Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

cau hoi huu co on thi DaiHoc co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.23 KB, 25 trang )

Trắc nghiệm hóa hữu cơ 2
151. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 20,16 lít
CO
2
(đktc) và 20,7 gam H
2
O. Công thức phân tử hai chất trong hỗn hợp A là:
a) CH
4
, C
2
H
6
b) C
2
H
4
, C
3
H
6

c) C
3
H
4
, C
4
H
6
d) C


3
H
8
, C
4
H
10
(H = 1; O = 16)

152. Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon A, thu được tổng số mol CO
2
và H
2
O là 4a mol. A là:
a) Đồng đẳng axetilen b) Etilen
c) Parafin d) Propilen
(C = 12; H = 1)

153. Đehiđrat hóa rượu A bằng cách đun nóng A với H
2
SO
4
đậm đặc ở khoảng nhiệt độ 170-180˚C, thu được chất
hữu cơ là một anken duy nhất. A có công thức dạng nào?
a) C
n
H
2n + 2
O b) C
n

H
2n + 1
OH
c) C
n
H
2n + 1
CH
2
OH d) C
x
H
y
CH
2
OH

154. X là một rượu mà khi đốt cháy rượu này tạo số mol H
2
O > số mol CO
2
. X là:
a) Rượu đơn chức no mạch hở b) Rượu đa chức no mạch hở
c) Rượu no mạch hở d) Tất cả đều sai

155. A là một chất hữu cơ mạch hở, chứa một loại nhóm chức. A tác dụng được kim loại kiềm tạo khí hiđro,
nhưng không tác dụng được dung dịch kiềm. Khi làm bay hơi hết 3,68 gam A thì thu được thể tích hơi bằng thể
tích của 1,04 gam khí axetilen đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. A là:
a) Etyleglicol b) Glixerin
c) Rượu tert-butylic d) Rượu neopentylic

(C = 12; H = 1; O = 16)

156. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylpentanol-3 là chất nào?
a) 2-Metylpenten-2 (2-Metylpent-2-en) b) 4-Metylpenten-2
c) 3-Metylpenten-2 d) 2-Metylpenten-1

157. X là một rượu, khi đốt cháy X thu được a mol CO
2
và b mol H
2
O. Đặt T =a/b. X thuộc loại rượu nào? Biết
rằng trị số T tăng dần đối với các chất đồng đẳng của X có khối lượng phân tử tăng dần.
a) X là rượu đơn chức no mạch hở, C
n
H
2n+1
OH
b) X là rượu thơm, chứa một nhân thơm
c) X là rượu có công thức dạng C
n
H
2n+ 2
O
x
hay C
n
H
2n+2-x
(OH)
x


d) X là rượu đa chức hay đơn chức có một vòng, no

158. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố là C, H và O. Đốt cháy 1 mol X thu được 8 mol CO
2
và 4
mol H
2
O. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 9,5. X thuộc chức hóa học nào trong các chức dưới đây? Biết rằng
X có chứa nhân thơm trong phân tử
a) Axit hữu cơ b) Ete
c) Rượu thơm d) Phenol
(C = 12; H = 1; O = 16)

159. Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?
a) Canxi cacbonat b) Natri phenolat
c) Natri etylat d) Cả (a), (b) và (c)

160. Hai chất A, B đều được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Đốt cháy A, cũng như B đều tạo CO
2
và H
2
O có tỉ lệ
khối lượng như nhau, m
CO2
: m
H2O
= 11 : 6. Từ A có thể điều chế B qua hai giai đoạn:

A

H
2
SO
4
(ñ)
180
0
C
A'
dd KMnO
4
B
a) A: C
2
H
5
OH; B: HO-CH
2
-CH
2
-OH
b) b) A: CH
3
CH
2
CH
2
OH; B: CH
3
CHOHCH

2
OH
c) A: C
3
H
7
OH; B: C
2
H
5
COOH
d) d) C
4
H
8
(OH)
2
; B: C
4
H
6
(OH)
4
(C = 12; H = 1; O = 16)

161. Nếu chỉ dùng nước brom và các phuơng tiện thích hợp, có thể nhận biết được mấy khí trong ba khí đựng
riêng trong các bình mất nhãn: Etan, Etilen, Axetilen?
a) Một khí, đó là Etan b) Hai khí
c) Ba khí d) Không thể phân biệt được


162. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol acrolein (propenal, anđehit acrilic) và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ
nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm bốn chất, đó là propanal, propanol-1, propenal và
hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Số mol H
2
trong hỗn hợp B bằng bao nhiêu?
a) 0,05 b) 0,10
c) 0,15 d) 0,20
(C = 12; H = 1; O = 16)

163. Khối lượng riêng của một khí ở điều kiện tiêu chuẩn bằng 1,875 gam/lít. Khối lượng của 1 mol khí này là:
a) 42 đvC b) 54,375 gam
c) 1,875 gam d) Tất cả đều sai

164. Khí nào không có mùi?
a) Metan b) Amoniac
c) Hiđro clorua d) Ozon

165. Cần lấy bao nhiêu lít mỗi khí etan và propan đem trộn để thu được 4 lít hỗn hợp khí K mà tỉ khối của K so
với hiđro bằng 19,375?
a) Mỗi khí lấy 2 lít b) 1,5 lít etan; 2,5 lít propan
c) 2,5 lít etan; 1,5 lít propan d) 1 lít etan; 3 lít propan
(C = 12; H = 1)

166. Cho 19,5 gam benzen tác dụng với 48 gam brom (lỏng), có bột sắt làm xúc tác, thu được 27,475 gam brom
benzen. Hiệu suất của phản ứng brom hóa benzen trên bằng bao nhiêu?
a) 40% b) 50%
c) 60% d) 70%
(C = 12; H = 1; Br = 80)

167. Xem ba chất: (I): CH

3
(CH
2
)
3
CH
3
; (II): CH
3
CH
2
CH(CH
3
)
2
; (III): C(CH
3
)
4
. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của ba
chất trên là:
a) (I) < (II) < (III) b) (II) < (III) < (I)
c) (III) < (II) < (I) d) (III) < (I) < (II)

168. Một axit yếu có nồng độ 0,1M, có độ điện ly (phần trăm phân ly ion) là 5,75%. Hằng số phân ly ion của axit
này bằng bao nhiêu?
a) 3,3.10
-3
b) 3,5.10
-4


c) 4,2.10
-5
d) 3,3.10
-5


169. Polime

C
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
CH C
CH
3
CH
2
n
là sản phẩm trùng hợp hay đồng trùng hợp
của:
a) C
9
H
18

b) Penten với Butađien-1,3
c) C
4
H
8
và C
5
H
8
d) Isobutylen và isopren

170. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72 gam
CO
2
và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
a) C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
b) Metylamin; Etylamin
c) C
3

H
9
N; C
4
H
11
N d) C
4
H
11
N; C
5
H
13
N
(C = 12; O = 16)

171. Xét các chất: (I): Amoniac; (II): Anilin; (III): Metylamin;
(IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin; (VI): Nước
Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau:
a) (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V) b) (V) < (II) < (VI) < (I) < (III) <
(IV)
c) (VI) < (V) < (II) < (I) < (III) <(IV) d) (VI) < (II) < (V) < (IV) < (III) <
(I)

172. Lấy 100 cm
3
cồn 95˚ cho tác dụng với Natri dư. Biết C
2
H

5
OH có khối lượng riêng là 0,79 gam/cm
3
. Thể tích
khí H
2
thu được (đktc) là:
a) 21,38 lít b) 18,27 lít
c) 10,69 lít d) 36,55 lít
(C = 12; H = 1; O = 16)

173. Axít nào mạnh nhất trong bốn axit dưới đây?
a) Axit propanoic b) Axit axetic
c) Axit Cloaxetic d) Axit β-Clopropionic

174. A là một hiđrocacbon. 200 ml hơi A có khối lượng riêng 2,535 gam/l ở 55˚C và 720 mmHg. Công thức phân
tử của A là:
a) C
2
H
6
b) C
4
H
10

c) C
5
H
12

d) C
6
H
6

(C = 12; H = 1)

175. Hỗn hợp A có khối lượng 25,1 gam gồm ba chất là axit axetic, axit acrilic và phenol. Lượng hỗn hợp A trên
được trung hòa vừa đủ bằng 100 ml dung dịch NaOH 3,5M. Tổng khối lượng ba muối thu được sau phản ứng
trung hòa là:
a) 33,15 gam b) 32,80 gam
c) 31,52 gam d) 34,47 gam
(C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)

176. M là một kim loại. Lấy 2,496 gam muối clorua M hòa tan trong nước tạo dung dịch và cho tác dụng vừa đủ
với dung dịch AgNO
3
, lọc tách kết tủa AgCl, thu được dung dịch, cô cạn dung dịch này, thu được 3,132 gam một
muối nitrat khan. M là:
a) Đồng b) Magie (Magnesium, Mg)
c) Nhôm d) Bari
(Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; N = 14; O = 16; Cl = 35,5)

177. Cần bao nhiêu thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,12M để phản ứng vừa đủ với 0,244 gam axit bezoic?
a) 8,33 ml b) 16,67 ml
c) 17,6 ml d) 35,2 ml
(C = 12; H = 1; O = 16)


178. Chất
CH
3
CH
3
có công thức tổn quát dạng:
a) C
n
H
2n – 22
b) C
n
H
2n – 20
c) C
n
H
2n – 18
d) C
n
H
2n – 16

179. Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hiđro đi qua ống sứ đựng
Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước brom dư, khối lượng
bình brom tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao
nhiêu?
a) 13,26 gam b) 10,28 gam
c) 9,58 gam d) 8,20 gam
(C = 12; H = 1)


180. Nếu tỉ khối của hỗn hợp B (ở câu 179) so với hiđro bằng 149/11 thì hiệu suất hiđro cộng các hiđrocacbon
không no ở câu 180 trên bằng bao nhiêu?
a) 100% b) 70,52%
c) 88,89% d) 60,74%

181. Chất nào dưới đây không có đồng phân cis, trans?
a) 2,4-Đimetylpenten-2 (2,4-Đimetylpent-2-en) b) Buten-2
c) 2-Metylbuten-2-ol-1 d) 1,2-Đibrom eten

182. Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerin ; (IV): Axit fomic; (V): Rượu metylic; (VI): Nước;
(VII): Axit propionic. Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau:
a) (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
b) (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV)
c) (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
d) (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)

183. Khí nào có khối lượng riêng (ở đktc) bằng khối lượng riêng của khí oxi ở 0˚C;
0,5atm?
a) Khí sunfurơ (Sulfurous, SO
2
) b) Etan
c) Axetilen d) Một khí khác
(O = 16; S = 32; H = 1)

184. Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinyl clorua, thu được m gam polime PVC. Số đơn vị mắt xích –CH
2
-CHCl-
trong m gam PVC là:
a) 0,2 b) 1,2.10

23

c) 1,2.10
22
d) 3,01.10
24

(C= 12; H = 1; Cl = 35,5)

185. Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH)
2
?
a) Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit propionic
b) Etylenglicol; Glixerol; Saccarozơ; Propenol
c) Axit axetic; Mantozơ; Glucozơ; Natri phenolat
d) Glucozơ; Axit fomic; Propylenglicol; Rượu benzylic

186. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là:
a) 4 b) 6 c) 8 d) 10

187. Cho 2,87 gam hỗn hợp A gồm hai anđehit, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng acrolein, tác dụng hoàn toàn
với lượng dư bạc nitrat trong amoniac. Lượng kim loại bạc thu được nếu đem hòa tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 672 ml khí NO (đktc). Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:
a) C
4

H
7
CHO; C
5
H
9
CHO b) C
2
H
3
CHO; C
3
H
5
CHO
c) C
3
H
5
CHO; C
4
H
7
CHO d) C
5
H
9
CHO; C
6
H

11
CHO
(C = 12; H = 1; O = 16)

188. Phần trăm khối lượng mỗi anđehit có trong hỗn hợp A ở câu (187) là:
a) 40,24%; 59,76% b) 45,12%; 54,88%
c) 30,97%; 69,03% d) 39,02%; 60,98%

189. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng, thu được
CO
2
, H
2
O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H
2
O trong dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, khối lượng bình axit tăng
2,43 gam. Hấp thụ CO
2
hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ thoát ra có
thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:
a) C
2
H
7
N b) C
2

H
8
N
2

c) C
3
H
9
N d) C
2
H
5
NO
3
(H = 1; O = 16; C = 12; N = 14)

190. Xem các chất: (I): Rượu n-propylic; (II): Rượu n-butylic; (III): Rượu n-amylic. Sự hòa tan trong nước tăng
dần như sau:
a) (I) < (II) < (III) b) (III) < (II) < (I)
c) (II) < (I) < (III) d) (III) < (I) < (II)

191. Cho 4,65 gam anilin phản ứng với nước brom, thu được 13,2 gam chất không tan 2,4,6-tribrom anilin. Khối
lượng brom đã phản ứng là bao nhiêu?
a) 19,2 gam b) 24 gam
c) 9,6 gam d) 8,55 gam
(C = 12; H = 1; N = 14; Br = 80)

192. Nhóm chất hay dung dịch nào có chứa chất không làm đỏ giấy quì tím?
a) HCl, NH

4
Cl b) CH
3
COOH, Al
2
(SO
4
)
3
c) cả (a) và (b) d) H
2
SO
4
, phenol

193. Nhóm chất hay dung dịch nào có chứa chất không làm xanh giấy quì tím?
a) NaOH, K
2
CO
3
b) NH
3
, Na
2
S
c) KOH, anilin d) Metylamin, Đimetylamin

194. Lấy 5,64 gam phenol đem nitro hóa bằng lượng dư dung dịch axit nitric, thu được 10,305 gam axit picric
(2,4,6-trinitro phenol). Hiệu suất phản ứng nitro hóa phenol bằng bao nhiêu?
a) 100% b) 75% c) 90% d) 80%

(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)

195. Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau?
a) Mantozơ; Fructozơ b) Glucozơ; Saccarozơ
c) Tinh bột; Sorbitol d) Saccarozơ; Mantozơ

196. Dung dịch chất nào không làm đổi màu quì tím?
a) Axit amino axetic (Glixin) b) Axit glutamic (Axit 2-amino pentanđioic)
b) Lizin (Axit 2,6-điamino hexanoic) d) Xôđa (Soda, Natri cacbonat)

197. A là một chất hữu cơ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được 40 mol CO
2
và 28 mol H
2
O. Khi hiđro
hóa hoàn toàn A thì thu đuợc chất C
40
H
82
. Phân tử A có chứa bao nhiêu liên kết π?
a) 26 b) 15 c) 10 d) 13

198. X, Y, Z là ba chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam mỗi chất đều thu được 2,64 gam CO
2
và 1,08 gam
H
2
O. Chọn kết luận đúng nhất:
a) X, Y, Z là ba chất đồng phân nhau.
b) X, Y, Z là ba chất đồng đẳng nhau.

c) X, Y, Z có cùng công thức đơn giản.
d) X, Y, Z được tạo bởi ba nguyên tố hóa học.
(C = 12; H = 1; O = 16)

199. Trong các chất hóa học: HCOOH, CaCO
3
, C
3
H
5
(OH)
3
, KCN, Al
4
C
3
, CH
3
CHO, CO
2
, CaC
2
, C
6
H
6
, C
6
H
12

O
6
, số
công thức ứng với hợp chất hữu cơ gồm bao nhiêu chất?
a) 9 b) 8 c) 7 d) 5

200. Dẫn hỗn hợp hai khí fomanđehit và hiđro qua ống sứ có chứa bột Ni làm xúc tác, đun nóng. Cho hấp thụ hết
khí và hơi các chất có thể hòa tan trong nước vào bình đựng lượng nước dư, được dung dịch D. Khối lượng bình
tăng 14,1 gam. Dung dịch D tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong amoniac, lọc lấy kim loại
đem hòa tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng rượu metylic
thu được do fomandehit cộng hiđro là bao nhiêu gam?
a) 9,6 gam b) 5,1 gam
c) 6,4 gam d) 11,2 gam
(C = 12; H = 1; O = 16)

201. Trường hợp nào dưới đây dẫn điện được?
a) HCl (khí) b) HCl (lỏng)
c) HCl (dung dịch) d) Cacbon (kim cương)

202. Trung bình một người tiêu thụ khoảng 2400 kJ năng lượng để bơi trong một giờ. Nguồn năng lượng này
được cung cấp từ thực phẩm. Hai nguồn năng lượng chủ yếu trong chế độ ăn uống của chúng ta là các chất bột
đường và các chất béo. Năng lượng cần trong quá trình hoạt động của cơ thể thì phù hợp với nhiệt đốt cháy của
các thực phẩm cung cấp. Nhiệt đốt cháy của glucozơ (C
6
H
12

O
6
, một loại đường) và stearin (một loại chất béo,
C
57
H
110
O
6
,

một triglyxerit giữa glyxerin với axit béo stearic) như sau:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2

→
6CO
2
+ 6H
2
O + 2 803 kJ
2C
57
H

110
O
6
+ 163O
2

→
114CO
12
+ 110H
2
O + 75 520 kJ
Để có năng lượng cung cấp cho một giờ bơi lội, thì người đó phải được cung cấp lượng glucozơ hoặc chất
béo stearin theo tỉ lệ khối lượng bằng bao nhiêu để có năng lượng tương đương?
a) 2,7 : 1 b) 3 : 2
c) 2 : 9 d) 1 : 25
(C = 12; H = 1; O = 16)

203. Chất hữu cơ A có công thức dạng C
x
H
2x
O
z
N
t
Br
t
. Tỉ khối hơi của A so với NO bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol A, thu được 37,2 gam CO

2
và H
2
O (Các sản phẩm cháy còn lại là nitơ và brom đơn chất). Công thức phân tử
của A là:
a) C
5
H
10
O
3
NBr b) C
4
H
8
O
4
NBr
c) C
3
H
6
O
5
NBr d) C
6
H
12
O
2

NBr
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Br = 80)

204. Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn
hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam Br
2
. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí (đktc)
thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO
2
bằng 0,5. Xác định trị số của m.
a) m = 5,22 gam b) m = 6,96 gam
c) m = 5,80 gam d) m = 4,64 gam
(C = 12; O = 16; H = 1; Br = 80)

205. Đốt cháy hoàn toàn 2,29 gam chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không khí (đktc, không khí gồm 20% O
2
, 80%
N
2
theo thể tích). Các chất thu được sau phản ứng cháy (gồm CO
2
, H
2
O và N
2
) được dẫn qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư. Khối lượng dung dịch giảm 3,09 gam và có 2,552 lít một khí trơ (27,3˚C; 1,4atm) thoát ra. Một thể
tích hơi A có cùng khối lượng với 14,3125 thể tích khí metan trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công

thức phân tử của A là:
a) C
7
H
7
N
3
O
6
b) C
6
H
3
N
3
O
7

c) C
6
H
9
N
2
O
7
d) C
12
H
20

O
6

(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16; Ca = 40)

206. A là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố là C, H và O. Thành phần khối lượng oxi của A là 69,565%.
Cho biết A có chứa một nhóm chức trong phân tử. A là:
a) Fomanđehit b) Axit acrilic
c) Vinyl axetat d) Một chất khác
(C = 12; H = 1; O = 16)

207. Xem các chất: (I): CH
3
COONa; (II): ClCH
2
COONa; (III): CH
3
CH
2
COONa; (IV): NaCl. So sánh sự thủy
phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên.
a) (I) < (II) < (III) < (IV) b) (IV) < (III) < (II) < (I)
c) (IV) < (II) < (I) < (III) d) (IV) < (II) < (III) < (I)

208. Hãy sắp theo thứ tự sự thủy phân tăng dần của các muối trong dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau đây: (I):
NH
4
Cl; (II): CH
3
NH

3
Cl; (III): (CH
3
)
2
NH
2
Cl; (IV): C
6
H
5
NH
3
Cl
a) (I) < (II) < (III) < (IV) b) (III) < (II) < (I) < (IV)
c) (IV) < (III) < (II) < (I) d) (II) < (III) < (I) < (IV)

209. A là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hơi A (đktc), thu được 17,92 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam
H
2
O. Công thức phân tử của A là:
a) C
8
H
8
O
2
b) C

8
H
4
O
2

c) C
8
H
16
O
2
d) Một công thức khác
(C = 12; H = 1; O = 16)

210. Nếu đem xà phòng hóa hết 2,72 gam este A (tìm được ở câu 209) thì cần dùng 100 ml dung dịch KOH 0,4M.
A có tên là:
a) Metyl benzoat b) Benzyl fomiat
c) p-Metyl phenyl fomiat d) Cả ba chất trên đều phù hợp


211. Xenlulozơ, Protein, Tinh bột được coi là:
a) Thuộc nhóm chức rượu b) Thuộc loại aminoaxit
c) Các hợp chất tổng hợp d) Các polime tự nhiên

212. Cho 24,6 gam hỗn hợp gồm ba rượu đơn chức tác dụng hết với Natri, thu được 37,8 gam hỗn hợp ba muối
natri ancolat. Chọn phát biểu đúng nhất:
a) Trong hỗn hợp A không thể có metanol
b) Trong hỗn hợp A có thể có metanol
c) Trong hỗn hợp A có thể có rượu alylic

d) Trong hỗn hợp A phải có metanol
(C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)

213. A là một chất hữu cơ đơn chức. A không tác dụng được kim loại kiềm. Đốt cháy a mol A, thu được 7a mol
CO
2
và 3a mol H
2
O. Khi cho 2,44 gam A tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì cần dùng vừa đủ 40 ml. A là:
a) Axit benzoic b) p-Cresol
c) Phenyl fomiat d) Metyl benzoat
(C = 12; H = 1; O = 16)

214. A là một este. 11,8 gam A tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Đem chưng cất thu đươc rượu
metylic và một muối. Đốt cháy hết lượng muối này, thu được CO
2
và m gam xôđa. Trị số của m là:
a) 10,6 gam b) 21,2 gam
c) 5,3 gam d) Một trị số khác
(Na = 23; C = 12; O = 16)

215. Cho biết tỉ khối hơi của A (ở câu 215) so với heli bằng 29,5. Este A là:
a) Metyl n-butirat b) Đimetyl oxalat
c) Đimetyl malonat d) Metyl benzoat
(C = 12; H = 1; O = 16; He = 4)
216. Người ta hòa tan 2,64 gam vitamin C (axit ascorbic) trong nước để thu được 50 ml dung dịch. Cho biết 10 ml
dung dịch này trung hòa vừa đủ 15 ml dung dịch NaOH 0,2M. Biết rằng trong dung dịch 1 mol vitamin phân ly
tạo 1 mol H
+
. Khối lượng phân tử của vitamin C là:

a) 264 b) 220 c) 132 d) 176

217. Nếu đem đốt cháy 2,64 gam vitamin C trên thì chỉ thu được CO
2
và nước. Cho hấp thụ sản phẩm cháy lần
lượt vào bình (1) đựng P
2
O
5
dư, và bình (2) đựng dung dịch xút dư.
Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,96 gam. Công thức phân tử của axit ascorbic
là:
a) C
8
H
8
O
4
b) C
6
H
8
O
6
c) C
8
H
10
O
2

d) C
10
H
8
O
4
(C = 12; H = 1; O = 16)

218. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức, no. Dung dịch A tác dụng được muối cacbonat tạo chất khí
thoát ra. Hơi A nặng hơn khí cacbonic 3 lần. A là:
a) C
5
H
8
O
4
b) C
7
H
3
COOH
c) HOOC(CH
2
)
3
COOH d) C
6
H
9
(OH)

3
(C = 12; H = 1; O = 16)

219. Từ metyl metacrilat đem trùng hợp sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Để điều chế 120 gam
metylmetacrilat thì cần dùng bao nhiêu gam axit metacrilic để thực hiện phản ứng este hóa với rượu metylic? Cho
biết phản ứng este hóa này có hiệu suất 40%
a) 41,28 gam b) 103,2 gam
c) 154,8 gam d) 258 gam
(C = 12; H = 1; O = 16)

220. A có công thức phân tử C
8
H
10
O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo của A phù hợp với gỉa thiết này?
a) 6 b) 7 c) 8 d) 9

221. Phân tử nào có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
a) CCl
4
b) CO
2
c) Br
2
d) CO

222. Công thức đơn giản của glucozơ là:
a) CHO b) CH
2

O c) C
6
H
12
O
6
d) C
6
(H
2
O)
6

223. Công thức của este đa chức được tạo bởi axit R(COOH)
n
và rượu R’(OH)
n’
là:
a) R(COO)
nn’
R’ b) R
n
(COO)
nn’
R’
n’

c) R
n’
(COO)

nn’
R

n
d) C
x
H
y
(COO)
nn’

224. Tất cả amino axit đều ở dạng rắn, có nhiệt độ nóng chảy tương đối cao và dễ hòa tan trong nước, mặc dù đây
là các hợp chất cộng hóa trị và có khối lượng phân tử không lớn lắm. Như glixin (H
2
NCH
2
COOH, M = 75) có
nhiệt độ nóng chảy 245˚C; Alanin (CH
3
CH(NH
2
)COOH, M = 89) có nhiệt độ nóng chảy 315˚C; Axit glutamic
(HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, M = 147) có nhiệt độ nóng chảy 205˚C; Lyzin
(H

2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, M = 146) có nhiệt độ nóng chảy 224˚C. Nguyên nhân của tính chất này là
do:
a) Giữa các phân tử amino axit có tạo liên kết hiđro liên phân tử với nhau
b) Trong cùng một phân tử có chứa cả nhóm chức axit lẫn nhóm chức amin nên coi như có sự trung hòa tạo
muối trong nội bộ phân tử
c) Đây là các hợp chất cộng hóa trị nhưng có nhiều tính chất của một hợp chất ion, nên nó có nhiệt độ nóng
chảy cao và tương đối hòa tan nhiều trong dung môi rất phân cực là nước
d) Tất cả các nguyên nhân trên

225. Vitamin A (Retinol) là một vitamin không tan trong nước mà hòa tan trong dầu (chất béo). Nhiệt độ nóng
chảy của vitamin A khoảng 63˚C. Công thức của vitamin A là

H
3
C
CH
3
CH
3

OH
CH
3
CH
3
(Một góc là một nguyên tử C)
Phần trăm khối lượng của hiđro có trong vitamin A là:
a) 9,86% b) 10,49% c) 11,72% d) 5,88%
(C = 12; H = 1; O = 16)

226. E là một este. Cho 5,9 gam E hóa hơi hết thì thu được thể tích 1,4 lít hơi (ở 136,5˚C; 1,2atm). Đem xà phòng
hóa 11,8 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. E là:
a) Este của phenol b) Este của axit fomic
c) Este của axit oxalic d) (b), (c)
(C = 12; H = 1; O = 16)

227. X là một este (không tạp chức, mạch hở). Làm bay hơi hết 17 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (ở đktc). Thực
hiện phản ứng xà phòng hóa 17 gam X thì cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M. X được tạo bởi một axit hữu cơ
đơn chức. X là este của:
a) Etylenglicol b) C
4
H
8
(OH)
2

c) (a), (b) d) Phenol
(C = 12; H = 1; O = 16)

228. Vitamin B

1
(Thiamine) có công thức cấu tạo (dạng muối clorua của axit HCl) như sau:

N
N
H
3
C
NH
2
N
S
CH
3
OH
Cl
(Mỗi góc là một nguyên tử C)
Một viên vitamin B
1
có khối lượng 1 gam, chứa 45,91% chất phụ gia. Số mol vitamin B
1
có trong viên thuốc
này là:
a) 0,00185 mol b) 0,0018 mol
c) 0,0017 mol d) Một trị số khác
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5)

229. Lấy 0,87 gam anđehit A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH

3
, thu được 6,48
gam kim loại. A có thể là:
a) Benzanđehit (Anđehit benzoic) b) Anđehit acrilic (Acrolein)
c) Fomanđehit (Anđehit fomic) d) Anđehit oxalic (Glioxal)
(C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108)

230. Đun nóng rượu R với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc để thực hiện phản ứng đehiđrat hóa ruợu R, thu được một
chất hữu cơ A, tỉ khối hơi của A so với R bằng 1,7. A là:
a) Một hiđrocacbon không no b) Một anken
c) (a), (b) d) Một chất khác

231. Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH
3
CHO; (III): CH
3
CH
2
OH; (IV): CH
3
OCH
3
; (V): HCOOCH
3
; (VI):
CH

3
COOH; (VII): NH
3
; (VIII): PH
3
Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau:
a) (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ; (VIII) > (VII)
b) (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ; (VII) > (VIII)
c) (I) > (II); (IV) > (III); (VI) > (V); (VIII) > (VII)
d) (II) > (I); (III) > (IV); (V) > (VI); (VII) > (VIII)

232. Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A
qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam Brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm
các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 Trị số của m là:
a) 8,7 gam b) 5,8 gam
c) 6,96 gam d) 10,44 gam
(C = 12; H = 1; Br = 80)

233. Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. 12,9 gam hỗn hợp khí A chiếm thể tích bằng thể tích
của 14 gam khí nitơ đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
là:
a) 50%; 50% b) 40%; 60%
c) 30%; 70% d) 20%; 80%
(C = 12; H = 1; N = 14)

234 Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Đốt cháy hết 11,8 gam hỗn hợp X, cần dùng 7,84 lít O
2
(đktc).
Sản phẩm cháy chỉ gồm CO
2

và H
2
O có tỉ lệ số mol là
3:4:
22
=
OHCO
nn
. Công thức thực nghiệm của mỗi chất
trong hỗn hợp X là:
a) (C
2
H
3
)
n
b) (C
2
H
3
O
2
)
n

c) (C
2
H
3
O)

n
d) (C
4
H
6
O)
n

(C = 12; H = 1; O = 16)

235. Hỗn hợp A chứa hai chất hữu cơ đều chứa một loại nhóm chức mà mỗi chất đều tác dụng được với cacbonat
tạo khí CO
2
. 0,25 mol hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 3,8M. Đốt cháy hết 0,25 mol hỗn
hợp A thu được 16,72 gam CO
2
. Khối lượng mỗi chất trong 0,25 mol hỗn hợp A là:
a) 10,8 gam; 11,7 gam b) 7,2 gam; 9,62 gam
c) 3,84 gam; 8,06 gam d) 5,52 gam; 11,70 gam
(C = 12; H = 1; O = 16)

236. Số tấn đất đèn (khí đá) chứa 95% CaC
2
cần dùng để điều chế 5 tấn axit axetic, hiệu suất 80% là:
a) Khoảng 7,02 tấn b) Khoảng 6,67 tấn
c) Khoảng 4,49 tấn d) Khoảng 8,5 tấn
(Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16)

237. Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam nhựa polivinylaxetat (PVAc). Hiệu suất quá trình
trùng hợp là bao nhiêu?

a) 100% b) 90% c) 80% d) 70%
(C = 12; H = 1; O = 16)

238. Trong 1 lít dung dịch HCOOH 0,1M ở 25˚C có chứa 5,77.10
22
phân tử HCOOH không phân ly ion. Độ điện
ly α (phần trăm phân ly ion) của dung dịch axit fomic 0,1M ở 25˚C bằng bao nhiêu?
a) 1,3% b) 4,2% c) 2,1% d) 3,4%

239. Chất nào không được coi là este?
a) CH
3
Cl b) C
3
H
5
(ONO
2
)
3

c) HCOOCH
2
CH
3
d) CH
3
OCH
2
CH

2
OC
2
H
5

240. Có bao nhiêu triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerin) với hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic,
axit stearic và axit oleic, trong mỗi triglixerit đều có chứa ba gốc axit cho trên?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5

241. Giả sử một chất béo có công thức:
CH
2
CH
O C C
15
H
31
O
CH
2
O C C
17
H
35
O
O C
O
C
17

H
33
Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần
dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) 19,37 kg chất béo b) 21,5 kg
c) 25,8 kg d) Một trị số khác
(C= 12; H = 1; O = 16; Na = 23)

242. A là một amin đơn chức no mạch hở. Đốt cháy A thu đuợc nitơ đơn chất, 4,48 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam
H
2
O. A có thể là amin nào trong các amin cho dưới đây?
a) Isopropylamin b) Trietylamin
c) Đimetylamin d) Đietylamin
(H = 1; O = 16)

243. Fomalin (Formalin) hay fomol (formol) là dung dịch được tạo ra do hòa tan fomanđehit trong nước. Dung
dịch này có tính sát trùng và làm đông tụ chất đạm nên được dùng để bảo quản các mẫu vật động vật. Một dung
dịch fomalin có khối lượng 2 gam, cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được
8,64 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch fomalin này bằng bao nhiêu?
a) 40% b) 38%
c)30% d) 25%
(C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108)


244. Khi cho isopentan tác dụng với Cl
2
, với sự hiện diện của ánh sáng, theo tỉ lệ số mol 1 : 1, thì trên lý thuyết sẽ
thu được tối đa bao nhiêu chất là sản phẩm hữu cơ?
a) 1 b) 5 c) 4 d) 3

245. Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức, thu được hỗn hợp ba ete. Đem đốt cháy một
ete thì thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam H
2
O. Hai rượu trong A là:
a) Hai rượu no mạch hở b) CH
3
OH và CH
3
CH
2
OH
c) C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH d) CH
3
OH và CH

2
=CH-CH
2
OH

246. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A cho được phản ứng tráng gương và tác dụng với đá vôi
thấy có sủi bọt khí. Điều nào dưới đây không đúng đối với A:
a) Công thức đơn giản của A cũng là công thức phân tử của A
b) A là một hợp chất hữu cơ đơn chức
c) Dung dịch A tác dụng Cu(OH)
2
tạo dung dịch có màu xanh lam
d) Tỉ khối hơi của A lớn hơn 1,6
(C = 12; H = 1; O = 16)

247. A là một hiđrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi của A so với metan bằng 5,375. Số đồng phân của A có chứa
cacbon bậc ba trong phân tử là:
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
(C = 12; H = 1)

248. Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH
2
O)
n
; (CHO
2
)
n
; (CH
3

Cl)
n
; (CHBr
2
)
n
; (C
2
H
6
O)
n
; (CHO)
n
;
(CH
5
N)
n
thì công thức nào mà công thức phân tử của nó chỉ có thể là công đơn giản của nó?
a) (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H
6
O)
n

b) (CH
2
O)
n
; (CH
3
Cl)
n
; (C
2
H
6
O)
n
c) (CH
3
Cl)
n
; (CHO)
n
; (CHBr
2
)
n
d) (C
2
H
6
O)
n

; ; (CH
3
Cl)
n
; (CH
5
N)
n


249. Chọn cách diễn đạt đúng về gốc hiđrocacbon:
a) có công thức tổng quát C
n
H
2n + 2 – 2k – x
với x là số nguyên tử H mất, cũng cho biết nó có hóa trị x
b) là tập hợp các nguyên tử C và H được tạo ra do một hiđrocacbon mất một nguyên tử H hay một số nguyên
tử H mà có, nó có công thức tổng quát C
n
H
2n + 1
− như CH
3
−; C
2
H
5

c) là gốc chứa C, H như CH
3

−, CH
2
=CH−,
3
HC

được tạo ra do một hiđrocacbon mất một nguyên tử H
d) cả (a), (b) và (c)

250. Một chất hữu cơ A có công thức tổng quát dạng C
n
H
2n
O thì A có thể là:
a) Anđehit đơn chức không no
b) Rượu hay ete đơn chức no mạch hở
c) Xeton đơn chức no mạch hở
d) Phenol đơn chức

251. Từ isopentan nếu mất 1 nguyên tử H thì có thể tạo bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị 1?
a) 3 gốc b) 4 gốc c) 5 gốc d) 2 gốc

252. Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với tác chất nào?
a) O
2
/Mn
2+
b) Dung dịch AgNO
3
/NH

3

c) Cu(OH)
2
/OH
-
, t˚ d) H
2
/Ni, t˚

253. Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với tác chất nào?
a) Dung dịch bão hòa NaHSO
3

b) H
2
/Ni, t˚
c) Dung dịch AgNO
3
trong NH
3

d) Cả (a), (b), (c) vì anđehit có tính khử đặc trưng

254. Để phân biệt nhanh ba chất lỏng không màu: Axit metacrilic, Axit fomic, Phenol, dùng được thuốc thử
nào dưới đây?
a) Nước brom b) Thuốc thử Tollens (Dung dịch AgNO
3
/NH
3

)
c) Quì tím d) CaCO
3

255. Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình
đựng nước vôi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng
để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:
a) 22,4 gam b) 44,8 gam
c) 51,2 gam d) 41,6 gam
(C = 12; Ca = 40; O = 16; H = 1; Br = 80)

256. Công thức thực nghiệm (công thức nguyên) của một anđehit no mạch hở A là (C
4
H
5
O
2
)
n
. Công thức có mang
nhóm chức của A là:
a) C
2
H
3
(CHO)
2
b) C
6
H

9
(CHO)
6

c) C
4
H
6
(CHO)
4
d) C
8
H
12
(CHO)
8



257. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A không tác dụng kim loại kiềm. Đốt cháy a mol A thu
được 4a mol CO
2
và 3a mol H
2
O. a mol A tác dụng vừa đủ dung dịch có hòa tan 2a mol NaOH, thu được một
muối và một rượu. A là:
a) Este của axit oxalic b) Este của etylenglicol
c) Este đa chức hai nhóm chức este d) (a) hoặc (b)

258. A là một este có công thức thực nghiệm (C

3
H
5
O
2
)
n
. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH trong dung
dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là:
a) Metyl etyl malonat b) Metyl Vinyl malonat
c) Vinyl alyl oxalat d) Metyl etyl ađipat

259. Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng 18,5. Cả hai
chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất đó có thể là:
a) HOOC-CHO; HCOOCH=CH
2
b) HO-CH
2
CH
2
CHO; HOCCH
2
COOH
c) HCOOCH
2
CH
3
; HOC-COOH d) Axit acrilic; Etyl fomiat
(C = 12; H = 1; O = 16; He = 4)


260. A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ
lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có
thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
a) HCOOCH
2
CH(Cl)CHO b) HCOOCH=CH
2
CH
2
Cl
c) HOC-CH
2
CH(Cl)OOCH d) HCOO-CH(Cl)CH
2
CH
3

261. A là một este có công thức phân tử C
16
H
14
O
4
. Một mol A tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri thu
được sau phản ứng xà phòng hóa nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO
2
và xôđa. A có cấu tạo đối xứng. A là:
a) Este của axit sucxinic (HOOCCH
2
CH

2
COOH) với phenol
b) Este của axit malonic (HOOCCH
2
COOH) với một phenol thường và một Cresol (Metylphenol)
c) Este của axit oxalic với hai cresol (CH
3
C
6
H
4
OOC-COOC
6
H
4
CH
3
)
d) Cả (a), (b), (c)

262. Chất A được tạo bởi bốn nguyên tố: C, H, N và O. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO
2
, 0,5 mol N
2
và 3,5
mol H
2
O. Tỉ khối hơi của A là 89/29. A tác dụng được với NaOH lẫn H
2
SO

4
. A làm mất màu nước brom. A là:
a) Alanin (CH
3
CH(NH
2
)COOH b) Axit 3-aminopropannoic
c) (a), (b) d) Amoni acrilat
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)

263. Hỗn hợp A gồm hai ankin. Cho 1,32 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch Br
2
3,2% do
có sự tạo sản phẩm cộng dẫn xuất tetrabrom. Hỗn hợp A:
a) gồm axetilen và metyl axetilen b) gồm C
3
H
4
và C
4
H
6
c) gồm C
2
H
2
và C
4
H
6

d) phải có axetilen
(Br = 80; C = 12; H = 1)

264. Phản ứng xà phòng hóa là:
a) Phản ứng điều chế xà phòng
b) Phản ứng cho chất béo nấu với dung dịch xút
c) Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm
d) (a), (b)

265. Cho isobutan phản ứng với Br
2
nguyên chất, theo tỉ lệ số mol 1 : 1, hiện diện ánh sáng, đun nóng ở 127˚C,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm:
a) hỗn hợp isobutyl bromua và tert-butyl bromua với tỉ lệ số mol xấp xỉ nhau
b) chủ yếu là tert-butyl bromua
c) metan; 1,2-đibrom propan
d) hỗn hợp gồm isobutyl bromua, tert-butyl bromua và isobutan chưa phản ứng hết

266. A là một hiđrocacbon. A tác dụng brom tạo B là một dẫn xuất brom. Tỉ khối hơi của B so với metan bằng
11,75. A có thể là:
a) C
2
H
4
b) C
2
H
6
c) C
8

H
12
d) (a), (b)
(C = 12; H = 1; Br = 80)

267. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức, A không tác dụng với dung dịch kiềm. A cho được phản
ứng tráng gương. Hơi của 8,6 gam A có cùng thể tích với 2,8 gam khí nitơ đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và
áp suất. A là:
a) HOC-C
2
H
4
-CHO b) Pentanal
c) (a), (b) d) Benzanđehit
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)

268. Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hiđro có Ni
làm xúc tác, thu được hỗn hợp các khí và hơi B. Tỉ khối hơi của B là 375/203 . Hiệu suất H
2
đã tham gia phản ứng
cộng là:
a) 87,5% b) 93,75% c) 80% d) 75,6%
(C = 12; H = 1; O = 16)

269. Số oxi hóa của N trong nitrobenzen và anilin lần lượt là:
a) +4; -2 b) +3; -3
c) +2; -3 d) Tất cả đều không phù hợp

270. Trị số hằng số phân ly ion K
b

của metylamin, đimetylamin và trimetylamin lần lượt
là:
4,4.10
-4
; 9,6.10
-4
; 7,4.10
-5
. Độ mạnh tính bazơ của ba chất này tăng dần là:
a) Metylamin < Đimetylamin < Trimetylamin
b) Trimetylamin < Đimetylamin < Metylamin
c) Trimetylamin < Metylamin < Đimetylamin
d) Đimetylamin < Metylamin < Trimetylamin

271. Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm:
a) Axit hữu cơ; Phenol; Rượu đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon cạnh nhau
b) Este; Dẫn xuất halogen; Muối của axit hữu cơ
c) Xeton; Anđehit; Ete; Dẫn xuất halogen
d) Axit hữu cơ; Phenol; Este; Dẫn xuất halogen


272. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime và 21,6 gam
nước. Trị số của m là:
a) 112,5 gam b) 72 gam c) 90 gam d) 85,5 gam

273. Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch glucozơ 10% với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong
amoniac, nếu hiệu suất phản ứng 100% thì khối lượng bạc kim loại thu được là:
a) 33,33 gam b) 4,32 gam
c) 8,64 gam d) 2,16 gam
(C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108)


274. A là một α-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có trong muối thu
được là 19,346%. Công thức của A là:
a) CH
3
CH(NH
2
)COOH b) CH
3
(NH
2
)CH
2
COOH
c) HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH d) HOOCCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOH
(C= 12; H = 1; O = 16; Cl = 15)

275. Hỗn hợp A gồm hai amino axit no mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm

chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư), được
dung dịch D. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai
chất trong hỗn hợp A là:
a) H
2
NCH
2
COOH; CH
3
CH(NH
2
)COOH
b) CH
3
CH(NH
2
)COOH; CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
c) CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH; CH

3
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
d) CH
3
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH; CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
(C = 12; H = 1; O = 16)

276. A là một hợp chất hữu cơ. Đốt cháy một lượng A thu được 8,96 lít CO

2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Nếu cho a
mol A tác dụng hết với NaHCO
3
thì có tạo a mol khí CO
2
, còn nếu cho a mol A tác dụng hết với Kali kim loại
cũng có tạo a mol khí H
2
. Công thức của A là:
a) HOCH
2
CH
2
CH
2
COOH b) HOCH
2
COCH
2
COOH
c) HOOCCH
2
CH
2
COOH d) HOCH
2
CH

2
OCH
2
COOH
(C = 12; H = 1; O = 16)

277. X và Y hai chất hữu cơ mạch hở đồng phân, khi cháy chỉ tạo CO
2
và nước có số mol bằng nhau. X làm mất
màu nước brom. X cộng hiđro thu được rượu đơn chức. Đốt cháy 1 mol X cần dùng 5,5 mol khí oxi. Công thức
của X và Y là:
a) C
3
H
6
O b) CH
2
=CHCH
2
CH
2
OH
c) CH
3
CH=CHCH
2
OH d) CH
2
=CHCHO


278. Số đồng phân đơn chức của C
4
H
8
O
2
là:
a) 6 b) 5 c) 7 d) 4

279. Công thức phân tử của este được tạo bởi axit benzoic và ruợu benzylic có dạng là:
a) C
n
H
2n -18
O
2
b) C
n
H
2n – 20
O
2

c) C
n
H
2n – 14
O
2
d) C

n
H
2n – 16
O
2

280. Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 22,88 gam CO
2
.
Cũng m gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 4,032 lít H
2
(đktc) (có Ni làm xúc tác, đun nóng), thu được hỗn hợp
hai rượu. Đốt cháy hết lượng rượu này rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng P
2
O
5
lượng dư. Khối lượng
bình P
2
O
5
tăng t gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của t là bao nhiêu?
a) 35,48 gam b) 12,6 gam
c) 22,88 gam d) Một giá trị khác
(C = 12; H = 1; O = 16)

281. X là một xeton đơn chức no mạch hở. Một thể tích hơi X có cùng khối lượng với 2,15 thể tích khí
metylaxetilen (các thể tích hơi, khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). X có bao nhiêu công thức cấu
tạo phù hợp với dữ kiện này?
a) 6 b) 5 c) 4 d) 3

(C = 12; H = 1; O = 16)

282. Độ dài liên kết giữa C với C trong các phân tử: Etan, Etilen, Axetilen và Benzen theo thứ tự tăng dần như
sau:
a) Etan < Etilen < Axetilen < Benzen
b) Benzen < Axetilen < Etilen < Etan
c) Axetilen < Etilen < Benzen < Etan
d) Axetilen < Benzen < Etilen < Etan

283. A là chất monome (đơn phân tử) mà trùng hợp thì thu được polime (cao phân tử) là cupren. Lấy 112 lít
khí A (đktc) đem trùng hợp, thu được 117 gam cupren. Hiệu suất phản ứng trùng hợp này là:
a) 90% b) 80% c) 70% d) 100%
(C = 12; H = 1)

284. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrilic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có
mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các rượu, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so
với He bằng 95/12. Hiệu suất anđehit metacrilic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là:
a) 100% b) 80% c) 70% d) 65%
(C = 12; H = 1; O = 16; He = 4)

285. Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng đơn chức, hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Hỗn hợp A
tác dụng được kim loại kiềm cũng như dung dịch kiềm, nhưng không tác dụng được NaHCO
3
. Một mol hỗn hợp
A cộng hợp vừa đủ ba mol H
2
. 3,52 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH có pH = 13. Công
thức hai chất trong A là:
a) Phenol, Cresol b) C
7

H
7
OH, C
8
H
9
OH
c) C
8
H
9
OH, C
9
H
11
OH d) C
9
H
12
O, C
10
H
14
O
(C = 12; H = 1; O = 16)

286. Số mol mỗi chất có trong 3,52 gam hỗn hợp A ở câu (285) là:
a) 0,015mol; 0,015mol b) 0,018mol; 0,012mol
c) 0,01 mol; 0,02mol d) 0,02mol; 0,03mol


287. Etanol là chất hữu cơ nhưng hòa tan trong nước vô hạn là do có sự tạo liên kết hiđro giữa etanol với nước
và gốc hiđrocacbon kỵ nước C
2
H
5
- không lớn. Với tỉ lệ số mol số mol giữa etanol và nước 1 : 1, thì có thể có 4
cách tạo liên kết giữa hai chất này trong dung dịch:

O H O
C
2
H
5
H
H
(I)
a)
b)
O H
H
O
C
2
H
5
H
c)
O
H
H O H

H
d)
O H O
C
2
H
5
H
C
2
H
5
Kiểu liên kết nào bền nhất?
a) b) c) d)

288. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO
2
và 3 mol H
2
O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu
được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là:
a) Vinyl fomiat b) HOC-COOCH=CH
2
c) HCOOCH=CH-CH
3
d) HCOOCH
2
CH=CH
2


289. Nylon-6,6 là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do:
a) Sự trùng ngưng giữa axit ađipic với hexametylenđiamin
b) Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol
c) Sự trùng ngưng của axit ω-aminoenantoic
d) Sự Clo hóa PVC

290. Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là Caprolactam (
NH
C O
)
Một loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử loại tơ sợi này là:
a) 200 b) 150 c) 66 d) 132
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)

291. A là một hợp chất hữu cơ, khi cháy chỉ tạo ra CO
2
và H
2
O. Phần trăm khối lượng của Oxi trong A là
26,67%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp của A? Biết rằng tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 4
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
(C = 12; H = 1; O = 16)

292. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Oxi. Thành phần phần trăm khối
lượng của oxi là 34,78%. X không tác dụng được kim loại kiềm. Phân tử X chứa ít hơn 3 nguyên tử O. X là chất
nào?
a) Axeton b) Metyl fomiat
c) Đimetyl ete d) Một chất khác
(C = 12; H = 1; O = 16)


293. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 4 mol CO
2
và 3 mol H
2
O. Cũng 1 mol A tác dụng được
KHCO
3
dư tạo 1 mol CO
2
, còn cho 1 mol A tác dụng hết với Na thì thu được 1 mol khí H
2
. A không cho được
phản ứng trùng hợp. A là chất nào trong các chất cho dưới đây?
a) HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH b) HO-CH
2
-CO-CH
2
-COOH
c) HO-CH
2
-CH
2
-O-CH
2
-COOH d) HO-CH
2

-CHCH-COOH

294. A là một anđehit mà khi đốt cháy A tạo số mol CO
2
bằng số mol A đã đem đốt. A là anđehit nào?
a) Etanđial b) Axetanđehit c) Acrolein d) Fomanđehit

295. Đốt cháy một thể tích hơi axit hữu cơ, thu được hai thể tích khí CO
2
trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp
suất. Axit hữu cơ này có thể là chất nào sau đây?
a) Axit fomic b) Axit oxalic c) Axit etanoic d) (b), (c)

296. A là một hiđrocacbon. Hơi A nặng hơn khí metan 6,5 lần. Cho 1,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO
3
, thu được 3,18 gam một chất không tan có màu vàng nhạt. Hiđro hóa A, thu được chất 3-etylhexan. A có
thể là:
a) HC C C
CH
CH
2
CH CH CH
2
b) HC C CH
CH
CH
2
CH
2

C CH
c) HC C CH C C CH
3
CH
2
CH
d) HC C C
C
CH
CH CH CH
2
(C = 12; H = 1; Ag = 108)

297. A là một chất hữu cơ, khi đốt cháy A tạo ra CO
2
, H
2
O và N
2
. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong A
là 34,29% C; 6,67% H; 13,33% N. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức phân
tử của A là:
a) C
3
H
7
NO
3
b) C
3

H
5
NO
3

c) CH
3
NO
2
d) Một công thức khác
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)

298. X là một chất hữu cơ có công thức đơn giản là CHO. Đốt cháy x mol X thu được số mol CO
2
nhỏ hơn 6x.
X có thể có tối đa bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với dữ kiện này?
a) 5 công thức b) 3 công thức
c) 2 công thức d) 4 công thức

299. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 2 mol CO
2
. A cho được phản ứng tráng gương. A tác dụng
được Mg, tạo ra một chất khí. Công thức phân tử của A là:
a) C
2
H
2
O
4
b) C

2
H
4
O
3
c) C
2
H
2
O
2
d) C
2
H
2
O
3

300. Trị số hằng số phân ly ion Ka của các chất: Phenol; p-Cresol; p-Nitrophenol; 2,4,6-Trinitrophenol (Axit
picric); Glixerin là: 7.10
-15
; 6,7.10
-11
; 1,28.10
-10
; 7.10
-8
; 4,2.10
-1
. Cho biết nhóm metyl (CH

3
-) đẩy điện tử, còn
nhóm nitro (-NO
2
) rút điện tử. Hãy chọn chất có trị số Ka thích hợp tăng dần đã cho trên
a) Phenol < p-Cresol < p-Nitrophenol < Axit picric < Glixerin
b) Glixerin < p-Cresol < Phenol < p-Nitrophenol < Axit picric
c) p- Nitrophenol < Axit picric < Phenol < Glixerin < p-Cresol
d) Glixerin < p-Nitrophenol < Phenol < p-Cresol < Axit picric

301. Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và
nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong amoniac, thu
được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần
trăm khối lượng rượu etylic đã bị CuO oxi hóa là:
a) 80% b) 90% c) 95% d) Một kết quả khác
(C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108)

302. A là chất hữu cơ có công thực nghiệm (C
4
H
5
ClO
2
)
n
. Tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 5. Khi cho A tác dụng với
dung dịch Xút, đun nóng, thì thu được một muối hữu cơ, muối NaCl và anđehit axetic. Công thức cấu tạo của A
là:

a) CH
3
COOCH(Cl)CH
3
b) CH
3
COOCClCH
2
c) ClCH
2
COOCHCH
2
d) Một công thức khác

303. A là một chất hữu cơ mạch thẳng chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem nung với vôi
tôi xút thì thu được khí metan. B là một rượu mạch hở mà khi cho a mol B tác dụng hết với Na thì thu được a/2
mol H
2
. a mol B làm mất màu vừa đủ dung dịch có hòa tan a mol Br
2
. Đốt a mol B thu được 3a mol CO
2
. A tác
dụng B thì thu được một hợp chất hữu cơ đa chức X. X là chất nào?
a) CH
3
COOCH
2
CH
2

CH
2
OOCCH
3

b) CH
3
CH
2
CH
2
OOCCH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
c) CH
3
COOCH
2
CHCHOOCCH
3

d) CH
2
CHCH
2

OOCCH
2
COOCH
2
CHCH
2


304. Một học sinh lấy 0,46 gam Na cho vào 20 gam một loại giấm ăn (dung dịch CH
3
COOH 4,2%). Sau khi
kết thúc phản ứng, học sinh này đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Trị số của m
bằng bao nhiêu?
a) 1,3 gam b) 0,825 gam
c) 1,388 gam d) 1,532 gam
(Na = 23; C = 12; H = 1; O = 16)

305. Loại đường nào được coi là không có tính khử? (không cho được phản ứng tráng gương, không tác dụng
với dung dịch Fehling)
a) Glucozơ b) Fructozơ c) Mantozơ d) Saccarozơ

306. A là một este. Phần trăm khối lượng của Oxi trong este này bằng 53,33%. Chọn ý
đúng:
a) A không cho được phản ứng tráng gương
b) Từ A bằng một phản ứng có thể điều rượu etylic
c) A không có đồng phân este
d) Tất cả đều sai
(C = 12; H = 1; O = 16)

307. Cho biết phản ứng este hóa từ axit hữu cơ là một phản ứng thuận nghịch và coi như không trao đổi nhiệt với

môi trường ngoài (coi như không thu nhiệt, không tỏa nhiệt). Tác chất axit hữu cơ, rượu, cũng như sản phẩm este,
nước đều ở dạng lỏng. Dùng biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng này nhằm thu được nhiều este?
a) Dùng chất xúc tác thích hợp (như axit H
+
) và đun nóng phản ứng
b) Tăng nồng độ của axit hữu cơ hay của rượu
c) Thực hiện phản ứng ở áp suất cao
d) (a), (b)

308. Phản ứng este hóa giữa axit axetic với rượu etylic tạo etyl axetat và nước có hằng số cân bằng liên hệ đến
nồng độ mol/l của các chất trong phản ứng lúc đạt trạng thái cân bằng là Kc = 4. Nếu 1 lít dung dịch phản ứng lúc
đầu có chứa a mol CH
3
COOH và a mol CH
3
CH
2
OH, thì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, sẽ thu được bao
nhiêu mol sản phẩm trong 1 lít dung dịch?
a) 2a/3 mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; 2a/3 mol H
2
O
b) a/3 mol CH
3

COOCH
2
CH
3
; a/3 mol H
2
O
c) a/2 mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; a/2 mol H
2
O
d) 0,25a mol CH
3
COOCH
2
CH
3
; 0,25a mol H
2
O

309. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol axit axetic; 0,1 mol axit acrilic và 0,2 mol H
2
. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc
tác, thu được hỗn hợp B. Tỉ khối hơi của B so với H

2
bằng 21,25. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ dung dịch
Brom có hòa tan:
a) 0,05 mol Br
2
b) 0,04 mol Br
2

c) 0,03 mol Br
2
d) 0,02 mol Br
2
(C = 12; H = 1; O = 16)

310. Lấy 4,6 gam rượu etylic đem oxi hóa hữu hạn bằng O
2
, có xúc tác thích hợp, thu được 6,68 gam hỗn hợp A
gồm anđehit axetic, axit axetic, rượu etylic và nước. Lượng hỗn hợp A được trung hòa vừa đủ bởi 100 ml dung
dịch NaOH 0,4M. Phần trăm rượu etylic đã bị oxi hóa là bao nhiêu?
a) 90% b) 85% c) 80% d) 75%
(C = 12; H = 1; O = 16)

311. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A cần dùng 6 mol khí oxi, thu được 6 mol CO
2
và 6 mol nước. A cho
được phản ứng tráng gương. A có vị ngọt hơn saccarozơ. A là:
a) Glucozơ b) Mantozơ
c) C
5
H

11
CHO d) Fructozơ
(C = 12; H = 1; O = 16)

312. Chất nào không có sẵn trong tự nhiên?
a) Saccarozơ b) Mantozơ
c) Fructozơ d) Glucozơ

313. Đem 2 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men rượu, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối lượng riêng là
0,79 g/ml. Thể tích rượu 40˚ có thể điều chế được do sự lên men trên là:
a) Khoảng 1,58 lít b) Khoảng 1,85 lít
c) Khoảng 2,04 lít d) Khoảng 2,50 lít
(C = 12; H = 1; O = 16)

314. Để tạo được 1 mol glucozơ từ sự quang hợp của cây xanh thì phải cần cung cấp năng lượng là 2 813kJ
6CO
2
+ 6H
2
O + 2 813kJ
→
as
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2

Giả sử trong một phút, 1cm
2
bề mặt lá xanh hấp thu năng lượng mặt trời để dùng cho sự quang hợp là 0,2J. Một
cây xanh có diện tích lá xanh có thể hấp thu năng lượng mặt trời là 1m
2
. Cần thời gian bao lâu để cây xanh này
tạo được 36 gam glucozơ khi có nắng?
a) Khoảng 4 giờ 40phút b) Khoảng 8 giờ 20 phút
c) Khoảng 200 phút d) Một kết quả khác
(C = 12; H = 1; O = 16)

315. Với công thức phân tử C
2
H
5
NO
2
có thể ứng với các chất như: Nitro etan (CH
3
CH
2
NO
2
), Glixin
(H
2
NCH
2
COOH), Etyl nitrit (C
2

H
5
ONO, este của rượu etylic với axit nitrơ, HNO
2
); Metyl carbamat
(CH
3
OCONH
2
); N-Hidroxi acetamid (HO-NH-COCH
3
). Có thể nhận biết được Glixin nhờ dựa vào:
a) Glixin ở trạng thái rắn, dễ hòa tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
b) Chỉ có Glixin ở trạng thái rắn, các chất khác ở trạng thái lỏng hay khí
c) Dung dịch Glixin làm đổi màu quì tím hóa đỏ, do trong phân tử có chứa nhóm chức axit (-COOH)
d) Cả (a), (b) và (c)

316. Phân tích định lượng một chất hữu cơ A được tạo bởi bốn nguyên tố là C, H, N và O, thu được thành phần
phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: 31,44% C; 1,31% H; 18,34% N. Công thức phân tử A cũng là công
thức đơn giản của nó. A là:
a)
H
2
NCH
2
COOH
b)
NO
2
c)

O
2
N COOH
d)
OH
O
2
N
NO
2
NO
2
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)

317. Trị số các hằng số phân ly ion Ka của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần: 4,47.10
-5
< 6,46.10
-5
< 1,04.10
-
4
< 3,93.10
-4
. Đây là trị số Ka của bốn axit (không chắc sắp theo thứ tự sẵn): Benzoic; p-Nitrobenzoic; p-
Etylbenzoic; p-Clobenzoic. Cho biết nhóm Etyl đẩy điện tử, nhóm Nitro rút điện tử mạnh hơn Clo. Trị số Ka trên
ứng với thứ tự axit nào sau đây? (Ka càng lớn, tính axit càng mạnh):
a) Axit Benzoic < Axit p- Nitrobenzoic < Axit p-Etylbenzoic < Axit p-Clobenzoic
b) Axit p-Nitrobenzoic < Axit p-Clobenzoic < Axit Benzoic < Axit p-Etylbenzoic
c) Axit p-Etylbenzoic < Axit Benzoic < Axit Clobenzoic < Axit p-Nitrobenzoic
d) Axit Benzoic < Axit p-Etylbenzoic < Axit p-Clobenzoic < Axit p-Nitrobenzoic


318. Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu
được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh (đang sinh) bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung
dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:
a) 93,00 gam b) 129,50 gam
c) 116,25 gam d) 103,60 gam
(C = 12; H = 1; N = 14; Cl = 35,5; O = 16)

319. Xét các chất:
(1): Amoniac; (2): Metylamin; (3): Đimetylamin; (4): Anilin; (5): Điphenylamin
Độ mạnh tính bazơ các chất trên tăng dần như sau:
a) (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
b) (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
c) (4) < (1) < (2) < (5) < (3)
d) (5) < (4) < (1) < (2) < (3)

320. Chất hữu cơ X đồng đẳng của alylamin có thành phần phần trăm khối lượng hiđro là 12,94%. Công thức
phân tử của X là:
a) C
2
H
5
N b) C
4
H
9
N c) C
6
H
13

N d) C
5
H
11
N
(C = 12; H = 1; N = 14)

321. A là chất hữu cơ đồng đẳng anilin. Đốt cháy a mol A thu được 5,5a mol H
2
O. Số công thức cấu tạo có thể có
của A là:
a) 5 b) 7 c) 9 d) Nhiều hơn 9

322. Trong một thí nghiệm cho thấy 0,1 mol một este A tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được một rượu và một
muối. Đốt cháy hết lượng rượu và muối này thì thu được 0,3 mol CO
2
; 0,4 mol H
2
O và 0,1 mol Na
2
CO
3
. A là:
a) Metyl acrilat b) C
4
H
8
O
2


c) Etylen điaxetat d) Đimetyl oxalat

323. A là một este đa chức. Tỉ khối hơi của A so với SO
3
bằng 3,2. Khi đốt cháy hết 1 mol A thì thu được 15 mol
CO
2
và 6 mol H
2
O. Cũng 1 mol A tác dụng vừa đủ dung dịch có hòa tan 4 mol NaOH. Nếu đem nung một trong
các muối sau phản ứng xà phòng hóa A với vôi tôi xút, thì thu được khí metan. A là chất nào?

a) CH
3
COO OOC CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
b) CH
3
COO OOCCH
3

c) C
15
H
12
O
4
d)
OOCCH
2
COO
(C = 12; H = 1; O = 16; S = 32)

324. A là một rượu. Hai thể thể hơi bằng nhau của A và toluen (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) có
cùng khối lượng. A là:
a) Etylenglicol b) Propylenglycol
c) Rượu isoamylic d) Propantriol-1,2,3
(C = 12; H = 1; O = 16)

325. A là một chất hữu cơ trong trong một loại trái cây chua. Đem đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 2,016
lít O
2
(đktc), sản phẩm cháy gồm 2,688 lít CO
2
(đktc) và 1,44 gam H
2
O. Cũng m gam A tác dụng hết với NaHCO
3
thu được 0,06 mol CO
2
, còn nếu cho m gam A tác dụng hết với Na thì thu được 0,04 mol H

2
. Công thức phân tử
của A cũng là công thức đơn giản của nó. A là:
a) HOC
3
H
2
(COOH)
3
b) (HO)
2
OC
4
H
4
(COOH)
2
c) HOC
3
H
4
(COOH)
3
d) (HO)
3
O
2
C
5
H

4
COOH
(C= 12; H = 1; O = 16)

326. Axit xitric (acid citric, có nhiều trong chanh) có hằng số phân ly ion Ka
1
= 7,1.10
-4
. Nếu chỉ để ý đến sự
phân ly ion của chức axit thứ nhất thì pH của dung dịch axit xitric có nồng độ 0,1M và độ điện ly của dung dịch
axit này bằng bao nhiêu?
a) pH = 2,09; α = 8,08% b) pH = 1,83; α = 8,5%
c) pH = 3,15; α = 5,2% d) pH = 2,10; α = 7,5%

327. Người ta lấy 688 gam axit metacrilic tác dụng với 320 gam rượu metylic, thu được este với hiệu suất
60%. Nếu đem lượng este này trùng hợp để tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas), hiệu suất 80%, thì khối lượng
polyme thu được sẽ là bao nhiêu?
a) 480 gam b) 384 gam
c) 640 gam d) Một trị số khác
(C = 12; H = 1; O = 16)

328. Clorin là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do sự Clo hóa PVC. Một loại tơ Clorin có hàm lượng Clo là
63,964% (phần trăm khối lượng). Bao nhiêu đơn vị mắt xích PVC đã phản ứng được với 1 phân tử Cl
2
để tạo ra
loại tơ này?
a) 1 đơn vị mắt xích b) 2 đơn vị mắt xích
c) 3 đơn vị mắt xích d) 4 đơn vị mắt xích
(C = 12; H = 1; Cl = 35,5)


329. Trong phân tử các chất: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ, Tinh bột, Xenlulozơ đều:
a) Có chứa nhóm anđehit (-CHO)
b) Có chứa nhóm chức xeton (-CO-)
c) Có chứa nhóm chức rượu (-OH)
d) Tất cả đều không đúng

330. Tất cả các chất đạm (protein) đều có chứa:
a) Nitơ (N) b) Cacbon (C)
c) Oxi (O) d) (a), (b), (c)

331. Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp là:
a) Phản ứng cộng b) Phản ứng oxi hóa khử
c) Phản ứng thế d) Phản ứng phân hủy

332. p-Xilen là đồng đẳng kế tiếp của Toluen. Đây là một chất lỏng ở điều kiện thường. Tỉ khối của p-Xilen là
0,861. Tỉ khối hơi của p-Xilen và khối lượng riêng của hơi p-Xilen ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a) 0,861; 4,732g/l b) 3,655; 4,732g/ml
c) 3,655; 0,861g/ml d) 3,655; 4,732g/l
(C = 12; H = 1)

333. Polyeste là một loại tơ sợi tổng hợp, nó được tạo ra do sự trùng ngưng (đồng trùng ngưng) giữa axit
Tereptalic (axit 1,4-Bezenđicacboxilic) với Etylenglicol (Etanđiol-1,2). Một loại tơ Polyeste có khối lượng phân
tử là 153600. Có bao nhiêu đơn vị mắt xích trong phân tử polyme này?
a) 808 đơn vị mắt xích b) 800 đơn vị mắt xích
c) 768 đơn vị mắt xích d) 960 đơn vị mắt xích
(C = 12; H = 1; O = 16)

334. Đem oxi hóa hữu hạn m gam metanol bằng 3,584 lít O
2
(đktc) có xúc tác thích hợp, thu được 14,72 gam hỗn

hợp A gồm fomanđehit, axit fomic, metanol và nước. Để trung hòa lượng hỗn hợp A trên cần dùng 100ml dung
dịch NaOH 1M. Phần trăm metanol đã bị oxi hóa tạo fomanđehit là:
a) 40% b) 35%
c) 30% d) 25%
(C = 12; H = 1; O = 16)

335. A là một rượu đơn chức. Đem đốt cháy một thể thích hơi A thì thu được 5 thể tích khí cacbonic trong cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Trong sản phẩm cháy, thể tích khí CO
2
nhỏ hơn thể tích hơi nước (cùng điều
kiện). A có cấu tạo đối xứng. Đem đehiđrat hóa A thì thu được hai hiđrocacbon đồng phân. A là:
a) C
5
H
11
OH b) Pentanol-2
c) Pentanol-3 d) Rượu tert-Amylic

336. Trong một phản ứng este hóa, 20,8 gam axit malonic phản ứng được với m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức
no mạch hở đồng đẳng liên tiếp, thu được 34,8 gam hỗn hợp ba este đa chức. Hai rượu trong hỗn hợp là:
a) Metanol; Etanol b) Etanol; Propanol-1
b) C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH d) C

4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
(C = 12; H = 1; O = 16)

337. Trong một phản ứng este hóa, 7,6 gam propylenglycol phản ứng được với hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức
no mạch hở đồng đằng liên tiếp, thu được 17,68 gam hỗn hợp ba este đa chức. Công thức hai axit hữu cơ tham gia
phản ứng este hóa trên là:
a) Axit fomic; Axit axetic b) Axit axetic; Axit Propionic
c) C
2
H
5
COOH; C
3
H
7
COOH d) C
3
H
7
COOH; C
4
H
9

COOH
(C = 12; H = 1; O = 16)

338. Polistiren (nhựa PS) là một polime dạng rắn, màu trắng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Nhựa PS được tạo
ra do sự trùng hợp của stiren. Khối lượng polistiren thu được khi đem trùng hợp 10 mol stiren, hiệu suất quá trình
trùng hợp 80%, là:
a) 650 gam b) 798 gam
c) 832 gam d) 900 gam
(C = 12; H = 1)

339. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử tơ capron
là bao nhiêu?
a) 117 b) 150 c) 210 d) 132
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)

340. Khí etilen làm mất màu tím dung dịch thuốc tím, tạo rượu đa chức và có tạo ra một chất rắn màu đen. Hệ số
nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử để phản ứng này cân bằng là:
a) 3; 2 b) 2; 3 c) 5; 2 d) 2; 5

341. Tơ visco, tơ axetat là:
a) Thuộc loại tơ tổng hợp b) Thuộc loại tơ polieste
c) Thuộc loại tơ amit (amid) d) Thuộc loại tơ nhân tạo

342. Xem sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là một phản ứng:
A
B
D
Ag
E
D chứa hai nguyên tử Cacbon, E chứa một nguyên tử Cacbon trong phân tử. A có thể là chất nào trong các chất

dưới đây?
a) CH
4
b) HCOO-CH
2
CH
3
c) HCOO-CH
2
CH
2
OOCH d) (a), (b), (c)

343. Đặc điểm cấu tạo của các monome cho được phản ứng trùng ngưng là:
a) Phải có ít nhất hai nhóm chức trong phân tử
b) Phải có ít nhất một liên kết đôi C=C trong phân tử
c) Phải có chứa nhóm chức có thể bị ngưng tụ
d) Cả (a), (b), (c)

344. Chất nào trong các chất sau đây cho được phản ứng trùng ngưng?
(1): HOCH
2
CH
2
OH (2): CH
2
=CH-COOH (3): H
2
N(CH
2

)
6
NH
2
(4): CH
2
=CH-CH=CH
2
(5): HOOC-CH
2
-COOH (6): H
2
N-CH
2
-COOH
a) Cả 6 chất trên b) (2), (4)
c) (1), (3), (5), (6) d) (3), (6)

345. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp?
(1): Isopren (2): Isopentan (3): Axetilen (4): Vinylaxetilen
(5): Etylenglicol (6): Axit propionic (7): Vinyl axetat (8): Axit oxalic
a) (1), (3), (4), (7) b) (1), (3), (4), (5), (7), (8)
c) (1), (4), (7) d) Tất cả các chất trên

346. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O
2
. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO
2
và H
2

O. Cho
hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình 37,2 gam, trong bình có tạo 60 gam kết
tủa. Số đồng phân cis, trans mạch hở có thể có của A là:
a) 4 b) 6 c) 8 d) 10
(C = 12; H = 1; Ca = 40; O = 16)
347. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken.
Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 10,8 gam H
2
O.
Hiệu suất phản ứng cracking isopentan là:
a) 80% b) 85% c) 90% d) 95%
(C = 12; H = 1; O = 16)

348. Cho hỗn hợp A gồm 4,48 lít etilen và 6,72 lít hiđro, đều ở điều kiện tiêu chuẩn, đi qua ống sứ đựng Ni làm
xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Trong hỗn hợp B có 1,4 gam một chất Y, mà khi đốt cháy thì tạo số
mol nước bằng số mol khí cacbonic. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y là:
a) 40%; 40%; 20% b) 41,25%; 15,47%; 43,28%
c) 42,86%; 14,28%; 42,86% d) Một kết quả khác
(C= 12; H = 1)

349. Từ 13,8 gam rượu etylic người ta điều chế được butađien-1,3 với hiệu suất 80%. Lượng hiđrocacbon này
làm mất màu hoàn toàn với dung dịch nước brom có hòa tan 22,4 gam Br
2
. Lượng sản phẩm cộng brom 1,2 và 1,4
thu được bằng nhau. Không còn hiđrocacbon sau phản ứng. Số mol các sản phẩm cộng thu được là:
a) 0,06 mol; 0,06 mol b) 0,05 mol; 0,05 mol; 0,02 mol
c) 0,04 mol; 0,04 mol; 0,04 mol d) 0,045 mol; 0,045 mol; 0,03 mol
(C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)


350. Thực hiện phản ứng ete hóa m gam hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở, hơn kém nhau một
nhóm metylen trong phân tử, bằng cách cho hỗn hợp A qua H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng ở 140˚C. Sau khi kết thúc
phản ứng, thu được 22,7 gam hỗn hợp ba ete. Cho các khí, hơi sau phản ứng qua bình đựng P
2
O
5
dư, khối lượng
bình tăng thêm 4,5 gam. Công thức hai rượu trong hỗn hợp A là:
a) CH
3
OH; C
2
H
5
OH b) C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH
c) C
3

H
7
OH; C
4
H
9
OH d) C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
(C = 12; H = 1; O = 16)

351. Có sơ đồ phản ứng sau:
Cho biết A, D, F đều được tạo bởi các nguyên tố C, H, O và đều đơn chức. Một thể tích hơi F khi đốt cháy hoàn
toàn tạo được hai thể tích khí CO
2
(đo cùng điều kiện T, p). Các chất A, B là:
a) HCOOH; CH
3
CH
2
OH b) CH
3
COOH; C
3

H
4
c) CH
2
CHCOOH; C
3
H
4
d) HCOOH; C
2
H
2

352. Phát biểu nào không đúng?
a) Với công thức một hiđrocacbon C
x
H
y
thì trị số cực tiểu của y là bằng 2
b) Tất cả ankan đều nhẹ hơn nước
c) Trong các đồng đẳng của metan: etan, propan, n-butan thì n-butan dễ hóa lỏng nhất
d) Hơi nước nặng hơn không khí

Đáp án

×