Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 7 Hệ Hô Hấp ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 27 trang )


Chương 7
Hệ Hô Hấp
ThS. Nguyễn Hữu Lộc
Bài giảng

Hệ hô hấp

Cơ quan hô hấp
Cơ quan hô hấp chính Mang
Cơ quan hô hấp phụ
Cơ quan trên mang
Xoang miệng hầu
Da
Ruột
Bong bóng khí
Nhiệm vụ: cung cấp O
2
,
thải CO
2
Cơ quan hô hấp phụ ngoài mang như cá rô đồng, cá lóc, cá
trê vàng, cá tra, lươn, cá chạch

Cơ quan hô hấp chính

Cấu tạo mang
Chức năng
Xương cung mang
Tia mang
L


ư

c

m
a
n
g
Lấy O
2
T
h

i

C
O
2
Lá mang: màu đỏ, trên mỗi cung mang thường
có 2 lá mang (còn gọi là phiến mang). Mỗi lá
mang do nhiều tia mang mãnh, dài, màu đỏ,
vách mỏng, xếp khít nhau tạo thành

Cơ quan hô hấp phụ(*)
+ Cơ quan trên mang
Hình dạng
Cấu tạo
Nhiệm vụ
+ Da


lộ
Màng nhầy
xoang
miệng hầu
H
o
a

k
h
ế
B
o
n
g

b
ó
n
g

k
h
í
cá Trê hấp thụ oxy qua da 17- 32% trong trường hợp
đặc biệt hấp thụ tới 80% tổng lượng oxy hô hấp. Cá
Chình hô hấp qua da chiếm 60 % tổng lượng hô hấp.
Da có nhiều chỗ mỏng tập trung mao
mạch có khả năng hô hấp như da Chạch,
Lươn, một số trong họ cá Bống

Gobiiodae, cá Chình Anguilla, cá Thòi
lòi Priophthalmus.

Cơ quan hô hấp có ở hầu hết các loài cá, tồn tại dưới nhiều
hình thức như:

Da: một số đv thủy sinh, có thể hít thở một cách đơn giản
bằng cách trao đổi khí qua bề mặt của cơ thể

Mang: Mang chỉ đơn giản là lớp tế bào để trao đổi khí.
Chúng là những tế bào, với nhiều vết nhăn để tăng diện
tích bề mặt

Mê lộ: là cơ quan thở phụ cho các loài cá thuộc họ
Anabanideia. Chủ yếu kèm theo các tế bào đan xen chằng
chịt với nhau, phát triển từ một góc trên cấu trúc của
mang

Phổi: phổi được tạo bởi các mô cơ, các tế bào bên trong
phổi thu oxy trong không khí và chuyển nó vào trong
máu qua mao mạch và thải khí carbon dioxide ra.

Hô hấp ở cá gồm:
Hô hấp ngoài: trao đổi khí giữa cơ
thể với môi trường qua bề mặt
trao đổi khí
Hô hấp trong: Xảy ra bên trong tế
bào (ti thể)
Hô hấp
Bề mặt trao đổi khí

-
Bộ phận cho từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế
bào (hoặc máu) và khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra
ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
O
2
CO
2
-
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí.

Trao đổi khí của cá xương

Hoạt động thở vào, thở ra của cá:
- Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang
đóng (đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích
khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước
tràn qua miệng vào khoang miệng.
- Khi cá thở ra, miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp
mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong
khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi
qua mang.


Phần lớn các loài cá trao đổi các chất khí bằng mang,


là bộ phận nằm ở các bên của hầu.

Lá mang được cấu thành từ các cấu trúc tương tự như
sợi chỉ gọi là các tia (sợi) mang.

Mỗi tia mang chứa một hệ thống các mao mạch để có
diện tích tiếp xúc bề mặt lớn cho việc trao đổi O
2

CO
2
.

Cá trao đổi khí bằng cách hút nước giàu ôxy qua
miệng và đẩy chúng qua các lổ của mang

Cấu tạo của mang cá

Hình dạng và cấu tạo: lá mang, lược mang,
động mạch ra vào mang, dây thần kinh, xương
cung mang
Cung mang mặt cắt đối xứng dọc (Bouins, H&E)
1. Lược mang, 2. Biểu mô, 3. Màng nền, 4. Lớp dưới màng nhầy,
5. Xương, 6. Mô chứa mỡ, 7. Tiểu động mạch ra mang,
8. Động mạch ra mang, 9. Sợi mang sơ cấp, 10. Sợi mang thứ cấp

Hình dạng & cấu tạo: lá mang, tia mang
Mỗi cung mang thường có 1-2 hàng
lược mang
Mỗi cung mang thường có 2 lá mang

VD: cá diếc 10g có diện tích
mang tới 1596cm
2

Cấu tạo mang, dòng máu di chuyển qua mang cá

Sinh lý học hô hấp:
Ngưỡng oxy (Oxygen deficit): là hàm lượng oxy hoà tan trong
nước làm cho 50% số cá chết.
Tiêu hao oxy (oxygen consumption): là nhu cầu oxy để cá hô
hấp (mgOs/kg/giờ)

Cá đồng vá cá trắng: theo hiểu thông thường

Cá đồng là cá có nhu cầu oxy thấp hay sống được
trong điều kiện ít oxy.

Nhóm cá đồng hay cá đen: tiêu biểu là các họ
Ophiocephalidae, Anabantidae, Clariidae,
Notopteridae, Synbranchidae,

Cá có cơ quan hô hấp phụ:

Cá có thể đớp khí trời (lấy oxy) (bắt buộc và
không)
Cá trắng là cá có nhu cầu oxy cao hay sống trong
điều kiện nhiều oxy
Nhóm cá không có cơ quan hô hấp phụ (rô phi, mè
hoa, trắm cỏ, chép, mè vinh )
Cần phải kiểm soát hàm lượng oxy trong nước


2. Cơ quan hô hấp khí trời

Da: cá trê, lươn, cá chình

Màng nhầy xoang miệng hầu: cá lóc, cá
bống tượng, cá kèo, thòi lòi

Cơ quan trên mang: cá rô, cá sặc (mê lộ),
cá trê (hoa khế)

Ruột: cá heo, cá chạch

Dạ dày: cá lau kính

Bong bóng khí: cá tra

Phổi: cá phổi

2. Cơ quan hô hấp khí trời
Đặc điểm chung của cơ quan hô hấp phụ: mao mạch máu
phân bố nhiều ( do DO nước thấp & CO
2
quá cao cản trở
trao đổi khí)

Cơ quan hô hấp khí trời

Da
Cá trê

Cá ngát
Họ cá nheo (Siluridea), cá chình (Anguillidea),
cá bống (Gobiidae)
Vị trí trên da là lớp biểu bì có nhiều mạch máu.
Có thể lấy từ 5- 30% nhu cầu Oxy của cá
Da ở cá trê, chình (17-32%); cá tằm (9-12%); 3-9%.
Tỷ lệ tăng khi nhiệt độ & độ ẩm không khí cao.

Cơ quan hô hấp khí trời

Hoa khế
Cá trê vàng, trắng, phi
Cá trê trắng

Cơ quan hô hấp khí trời

Màng nhầy xoang miệng hầu
Cá lóc
Cá bông
Cá bống sao
Cá kèo
Cá dầy
Cá chành dục

Cơ quan hô hấp khí trời

Mê lộ
Cá sặc rằn
Cá rô đồng
Cá lia thia

Cá bãi trầu

Mê lộ
Cá Hường (Helostoma temmincki
Cá Tai tượng (Osphronmus gouramy)
Họ Anabantidae
Cá rô đồng có thể ra khỏi nước 6 ngày mà không chết (nếu nang phụ không bị khô),
Đến 20 ngày tuổi, Cá rô đồng đã ngoi lên khỏi mặt nước đớp khí trời; điều đó
chứng tỏ cơ quan hô hấp trên mang đã hình thành

Cơ quan hô hấp khí trời

Bong bóng khí
Cá tra
Cá thát lát
Bong bóng khí có nguồn gốc hình thành từ
thực quản.

Cơ quan hô hấp khí trời
Bong bóng: hâu hết cá xương có bong bóng hơi, là cái phao thủy tĩnh của cá.
Có 2 khoang, có hoặc không có ống nối tới hầu.
Chức năng chủ yếu của bong bóng là giúp cho cá có thể chìm nổi trong
nước, ngoài ra nó còn tham gia vào hô hấp, giúp cho sự thăng bằng
Bong bóng cá sửu vàng có
giá khoảng 100.000USD/kg
Bóng hơi: Bóng hơi hở(ống thông với thực quản: chép, trích); bóng hơi kín
(bộ cá vược) nằm trong vách bụng phần trước bóng hơi – tiết ra men
(cacbonhydraza) làm phân giải H
2
CO

3
trong máu thành CO
2
& H
2
O; CO
2

được đưa ra ngoài)

Nhóm cá đồng hay
cá đen: tiêu biểu là
các họ
Ophiocephalidae,
Anabantidae,
Clariidae,
Notopteridae,
Synbranchidae,
Cơ quan hô hấp khí trời

Cơ quan hô hấp khí trời

Ruột

Các loài thuộc họ cá chạch

Xãy ra ở đoạn ruột sau

Khí thừa thoát ra ngoài qua
lỗ hậu môn

Cá chạch lấu
Cá chạch bông
Ruột: Chạch (Nusgurnus
fossilis). TB niêm mạc tiết dịch
tránh gây tổn thương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×