Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG KHOA SỬ ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.39 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC
1. Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
2. Trường hợp nào sau đây có tác dụng bảo vệ đôi mắt?
a. Đọc sách dưới trời nắng
b. Nhìn trực tiếp vào Mặt trời
c. Khi đi ngoài trời nắng đeo kính râm, đội mũ rộng vành hoặc che ô (Đ)
3. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên làm gì?
4. Ánh sáng như thế nào sẽ có hại cho mắt?
5. Khoanh vào chữ đặt trước câu đúng:
a. Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh thì sẽ làm hại cho mắt còn ánh sáng quá
yếu thì chỉ nhìn không rõ chứ không có hại cho mắt.
b. Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt.
c. Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì cũng đều có hại cho mắt
(Đ)
6. Khoanh vào chữ đặt trước việc làm đúng:
a. Nhìn trực tiếp vào mặt trời.
b. Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. (Đ)
c. Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng.
(Đ)
d. Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng.
7. Thực vật cần gì để sống?
a. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng (Đ)
b. Nước, không khí, ánh sáng
c. Nước, chất khoáng, ánh sáng
8. Để cây phát triển tốt người ta đã căn cứ vào những yếu tố nào để cung cấp
nước cho cây?
a. Nhu cầu nước của từng loài cây
b. Nhu cầu nước của từng giai đoạn phát triển, của cây
c. Nhu cầu nước của cây theo thời tiết
d. Cả 3 yếu tố trên (Đ)
9. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất:


Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
a. Khí ô – xi. b. Khí ni – tơ. c. Khí các –
bô – níc. (Đ)
10. Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
a. Khí ô – xi. (Đ) b. Khí ni – tơ. c. Khí
các – bô – níc.
11. Động vật ăn gì để sống? Nêu một vài ví dụ để minh hoạ
12. Động vật cần gì để sống?
a. Thức ăn, nước uống và không khí
b. Thức ăn, không khí và ánh sáng
c. Thức ăn, nước uống, không khí và ánh sáng (Đ)
13. Nêu một ví dụ về một chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
ĐÁP ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC
1. Không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng của mặt
trời và ánh lửa hàn quá mạnh sẽ làm hại cho mắt.
2. Ý c
3. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên không nhìn vào những
vật có ánh sáng quá mạnh, khi cần thiết phải làm việc với ánh sáng quá mạnh
ta phải đeo kính râm. Không nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi, …
4. Ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu đều có hại cho mắt.
5. Ý C đúng
6. Ý b, c đúng
7. Ý a.
8. Ý d
9. Ý c
10. Ý a
11. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thòt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp.
12. Ý c.
13. Nêu một ví dụ về chuỗi thức ăn
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ

1. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Năm bao nhiêu?
2. Nhà Nguyễn ban hành 1 bộ luật mới có tên là gì? Nhằm mục đích gì?
3. Nêu những chính sách kinh tế văn giáo dục của vua Quang Trung?
4. Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân
minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn?
5. Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận đòa đánh đòch?
6. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
7. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?
8. Nêu một số nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
9. Nêu tên tác giả, tác phẩm văn học và khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
10. Quang Trung đại phá quân Thanh năm nào? Nêu các đòa điểm quân ta thắng lớn.
ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ
1.Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh Nguyễn nh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều
Nguyễn, năm 1802.
2. Nhà Nguyễn ban hành 1 bbộ luật mới có tên là bộ luật Gia Long. Nhằm mục đích
bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao đòa vò quan lại, trừng trò tàn bạo kẻ
chống đối.
3. Quang Trung ban hành những chính sách: Chiếu khuyến nông, chiếu lập học, đề
cao chữ Nôm.
4. Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà
Minh bò tan vỡ: quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi
hoàng đế mở đầu thời Hậu Lê.
5. Vì ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm
tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường
ra.
6. Những việc Nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập
 Tổ chức lễ xướng danh (Lễ đọc tên người đỗ)
 Tổ chức lễ vinh quy (Lễ đón rước người đỗ cao về làng)
 Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn
vinh người có tài.

7. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước? Cho vẽ bản đồ Hồng Đức và soạn bộ
luật Hồng Đức.
8. Nêu một số nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại đòa chủ
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Khuyến khích phát triển kinh tế
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
9. Nêu tên tác giả, tác phẩm văn học và khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
+ Bình ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Ứùc Trai thi tập, …
+ Đại thành toán pháp, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục, Dư đòa chí, …
+ Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, …
10. Quang Trung đại phá quân Thanh năm nào? Nêu các đòa điểm quân ta thắng lớn.
Năm 1789, thắng lớn ở Đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ
1. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa sông nào bồi đắp
nên?
2. Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
3. Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người dân tộc nào sinh sống? Kể tên một số lễ
hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
4. Nêu một số đặc điểm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
5. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên con sông nào?
6. Vì sao thành phố Huế thu hút được nhiều khách du lòch?
7. Biển, đảo, quần đảo đem lại nguồn lợi nào cho nước ta?
8. Kể tên một số hải sản quý của vùng biển nước ta.
ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ
1. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta. Do phù sa của hệ thống sông

Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp.
2. Ý a
3. Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người dân tộc nào sinh sống? Kể tên một số lễ
hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ – me, Chăm,
Hoa
Lễ hội nổi tiếng: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, …
4. Họ thường làm nhà ở dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ.
5. nằm trên sông Sài Gòn.
6. có thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
7. khai thác dầu mỏ, khí đốt, cát trắng, muối, hải sản, nhiều bãi biển đẹp hấp dẫn
cho du lòch nghỉ mát.
8. các loài cá, tôm, đồi mồi, trai ngọc, sò huyết, ốc hương, …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×