Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TC mạng & DV viễn thông - CÁC KẾ HOẠCH KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG - KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 28 trang )


CHƯƠNG 2:
CÁC KẾ HOẠCH KỸ THUẬT CƠ
BẢN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG
- Kế hoạch định tuyến -

PSTN hoạt động theo phương thức circuit mode -> thực hiện
phương pháp định tuyến cuộc gọi-> để thực hiện 1 kết nối qua
mạng, mỗi cuộc gọi được định tuyến 1 lần tạo ra một kết nối,
kết nối này được duy trì trong suốt thời gian đàm thoại
Định tuyến tĩnh: là định tuyến không thay đổi theo thời
gian và trạng thái khi chọn hướng ra của cuộc gọi
Định tuyến động: khi chọn hướng ra của nút phụ thuộc
vào trạng thái mạng tại từng thời điểm ( tức là chọn
đường theo thứ tự ưu tiên tùy thuộc vào giờ bận)
- Việt Nam không sử dụng phương pháp này -
Có nhiều phương pháp định tuyến như
2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

D
(3)
(2)
(1)
(4)
A
E
C
B
Ví dụ về định tuyến từ A-C
-
Tuyến 1: A-B-C -Tuyến 2 : A-D-E-C


-
Tuyến 3: A-B-D-E-C - Tuyến 4: A-D-B-C
2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Định tuyến là xây dựng các đường kết nối giữa các tổng đài
tiện lợi và có hiệu quả kinh tế
Các yêu cầu đối với kế hoạch định tuyến tại Việt Nam
Điều kiện kỹ thuậtĐộ tin cậyHiệu quả kinh tế
Bằng cách định
tuyến ngắn nhất
sẽ giảm được
chi phí

Đảm bảo số mạch
cần thiết

Khi có sự cố, các
định tuyến độc lập
theo dạng không tập
trung

Chất lượng truyền
dẫn

Cấu hình mạng
đơn giản

Điều kiện địa lý


2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Việt Nam sử
dụng 2
phương pháp
Định tuyến “ xa đến gần”
( Far to near Rotation)
Định tuyến thay đổi
(Alternative Routing)
Một số phương pháp định tuyến tĩnh tại Việt Nam

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Khi đường thứ nhất bị bận, chọn đường thứ 2
Khi đường thứ 2 bị bận, chọn đường thứ
3
Khi đường thứ 3 bị bận , chọn đường thứ
4
Khi đường thứ 4, nếu là đường cuối cùng bị
bận, báo bận về thuê bao gọi
Định tuyến
thay đổi

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Cứ tiếp tục như thế cho đến khi chọn
được đường đi
03
Đường xa nhất kết nối từ tổng đài
gốc đến tổng đài cuối
01
Nếu đường này bận thì đường xa thứ 2
được chọn

02
Theo thứ tự sau:
Định tuyến “ xa đến gần”

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Quy trình lựa
chọn đường truyền
Lựa chọn hệ thống truyền dẫn
Lựa chọn thử tuyến
Khảo sát tuyến
Chuẩn bị kế hoạch đặt trạm chuyển tiếp
Nghiên cứu kinh tế
Lựa chọn thiết kế đặt trạm chuyển tiếp
Lựa chọn đường truyền
LỰA CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN CÁP QUANG

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Ưu tiên lựa chọn tuyến sẵn có
Ưu tiên lựa chọn tuyến sẵn có
để tận dụng cáp và ống cống
để tận dụng cáp và ống cống
sẵn có
sẵn có
Nếu lắp tuyến mới thì chọn
Nếu lắp tuyến mới thì chọn
tuyến ngắn nhất
tuyến ngắn nhất
Lựa chọn thử tuyến

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

Khảo sát tuyến
Nếu khoảng cách giữa các phần > giá trị
lặp cực đại
=> Thiết lập cấu trúc nhỏ (HUT) để đặt
trạm chuyển tiếp trung gian

Một hệ thống truyền dẫn có
khoảng lặp cực đại của nó

Nếu độ dài tuyến truyền dẫn >
khoảng cách giữa các phần
=> Lắp đặt các trạm lặp

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
A
B
25km
2
5
k
m
2
5
k
m

35km
2
5
k
m
H
G I
DC
35km
40km
30km
30km
20km
Ví dụ về khảo sát tuyến

Chuẩn bị kế hoạch đặt trạm chuyển tiếp
2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

Giả sử hệ thống cáp quang “F-100M” được sử dụng
trong nghiên cứu này.

Định khoảng cách trạm lặp tối đa của hệ thống này là
xấp xỉ 40km

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
TĐA TĐBTĐD
TĐC
35km 10km 35km
(1) Đường 1- Kế hoạch 1
Trạm chuyển tiếp được lắp đặt tại tổng đài C và D


2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
(1)Đường 1- Kế hoạch 2
Một HUT mới được xây dựng trợ giúp cho trạm
chuyển tiếp giữa tổng đài C và D
TĐA TĐBTĐD
TĐC
40km
40km
HUT

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
(1)Đường 3- Kế hoạch 3
TĐA TĐBTĐPTĐE
25km 35km
HUT
25km

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
(3) Đường 5- Kế hoạch 4
Một trạm chuyển tiếp được lắp đặt cho tổng đài G, H, I
TĐA TĐBTĐHTĐG
25km 25km 25km 25km
TĐI

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
(3) Đường 5- Kế hoạch 5
Một trạm chuyển tiếp được lắp đặt cho tổng đài G, H, I
: Trạm không có dự phòng
TĐA TĐBTĐHTĐG

40km 35km 25km
TĐIHUT

Nghiên cứu kinh tế
Các thông số :
Một hệ thống F-100M được xây dựng giữa A và B . Chi phí xây
dựng phải bao gồm các khoản mục sau:

Thiết bị lặp trung gian : 20UP/1 trạm

Thiết bị đầu cuối :10UP/ 1 trạm (chi phí cho một hệ
thống)

Cáp sợi quang : 1UP/ km

HUT: 8UP/1 trạm

Giá đất : 3UP/1 trạm
(UP: Unit Price - đơn vị tính giá)
2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Nghiên cứu kinh tế
So sánh thiết kế
So sánh thiết kế trong “ thiết kế định khoảng lặp” biểu diễn trong bảng
sau:
Danh mục chi phí Kế
hoạch 1
Kế
hoạch 2

Kế
hoạch 3
Kế
hoạch 4
Kế
hoạch 5
Thiết bị lặp đầu
cuối
2x10 20 20 20 20
Thiết bị lặp trung
gian
2x20 20 40 60 40
Cáp 1x80 80 85 100 100
HUT ( giá xây
dựng)
- 3+8 11 - 11
Tổng 140 131 156 180 171

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Quyết định đường truyền dẫn

Nếu dựa vào nghiên cứu kinh tế : Nên chọn kế hoạch 1
hoặc kế hoạch 2

Lựa chọn cuối cùng : tính toàn bộ các yếu tố chi phí bao
gồm cả khả năng duy trì và độ tin cậy

LỰA CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Step 1

Step 2
Step 3

Lựa chọn hệ thống truyền dẫn

Lựa chọn thử tuyến

Xác định tuyến
truyền dẫn vô tuyến
Step 6
Step 5
Step 4

Khảo sát

Thiết kế đường vô tuyến

Xác định tuyến vô tuyến

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Lựa chọn thử tuyến truyền dẫn
Nghiên cứu cơ sở
Nghiên cứu chi tiết
Anten
Sóng phản xạ
Nghiên cứu về chiều cao
anten
Chọn những nơi mà sóng
phản xạ có thể được che
chắn

Sử dụng Bản đồ 1: 200000
Điều kiện lựa chọn
Đánh dấu vị trí tối ưu trên
bản đồ
-
Sự kết hợp tần số
-
Số trạm lặp
-
Can nhiễu với các tuyến
hiện tại
-
Can nhiễu vô tuyến với
các tuyến vệ tinh, rađa

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Khảo sát
Khảo sát vị trí
Khảo sát
đường lan
truyền
-
Kiểm tra vị trí : mặt bằng, phát triển nhà cửa, cây cối
-
Kiểm tra đường xá
-
Kiểm tra quy chế : vị trí và mở rộng trong tương lai
-
Kiểm tra quy chế: xây dựng khu nhà và tháp
-

Kiểm tra về điện năng
- Điều tra khoảng thấy rõ thông tin
-
Có sóng phản xạ hay không
-
Điều kiện của vùng vô tuyến khác

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến
Để đảm bảo đường lan truyền ổn định về sau này, phải nghiên cứu các nội dung sau :
Khoảng thấy rõ thông tin phải dư
Tác động của vật phản xạ gần trong thành phố
Giả thiết trước điểm p/xạ và tính suy hao p/xạ
Xác định chiều cao của anten
Tính thời gian trễ giữa sóng trực tiếp và p/xạ
Nhiễu vô tuyến với các kênh vô tuyến khác

2.4 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
Thiết kế hệ thống anten
Dựa trên cơ sở thiết kế đường lan truyền sóng, phải nghiên cứu
các nội dung sau để thỏa các điều kiện đặc biệt đối với hệ thống
truyền dẫn:

Kiểu anten

Sử dụng hệ thống khoảng không đa dụng

×