Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

TẢO - Ứng dụng trong thiên nhiên, y học, đời sống sức khỏe con người - 08CHD ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 99 trang )

THÀNH VIÊN NHÓM
Lớp 08CHD – ĐH Sư phạm- ĐH Đà Nẵng
1. Phan Thục Uyên.
2. Hồ Thị Kim Ánh.
3. Trương Đình Xuân Tịnh.
4. Phạm Bích Ngọc.
5. Hà Thị Ngọc Dung.
6. Phạm Thị Thanh Huệ.
7. Lê Thị Tường Oanh.
TẢO – Ứng dụng trong y họ c - sức kh ỏe, đời sống con người
I. TẢO (Algae).
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

Tảo là thực vật bậc thấp,
cơ thể chưa phân hóa
thành thân, lá, rễ được
gọi là tản thực vật
(thallophytes).

Có chlorophyll đóng vai
trò như sắc tố quang hợp
sơ cấp, thiếu lớp tế bào
bất thụ đóng vai trò như
lớp tế bào trợ dưỡng có
nhiệm vụ bao quanh lớp
tế bào sinh dục.

Vách tế bào cấu tạo
bằng xenluloza và
pectin , đôi khi có


thêm silic hoặc
CaCO3.

Tế bào có 1 hay
nhiều nhân.

Trong chất nguyên
sinh có bản chứa
chất màu(thể màu).
2. HÌNH THỨC SINH SẢN
Sinh
Sinh sản hữu tính (noãn giao) ở
Vaucheria

Autheridium- Túi đực

Oogonium- Túi cái

Eggs- Các noãn cầu
TẢO LỤC TIẾP HỢP
Vaucheria
noãn giao
3. SỰ PHÂN BỐ CỦA TẢO

Tảo phân bố ở nhiều môi trường khác
nhau và hình thức sinh sống đa dạng, phong
phú:


Trong môi trường nước: nước ngọt, nước mặn.

Sống trôi nổi tự do.

Sống ở dưới đáy hồ, biển, đại dương.

Bám trên đất, đá, thân cây

Trên thế giới có nhiều hệ thống phân loại tảo, gần đây
tảo được nhiều tác giả phân thành 9 ngành như sau:
1) Ngành Tảo giáp (Pyrrophyta)
2) Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)
3) Ngành Tảo vàng lục (Xantophyta)
4) Ngành Tảo mắt (Euglenophyta)
5) Ngành Tảo silic (Bacillariophyta)
6) Ngành Tảo lục (Chlorophyta)
7) Ngành Tảo vòng (Charophyta)
8) Ngành Tảo nâu (Phaeophyta)
9) Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)
4. PHÂN LOẠI TẢO:
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI TẢO
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
VỀ TẢO
Proterospongia
Chrysocapsa
Dinobryon

Phaeoplaca
Tảo vàng ánh

Có hình thái đa dạng (các hình amíp, monad, hạt, tập đoàn,
palmella, sợi, bản, cây ), dạng chuyển động thường có 1 hay 2
lông roi ( không đều nhau).

Sắc tố trong tế bào là chlorophyl a và c, carotenoid và xantophin,
màu tảo thay đổi từ vàng kim, vàng xanh hay nâu xanh. Sản phẩm
tạo thành không phải là tinh bột mà là leucosin .

Phân bố chủ yếu ở các thủy vực nước ngọt chưa bị ô nhiễm. Phần
lớn có đời sống tự dưỡng, phù du, một số loài dị dưỡng. Ít gặp các
loài sống trong đất ẩm hay ở đáy nước.

Sinh sản bằng cách phân chia tế bào, sinh sản vô tính bằng động
bào tử. Chỉ rất ít loài có sinh sản hữu tính đẳng giao. Hợp tử hình
thành thường có dạng túi, thành túi nhiễm silic vững chãi nên có thể
giúp chúng vượt được qua các điều kiện bất lợi.

Nhiều loài tảo vàng ánh là thức ăn cho các động vật phù du. Khi
nước nhiều chất hữu cơ hay giàu đạm tảo vàng ánh có thể gây ra
hiện tượng “ nước nở hoa” (algal bloom), gây mùi tanh thối.
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TẢO VÀNG ÁNH:
TẢO VÀNG LỤC
Tribonema
Characiopsis

Hình thái tảo vàng lục rất đa
dạng: hình monad, hình amíp,

hình hạt Một số có dạng sợi đơn
hay phân nhánh, dạng ống thông
suốt chứa nhiều nhân.

Sống đơn độc hay thành tập đoàn.

Tản thường có màu vàng lục.
Merotrichia
Goniochloris

Thành tế bào cấu tạo bởi cellulose.

Thành phần sắc tố gồm có
chlorophyll a, c, carotenoid,
xanthophyll.

Thường có 2 lông roi không đều
nhau, cũng có khi có 1 hay nhiều
lông roi (xếp thành từng đôi
không đều, đính ở phía cực tế
bào).

Thường gặp trong các
thủy vực nước ngọt có độ
dinh dưỡng trung bình
hay nghèo.

Chúng có đời sống phù
du hay sống bám. Một số
loài sống trên đất hay

trên thân cây ẩm ướt.
TẢO SILIC

Có cấu tạo đơn bào sống đơn độc
hay thành tập đoàn dạng palmella,
dạng sợi, dạng chuỗi, dạng zic-zắc,
dạng dải, dạng sao, dạng ống, dạng
cây Kích thước thay đổi từ vài mm
đến 1 mm.

Tế bào có nhân lưỡng bội. Tế bào
chất trong suốt ,tạo thành lớp mỏng
nằm bên dưới thành tế bào hay tạo
thành khối nhỏ ở trung tâm với
nhiều sợi sinh chất nối với thành tế
bào.

Tảo si lic có màu vàng lục hay vàng
nâu.

Đặc biệt tảo silic có thành tế bào gồm hai mảnh
vỏ. Lớp trong là pectin, lớp ngoài là oxyd silic .
Hai mảnh vỏ (nắp đậy và đáy) như hai cái nắp
của một cái hộp nhỏ lắp khít vào nhau, bên trong
chứa tế bào chất.

Nhiều tảo silic có cấu trúc hoa văn trên mặt vỏ.
Hoa văn cấu tạo bởi các lỗ nhỏ hay các rãnh nhỏ.
Có khi có các khe hở.


Một số có khả năng di động nhờ nội chất chuyển
động trong các khe trên thành tế bào.
Hydrosera
Melosira Pinnularia
Triceratium

Tảo silic sinh sản bằng các hình thức:
- Phân cắt tế bào.
- Bào tử tự thân.
- Rất ít gặp sinh sản hữu tính.

Gặp điều kiện bất lợi tảo silic hình thành bào tử nghỉ bằng
cách chất tế bào mất nước, co lại và tạo ra lớp vỏ tạm thời
khá dầy, nhiều khi có gai nhưng vẫn nằm trong nắp cũ
Khi gặp điều kiện thận lợi trở lại thì nắp vỏ ngoài tan đi và
nẩy mầm thành tế bào sinh trưởng bình thường.

Chúng phân bố hét sực rộng rãi trên Trái đất: trên thân cây ở
đỉnh núi cao, trên đất, đá ẩm, mọi thủy vực nước ngọt, nước
lợ, nước mặn. Có thể gạp tảo silic ở cả đáy biển sâu tới hàng
nghìn mét.

×