TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn Vật lý
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1: a) Điện trường là gì?Nêu các tính chất cơ bản của điện trường?
b) Mô tả thí nghiệm Ơcxtét và rút ra kết luận? (Có vẽ hình)
Câu 2: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
R
1
= 8
Ω
, đèn Đ loại: 6V - 3W. Khi biến trở
có giá trị R
x
= 6
Ω
thì Ampekế chỉ 1A.
a) Đèn Đ sáng bình thường không?Tại sao?
b) Tính công suất của đèn Đ lúc đó và hiệu
điện thế U của nguồn?
c) Tìm giá trị của R
x
khi đèn Đ sáng bình
thường và số chỉ của Ampekế lúc này?
U
N
M
§
A
R
x
R
1
Câu 4: Một vật sáng AB cao 0,5cm đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với
trục chính; A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 12cm. Tiêu cự của
thấu kính f = 6cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh?
b) Xác định vị trí của ảnh so với thấu kính và chiều cao của ảnh.
Hết
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn Vật lý
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1: Phát biểu định luật Ôm và viết công thức biểu diễn định luật đó?
Câu 2: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R
1
= 6
Ω
; U
AB
không đổi và bằng 12V.
Con chạy C nằm ở chính giữa biến trở, R
x
= 12
Ω
Bỏ qua điện trở của dây dẫn; điện trở của vôn kế
là rất lớn.
a) Tính điện trở của mạch AB?
b) Vôn kế chỉ bao nhiêu?
c) Nếu đẩy con chạy đến chốt M thì vôn kế chỉ
bao nhiêu?
Nếu đẩy con chạy đến chốt N thì vôn kế chỉ
bao nhiêu?
V
N
M
C
B
R
1
R
x
A
Câu 4: Một vật sáng AB cao 1cm đặt trước một thấu kính phân kỳ và vuông góc
với trục chính; A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Tiêu cự
của thấu kính f = 15cm.
a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh?
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Hết