sông , suối và vùng
biển rộng ở phái Đong Nam.
- Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch: Du lịch vịnh
Hạ Long, du lịch sinh thái Sa Pa, hồ Ba Bể…
22
3.Các điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng đến
chậm phát triển kinh tế:
-Địa hình: Bị chia cắt sâu sắc do tác đônngj của noọi lực và ngoài lực làm
trở ngại cho việc giao thông đi lại.
- Thời tiết: diễn biến thất thường gây khó khăn không ít cho GTVT, tổ
chức sản xuất và đời sống nhất là vùng cao và biên giới.
- Khoáng sản: Có nhiều loại phân bố khá tập trung nhưnnng trữ lượng
nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.
-Đất trống đồi trọc khá nhiều, bị xói mòn sạt lở, lũ quét…do chặt phá
rừng bừa bãi gây nên.
4.Các tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở trung du
và miền núi Bắc Bộ:
- Khoáng sản: Than, sắt , chì, kẽm, thiếc, bô xít, apatít…(Đông Bắc),

đồng, ni ken…(Tây Bắc)
- Thuỷ điện:Thác Bà ở Tuyên Quang (Đông Bắc)Hoà Bình, Sơn La (Tây
Bắc)
- Đất: Thích hợp với loại cây CN,dược liệu,rau quả ôn đới, đồng cỏ chăn
nuôi gia súc lớn
- Du lịch sinh thái (Sa Pa, Hồ Ba Bể ) du lịch biển (Hạ Long)
5. Đông Bắc là địa bàn đông dân và kinh tế phát triển cao hơn Tây
bắc:
- Nhiều đất trồng (feralít) thích hợp với cây CN lâu năm, trròng cỏ chăn
nuôi gia súc lớn trong khi đất ở miền núi có độ dốc lớn, ít màu mỡ hơn.
- Thời tiết:Có mùa đông lạnh nhưng ít sương giá hơn miền núi thuận lợi
cho phát triển cây rau cận nhiệt đới và ôn đới
- Nhiều khoáng sản phát triển CN khai khoáng, luyện kim: Nhà máy
luyện kim Thái nguyên,vùng khai thác than Phả Lại, Uông Bí…
B.Dân cư-xã hội:
Tại sao việc nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ
môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Phát triển CN kéo theo sự phát triển dân số đông đúcgây ô nhiễm và phá
vỡ cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên do khí thải công nghiệp,
rác, nước thải dân cư làm nhiễm bẩn không khí, nguồn nước sinh hoạt.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản, đất, rừng ồ ạt không có kế hoạch dẫn
đến khoáng sản, rừng bị cạn kiệt, đất bị bạc mau, đá ong hoá.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta dồi dào nhưng không phải là vô tận và
phải trải qua thời gian lâu dài mới tái tạo được.
- Vậy để phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền
vững phải:
23
+ Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải có kế hoạch lâu dài và tiết
kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan, thừa thãi.
+ Có kế hoạch bảo vệ môi trường thiên nhiên như xử lí nước thải, khí thải

CN…bảo vệ rừng sẵn có và trồng rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc…
C.Kinh tế:
1. Đại bộ phận CN chế biến khoáng sản phân bố trên địa bàn các
tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ:
-Nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lớn của vùng.
- Nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ dồi dào.
- GTVT tương đối thuận lợi hơn các tỉnh miền núi.
2. Khái quát tình hình phát triển XS nông nghiệp của vùng trung du
và miền núi Bắc Bộ:
-Đồng bào các dân tộc đã biết tham canh lúa trên các ruộng bậc thangơe
các sườn đồi và một số đồng bằng giữa núi (Mường thanh, Văn Chân)
vừa bảo vệ dược rừng vừa có năng suất cao hơn.
- Nhờ điều kiện sinh thái đa dạng nên SX được các sản phẩm từ nhiệt đới
đến cận nhiệt đới và ôn đới rất phong phú: Chè, hồi, hoa quả…
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×