Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.07 KB, 51 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG I
1, Khi nào một chất được coi là tinh khiết?
A. Chất đó phải không bị lẫn chất khác, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Chất đó phải dễ tan trong nước.
C. Chất đó phải hòa tan với một chất khác.
D. Chất đó phải có nhiệt độ sôi thay đổi.
2, Câu nào sai trong số các câu sau:
A. Không khí quanh ta là chất tinh khiết.
B. Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác nhau gọi là chưng cất.
C. Đường mía có vị ngọt, tan trong nước.
D. Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn.
3, Tính chất nào của chất có thể quan sát trực tiếp mà không phải dùng đến dụng cụ hay thí nghiệm?
A. Nhiệt độ nóng chảy.
B. Màu sắc.
C. Khả năng hòa tan trong nước.
D. Tỉ trọng của chất.
4, Cho các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo?
A. Nồi nhôm, con dao, tủ quần áo.
B. Nhẫn vàng, tấm ảnh, các con vật.
C. Hoa cúc, hoa mai, giày dép.
5, Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Lưu huỳnh.
B. Oxi.
C. Nước cất.
D. Etanol.
6, Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
A. Nước lọc
B. Nước suối
C. Nước cất
D. Nước khoáng
7, Hãy lựa chọn nhận xét nào sau đây đúng?


A. Hóa học nghiên cứu tính chất các chất.
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất.
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu các loại phản ứng hóa học.
8, Dây dẫn điện có thể được làm từ chất nào sau đây?
A. (1) và (3) đúng
B. Đồng (3)
C. Nhôm (1)
D. Cao su (2)
9, Phép chưng cất được dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Nước với muối ăn.
B. Nước với rượu.
C. Bột sắn với lưu huỳnh.
D. Cát với đường.
10, Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo?
A. Tàu vũ trụ
B. Mặt trăng
C. Sao mộc
D. Sao hỏa
11, Trong nguyên tử những loại hạt nào có số lượng bằng nhau :
A. Proton và Nơtron
B. Nơtron và electron
C. Proton và electron
D. Proton, electron và nơtron
12, Hạt nhân của một nguyên tử có 6 proton. Số electron của nguyên tử đó là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
13, Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau nhờ

A. Electron (1)
B. Proton (2)
C. Nơtron (3)
D. (1), (2), (3) đều sai.
14, Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện
chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là
A. 10
B. 7
C. 8
D. 9
15, Hình dạng của nguyên tử được biểu diễn như thế nào?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình vuông.
C. Hình bầu dục.
D. Hình cầu.
16, Hãy chọn câu phát biểu đúng .
A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
B. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
C. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.
D. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích
âm.
17, Hạt nào sau đây không có trong hạt nhân nguyên tử:
A. nơtron (3)
B. Electron (2)
C. (1) và (3)
D. Proton (1)
18, Trong các định nghĩa sau đây, định nghĩa nào là đúng?
A. Nguyên tử là hạt vô cùng bé và trung hòa điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp
vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.

B. Nguyên tử là hạt vô cùng bé và trung hòa điện. Nguyên tử gồm hạt nhân không mang điện và lớp vỏ
tạo bởi electron mang điện tích âm.
C. Nguyên tử là hạt vô cùng lớn và trung hòa điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp
vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.
D. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa điện. Nguyên tử gồm có hai phần, lớp vỏ mang điện
dương và hạt nhân mang điện âm.
19, Tìm câu sai trong những câu sau?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Electron mang điện âm còn hạt nhân gồm proton và nơtron đều mang điện dương.
C. Nguyên tử luôn trung hòa về điện và có số p bằng số e.
D. Nguyên tử được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ.
20, Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng bao nhiêu cm?
A. 10
-10
cm
B. 10
-12
cm
C. 10
-6
cm.
D. 10
-8
cm.
21, Nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử nào sau đây?
A. cacbon.
B. kẽm.
C. lưu huỳnh.
D. nhôm.
22, Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi. X là nguyên tố nào sau đây

A. Mg
B. Fe
C. Ca
D. Na
23, Nguyên tố hoá học tồn tại ở các dạng nào sau đây:
A. Nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng tự do
B. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp.
C. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số chất.
D. Nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng hoá hợp
24, Định nghĩa nào sau đây đúng? Nguyên tố hóa học là
A. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng nguyên tử khối.
B. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
C. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.
D. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng kí hiệu hóa học.
25, Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố lần lượt là
A. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh.
B. Oxi, canxi, nitơ, sắt, lưu huỳnh.
C. Oxi, cacbon, nitơ, kẽm, sắt.
D. Oxi, cacbon, nhôm, đồng, sắt.
26, Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon. hãy cho biết X là nguyên tố hoá học nào:
A. Mg (M = 24)
B. Na (M = 23)
C. Ca (M = 40)
D. Ba (M = 137)
27, Nguyên tố hóa học nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất?
A. Silic
B. Oxi
C. Nhôm
D. Sắt
28, Các cách viết 3C, 5Fe, 7He lần lượt có ý nghĩa

A. Ba nguyên tử cacbon, năm nguyên tử heli, bảy nguyên tử sắt.
B. Ba nguyên tử heli, năm nguyên tử sắt, bảy nguyên tử cacbon.
C. Ba nguyên tử sắt, năm nguyên tử cacbon, bảy nguyên tử heli.
D. Ba nguyên tử cacbon, năm nguyên tử sắt, bảy nguyên tử heli.
29, Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 30 đvC
B. 28 đvC
C. 26đvC
30, Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là
A. 6,023.10
-23
g
B. 5,342.10
-23
g
C. 3,990.10
-23
g
D. 4,482.10
-23
g
31, Trong các nhóm chất dưới đây nhóm nào toàn đơn chất.
A. Nhôm, oxi, hiđro.
B. Nước, nhôm, muối ăn.
C. Hiđro, vôi sống, đường.
D. Oxi, nước, khí cacbonic.
32, Một hợp chất có phân tử khối là 44 đvC. Biết hợp chất này hình thành từ cacbon có nguyên tử khối
12 đvC và oxi có nguyên tử khối là 16 đvC. Công thức nào sau đây là đúng?
A. C
2

O
B. CO
3

C. CO
2

D. CO
33, Cho các kí hiệu và công thức hoá học: Cl, H, O, C, CO
2
, Cl
2
,H
2
, O
2
. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C.
B. CO
2
,Cl
2
, H
2
, O
2

C. CO
2
,Cl, H, O

2

D. C, Cl
2
, H
2
, O
2

34, Nguyên tố Oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong các trường hợp nào sau đây:
A. (1), (2) và (3) đều đúng.
B. Axit Sunfuric do nguyên tố hidro, nguyên tố Lưu huỳnh và nguyên tố Oxi tạo nên. (2)
C. Nước do nguyên tố Oxi và Hidro tạo nên. (1)
D. Khí Ozon do nguyên tố Oxi cấu tạo nên. (3)
35, Trong số các chất dưới đây, thuộc loại đơn chất có
A. Nước ao
B. Muối iot
C. Không khí
D. Thủy ngân
36, Trong các chất sau đây chất nào đơn chất?
A. Cacbondioxit do 2 nguyên tố là cacbon và oxi tạo nên.
B. Muối ăn do 2 nguyên tố là natri và clo tạo nên.
C. Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên từ oxi liên kết với nhau tạo nên
D. Axit clohidric do 2 nguyên tố là hidro và clo cấu tạo nên.
37, Cho các chất có công thức hóa học như sau:
1. O
2
; 2. O
3
; 3. CO

2
; 4. Fe
2
O
3
; 5. SO
2
; 6. N
2
; 7. H
2
O
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
A. 1 , 3 , 5 , 7
B. 3 , 4 , 5 , 7
C. 2 , 4 , 6 , 5
D. 2 , 3 , 5 , 6
38, Cho các chất sau: Cl
2
, H
2
SO
4
, CaO, NaCl. Phân tử khối của chúng lần lượt là:
A. 71; 98; 58,5; 56
B. 71; 58,5; 56; 98
C. 71; 98; 56; 58,5
D. 71; 56; 98; 58,5
39, Một ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi chiếm một thể tích 1300 ml (ở nhiệt độ thường) bởi vì
A. Ở trạng thái hơi các phân tử rất xa nhau, chuyển động nhanh hơn trạng thái lỏng. (3)

B. Ở trạng thái lỏng các phân tử xếp xa nhau hơn ở trạng thái hơi. (1)
C. Ở trạng thái lỏng các phân tử xếp gần nhau hơn ở trạng thái hơi. (2)
D. (2), (3) đúng.
40, Đơn chất Cacbon là chất rắn màu đen, đơn chất Hidro và oxi là khí không màu. Rượu nguyên chất là
chất lỏng chứa các nguyên tố C, H, O. Vậy rượu nguyên chất phải là:
A. Một hợp chất (2)
B. Một phân tử (3)
C. (1), (2), (3) đều sai.
D. Một hỗn hợp (1)
41, Trạng thái tồn tại của nguyên tố trong tự nhiên là gì?
A. Thăng hoa và lỏng.
B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn và khí.
D. Rắn và lỏng.
42, Nung đá vôi ở nhiệt độ cao thấy thoát ra một thứ khí không màu và còn lại bột trắng. Những từ nào
sau đây chỉ tính chất vật lí?
A. (1), (2), (3) đều đúng.
B. không màu (1)
C. bột, khí (3)
D. trắng (2)
43, Chọn câu trả lời sai trong số các câu trả lời sau:
A. Chất có cấu tạo gồm các nguyên tử.
B. Chất có cấu tạo gồm các phân tử.
C. Chất có cấu tạo gồm các nguyên tử cùng loại.
D. Chất tạo nên vật thể
E. Vật thể cấu tạo nên chất.
A. A, B
B. D
C. C, E
D. A, B, D

44, Axit axetic nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố: cacbon, hiđro và oxi. Vậy axit axetic
nguyên chất phải là một:
A. Hỗn hợp.
B. Phân tử.
C. Hợp chất.
D. Đơn chất.
45, Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam hoặc kilogam
B. kilogam
C. Gam
D. Đơn vị cacbon (đvC)
46, Một nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:
A. Có hai hay nhiều dạng đơn chất.
B. Không biết được.
C. Chỉ có nhiều nhất là 2 dạng đơn chất.
D. Chỉ có một dạng đơn chất.
47, Chất nào sau đây là đơn chất?
A. Hơi nước
B. Kim cương
C. Muối ăn
D. Thủy tinh
48, Dãy chất nào dưới đây gồm toàn kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
B. Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
C. Vàng, magie, nhôm, clo.
D. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.
49, Những chất nào trong dãy dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Kim loại bạc, nước cất, đường kính.
B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.

D. Nước biển, đường kính, muối ăn.
50, Trong tự nhiên, nguyên tố hóa học tồn tại chủ yếu ở những dạng nào?
A. cả (1) và (2)
B. Dạng hóa hợp. (2)
C. Dạng đơn chất. (1)
D. Dạng hỗn hợp. (3)
51, Công thức của đá vôi là CaCO
3
. Ý nghĩa của công thức đã cho là:
A. Phân tử đá vôi gồm một nguyên tử Ca, một nguyên tử C và 3 nguyên tử O. (1)
B. Đá vôi là hợp chất gồm 3 nguyên tố. (3)
C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. Một phân tử đá vôi bằng 100 đvC. (2)
52, Có bao nhiêu nguyên tử tạo nên hợp chất sunfat kali?
A. 2
B. 6
C. 4
D. 7
53, Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết
A. 4H
B. 2H
2

C. 4H
2

D. 2H
54, Một hợp chất oxit kim loại Al
x
O

y
. Tỉ lệ x : y = 2 : 3. Khối lượng phân tử của hợp chất là:
A. 204
B. Không xác định được.
C. 160
D. 102
55, Phân tử khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozon là
A. 2O
3

B. O
3

C. 3O
D. 3O
2

56, Hợp chất có công thức hóa học A(NO
3
)
x
và khối lượng phân tử bằng 213. A là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
57, Trong phân tử của một oxit mangan có 2 nguyên tử Mn và 7 nguyên tử O. Vậy công thức hóa học
của chất đó là:
A. Mn
2

O
7

B. MnO
C. Mn
2
O
D. MnO
2

58, Công thức hóa học viết sai là:
A. CO
3

B. Al
2
O
3

C. FeCl
2

D. K
2
O
59, Công thức hoá học của nhôm sunfat là:
A. AlSO
4

B. Al

2
(SO
4
)
3

C. ZnSO
4

D. Al
3
(SO
4
)
2

60, Chỉ ra công thức hoá học viết sai.
A. KO
B. CaCl
2

C. Na
2
CO
3

D. MgCl
2

61, Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có công thức hoá học là Fe

2
O
3
, hãy chọn công thức hoá học đúng
trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO
4
) sau
A. Fe
3
(SO
4
)
2

B. Fe
2
SO
4

C. FeSO
4

D. Fe
2
(SO
4
)
3

62, Cho biết hóa trị của Zn là II, hóa trị của clo là I, hóa trị của Mg là II, của O là II, hóa trị của Na là I và

cả nhóm CO
3
là II. Cho biết phương án nào viết công thức phân tử sau đây là đúng?
A. ZnCl
2
, Mg
2
O, NaCO
3

B. ZnCl
2
, MgO, NaCO
3

C. ZnCl
2
, MgO, Na
2
CO
3

D. ZnCl
2
, MgO
2
, Na
2
CO
3


63, Chọn công thức hóa học đúng, biết Ca có hóa trị II, còn nhóm PO
4
có hóa trị III.
A. Ca
3
(PO
4
)
2

B. Ca(PO
4
)
2

C. CaPO
4

D. Ca
2
PO
4

65, Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị I của clo?
A. HCl
B. Cl
2
O
7


C. Cl
2
O
3

D. Cl
2
O
5

66, Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như
sau: XO, YH
3
. Hãy chọn công thức hoá học đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức dưới
đây:
A. X
3
Y
2

B. X
3
Y
C. XY
3

D. X
2
Y

3

67, Biết rằng magie có hóa trị II, gốc sunfat (SO
4
) cũng có hóa trị II. Công thức hóa học của muối magie
sunfat là
A. Mg
2
(SO
4
)
3

B. MgSO
4

C. Mg(SO
4
)
2

D. Mg
2
SO
4

68, Oxit của kim loại A có công thức là A
2
O
3

. Công thức muối sunfat của A là
A. ASO
4
.
B. A
2
SO
4
.
C. A
3
(SO
4
)
2
.
D. A
2
(SO
4
)
3
.
69, Một kim loại M tạo muối sunfat M
2(
SO
4
)
3
. Muối nitrat của kim loại M là

A. M
2
(NO
3
)
3

B. M
2
NO
3

C. MNO
3

D. M(NO
3
)
3

70, Cho biết nitơ có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với hoá trị của nitơ trong các công
thức sau:
A. NO
B. N
2
O
C. NO
2

D. N

2
O
3

71, Chọn công thức khác loại trong số các công thức hóa học sau
A. CaO
B. H
2
O
C. MgO
D. H
2

72, Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học sau?
A. SO
2
, H
2
SO
3

B. H
2
SO
4
, Na
2
SO
4


C. SO
3

D. SO
3
, SO
2
, H
2
SO
3

73, Công thức của 1 oxit dạng N
2
O
b
, có phân tử khối là 108 đvC. Hóa trị của nitơ trong oxit này là
A. II
B. III
C. V
D. IV
74, Một hợp chất có công thức phân tử Fe
x
(SO
4
)
y
và có khối lượng phân tử bằng 152. Hệ thức liên hệ
giữa x và y là
A. 56x + 98y =152

B. 65x + 96y = 152
C. x + y = 2
D. 56x + 96y =152
75, Nguyên tố Si chiếm 25,8% khối lượng vỏ trái đất, có hóa trị IV trong hợp chất với oxi. Khẳng định
nào sau đây là đúng với hợp chất silic đioxit?
A. Phân tử khối bằng 60 đvC. (2)
B. (1) và (2) đúng.
C. Công thức hóa học SiO
2
. (1)
D. Dễ tan trong nước. (3)
76, Biết kim loại R có hóa trị II. Hợp chất hiđroxit của R có phân tử khối là 171 đvC. Hợp chất hiđroxit
cần tìm là
A. Mg(OH)
2

B. Cu(OH)
2

C. Zn(OH)
2

D. Ba(OH)
2

77, Cụm từ nào sau đây liên quan đến tính chất vật lí của chất?
A. Cả (1), (2), (3)
B. Tinh thể rắn, khối lượng riêng (3)
C. Màu sắc (2)
D. Nhiệt độ nóng chảy (1)

78, Dãy nguyên tố nào dưới đây chỉ gồm toàn kim loại?
A. Au, Mg, Al, Cl.
B. Pb, Fe, Zn, Hg.
C. O, N, C, Ca.
D. Al, Cu, S, Ag.
79, Hợp chất có cấu tạo gồm 2Fe, 3S, 12O có công thức hóa học là
A. Fe
2
(SO
4
)
3

B. Fe
3
S
12
O
C. FeSO
4

D. Fe
2
S
3
O
12

80, Từ nào sau đây chỉ chất không thuộc về nguyên tố cacbon?
A. Than chì

B. Kim cương
C. Than đá
D. Chì
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1, Trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây, đâu là hiện tượng hóa học?
A. Do lượng lớn khí CO
2
thải vào môi trường gây hiệu ứng nhà kính, từ đó nhiệt độ trái đất ngày càng
tăng. Đây là nguyên nhân gây nên các vụ cháy rừng, khi cháy tạo khói đen bao phủ tầng khí quyển và gây
ô nhiễm môi trường.
B. Mùa hè, thường có mưa giông và kèm theo sấm sét.
C. Ở những nơi có nhiệt độ thấp như Sa Pa, Đà Lạt buổi sáng thường xuất hiện lớp sương mù dày đặc, khi
Mặt trời mọc thì sương mù tan dần.
D. Dưới tác dụng của nhiệt độ, nước từ các ao hồ sông suối bay hơi rồi ngưng tụ và rơi xuống thành mưa.
2, Nến (đèn cầy) được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy.
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi.
3. Hơi parafin chảy chuyển đổi thành khí CO
2
và hơi nước.
Quá trình nào có sự chuyển đổi hóa học?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 1, 2, 3
3, Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học:
A. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic.
B. Sắt để ngoài không khí bị rỉ sét.
C. Khi đun sôi nước bay hơi.
4, Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Nhiệt độ của Trái đất tăng làm cho băng ở 2 cực tan ra.
B. Thức ăn vào mùa hè thường bị ôi thiu.
C. Dây tóc bóng đèn sáng và nóng lên khi có dòng điện đi qua.
D. Thủy triều dâng trên bãi cát biển.
5, Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
a. Trứng bị thối
b. Mực hòa tan vào nước
c. Tẩy màu vải xanh thành trắng
d. Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên
e. Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc (CO, CO
2
) gây ô nhiễm môi trường.
h. Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên
A. a, b, e, h
B. a, b, e, d
C. a, c, e, h
D. a, b, c, e
6, Hiện tượng thiên nhiên nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Động đất (2)
B. Hiệu ứng nhà kính (3)
C. 1, 2, 3 đều sai.
D. Sự quang hợp (1)
7, Bê tông được làm bằng cách trộn lẫn các lượng thích hợp của xi măng, cát, đá nghiền nhỏ và nước. Đổ
bê tông ướt vào khuôn, làm phẳng bề mặt nếu cần, rồi để cho đông cứng. Khi bê tông đông cứng, phản
ứng hóa học trong hỗn hợp làm cho hỗn hợp ấm lên một chút. Thường cần phải tưới nước lên bền mặt bê
tông mới trong vài giờ đầu tiên. Một khi bê tông đã cứng, nó hoàn toàn khô ráo. Điều gì xảy ra với nước
trong hỗn hợp khi bê tông đông cứng?
A. Nước rò gỉ qua bê tông làm ướt đất bên dưới.
B. Nước sử dụng hết trong các phản ứng hóa học khi bê tông đông cứng.
C. Nước bốc hơi khỏi bê tông.

D. Áp suất cao bên trong bê tông làm cho nước hóa rắn.
8, Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong
không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Quá trình trên xảy ra là:
A. Cả (1) và (2).
B. Hiện tượng hóa học. (2)
C. Hiện tượng hóa hơi. (3)
D. Hiện tượng vật lý. (1)
9, Chọn câu đúng?
A. Làm lạnh nước lỏng đến 0
0
C ta được chất mới là nước rắn.
B. Giũa thanh sắt ta được chất mới là mạt sắt.
C. Cho đường vào nước ta được chất mới là nước đường.
10, Từ nào trong số các từ sau là khác loại?
A. Sự bay hơi.
B. Sự chiết.
C. Sự cháy.
D. Sự chưng cất.
11, Chọn định nghĩa đúng?
A. Phản ứng hóa học là quá trình làm chuyển đổi trạng thái này sang trạng thái khác.
B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Phản ứng hóa học là sự làm tăng các chất tham gia phản ứng và giảm các chất sản phẩm.
D. Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất, chất ban đầu thành sản phẩm.
12, Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng?
A. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra.
B. Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho
số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau.
C. Để lập phương trình hóa học đầu tiên ra phải cân bằng nguyên tử của các chất.
D. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo.
13, Phản ứng hóa hợp là phản ứng

A. Có 2 chất mới được tạo thành.
B. Có một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
C. Có một chất mới được tạo thành.
D. Có 2 chất tham gia phản ứng tạo ra sản phẩm.
14, Các nguyên tố A và B phản ứng để tạo hợp chất C trong phương trình: 4A + 3B 2C.
Giả thiết có đủ cả A và B, như vậy:
A. 1 mol B tạo thành 2/3 mol C
B. 1 mol B phản ứng với 3/4 mol A
C. 1 mol C tạo thành từ 3 mol B
D. 1 mol C tạo thành từ 1/2 mol A
15, Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH)
y
+ H
2
SO
4
Fe
x
(SO
4
)
y
+ H
2
O
Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên? (Biết x # y)
A. x = 3; y = 1 (3)
B. (1), (2), (3) đều sai.
C. x = 1; y = 2 (1)

16, Trong cùng một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành chứa cùng:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất.
B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Số nguyên tố tạo ra chất.
D. Số phân tử của mỗi chất.
17, Cho biết kim loại Na tác dụng với nước tạo ra NaOH và khí hiđro. Phương trình nào sau đây thích
hợp?
A. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2

B. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + 2H
C. Na + H
2
O NaOH + H
2

D. Na + H
2
O NaOH + H
18, Trong các phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Phân tử.
B. Nguyên tử.
C. Không có hạt nào được bảo toàn.
D. Cả nguyên tử và phân tử.
19, Khi quan sát một hiện tượng hoá học, dựa vào đâu em có thể dự đoán đựơc nó là hiện tượng hoá học,
trong đó có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Chất mới sinh ra.
B. Nhiệt độ phản ứng
C. Tốc độ phản ứng
20, Hãy chọn câu sai trong các câu sau:
A. Kích thước của các chất rắn càng nhỏ thì tốc độ của phản ứng hóa học càng tăng.
B. Để tăng diện tích diện tích tiếp xúc giữa chất khí và chất lỏng người ta cho chúng đi ngược chiều. Còn
đối với chất khí người ta cho chúng đi cùng chiều.
C. Nồng độ của các chất tham gia càng đậm đặc thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
D. Nếu tăng nhiệt độ thì tốc độ của phản ứng hóa học tăng.
21, Đem nhiệt phân hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối MgCO
3
và CaCO
3
, sau phản ứng thu được
13,2 gam khí CO
2
. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit thu được là:
A. 9,6 gam
B. 12 gam
C. 16,8 gam
D. 13,6 gam
22, Giải thích về định luật bảo toàn khối lượng có phát biểu sau:
Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I) nên tổng khối lượng các
chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng (II).
A. I đúng, II sai
B. I và II đúng, ý I giải thích cho ý II
C. I sai, II đúng
D. I và II đúng, ý I không giải thích cho ý II
23, Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?
A. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành. (2)

B. (1), (2), (3) đều sai.
C. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia. (1)
D. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất
phản ứng. (3)
24, Đốt cháy hoàn toàn 14,4 kg quặng pirit sắt (FeS
2
) trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 9,6 kg sắt
(III) oxit và 15,36 kg khí sunfurơ. Khối lượng oxi cần dùng để phản ứng là:
A. 39,6 kg
B. 42,24 kg
C. 10,56 kg
25, Nếu để một thìa nhôm ngoài không khí, sau một thời gian bề mặt của nhôm bị xỉn lại. Theo em, khối
lượng của thìa nhôm thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật ban đầu?
A. Không thay đổi.
B. Lúc tăng, lúc giảm.
C. Giảm.
D. Tăng.
26, Bột kẽm cháy trong oxi theo phản ứng:
Kẽm + oxi oxit kẽm (ZnO)
Biết rằng, khối lượng kẽm tham gia phản ứng 2,56 kg và khối lượng ZnO tạo thành là 3,7 kg. Khối lượng
của oxi đã dùng là:
A. 2,93 kg
B. 0,37 kg
C. 1,46 kg
D. 1,14 kg
27, Khi phân hủy 2,17 g thủy ngân oxit thu được 0,16 g oxi. Khối lượng thủy ngân thu được trong thí
nghiệm này là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 2,01 g
B. 2,05 g

C. 2,02 g
D. 2,00 g
28, Đem đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X cần dùng 1,28 gam khí oxi thu được 1792 cm
3
khí
cacbonic (CO
2
) và 1,44 gam nước (H
2
O). Khối lượng của chất X đem đốt là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3,6 gam
B. 4 gam
C. 3,68 gam
D. 3 gam
29, Cho hỗn hợp gồm 2 muối A
2
SO
4
và BSO
4
có khối lượng 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl
2

trong dung dịch thì cho 69,9 g kết tủa BaSO
4
và 2 muối tan. Tổng khối lượng 2 muối tan sau phản ứng là:
A. 36,7 g
B. 40 g
C. 36,8 g

30, Một bình cầu trong đó đựng bột magie và đậy nút kín. Đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội.
Hỏi khối lượng bình thay đổi thế nào so với khối lượng bình trước khi nung?
A. Không xác định được
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Tăng
31,
Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo ra khí amoniac (NH
3
). Phương trình hóa học nào dưới đây đã
được viết đúng?
A. N
2
+ H
2
NH
3

B. N + 3H NH
3

C. N
2
+ 3H
2
2NH
3

D. N
2

+ H
2
2NH
3

32, Cho thuốc tím (KMnO
4
) tác dụng với axit clohiđric (HCl) thu được sản phẩm là KCl, MnCl
2
, Cl
2

H
2
O. Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2KMnO
4
+ HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
B. KMnO
4
+ HCl KCl + MnCl
2
+ Cl
2

+ H
2
O
C. 2KMnO
4
+ 16HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
D. 2KMnO
4
+ 4HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 2H
2
O
33, Cho sơ đồ phản ứng sau :
Fe(OH)
y
+ H
2
SO
4
→ Fe
x

(SO4)
y
+ H
2
O
Hãy chọn cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp ?
A. x = 4 ; y = 2
B. x = 2 ; y = 4
C. x = 2 ; y = 3
D. x = 3 ; y = 2
34, Đốt cháy photpho (P) trong khí oxi (O
2
) thu được điphotphopentaoxit (P
2
O
5
). Phương trình hóa học
nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O
2
2P
2
O
5

B. 4P + 5O
2
2P
2
O

5

C. 2P + 5O
2
P
2
O
5

D. 2P + O
2
P
2
O
5

35, Phương trình hóa học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbonic
và nước?
A. C
2
H
5
OH + O
2
2CO
2
+ H
2
O
B. C

2
H
5
OH + 2O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
C. C
2
H
5
OH + O
2
CO
2
+ H
2
O
D. C
2
H
5
OH + 3O
2
2CO
2
+ 3H

2
O
36, Có phương trình hóa họcsau:
2Mg (r) + O
2
(k) → 2MgO (r)
Phương trình hóa học trên cho biết:
A. 2 gam magie phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí oxi tạo ra 2 gam magie oxit.
B. 24 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 80 gam magie oxit.
C. 48 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 80 gam magie oxit.
D. 24 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 40 gam magie oxit.
37, Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo ra khí amoniac (NH
3
). Phương trình hóa học nào dưới
đây đã được viết đúng?
A. N
2
+ 3H
2
2NH
3

B. N
2
+ H
2
NH
3

C. N + 3H NH

3

D. N
2
+ H
2
2NH
3

38, Cho phương trình hóa học: N
2
+ 3H
2
2NH
3
Ý nghĩa của phương trình hóa học đã cho là:
A. 1 mol nitơ tác dụng với 3 mol hi đro tạo ra 2 mol amoniac. (2)
B. Khí nitơ tác dụng với khí hiđro tạo thành sản phẩm amoniac. (1)
C. 28 gam nitơ tác dụng với 6 gam hiđro tạo ra 34 gam amoniac. (3)
39, Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
aFe + bO
2
cFe
3
O
4
Các hệ số a, b, c lần lượt có giá trị là:
A. 3, 2, 1
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 2

D. 3, 3, 3
40, Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl
3
+ ? H
2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 6, 3
B. 2, 2, 2.
C. 3, 3, 2.
D. 2, 2, 3.
41, Một số hợp chất có phân tử gồm một nguyên tố M liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nguyên
tử O. Nguyên tử khối của nguyên tử M là:
A. 13 đvC
B. 14 đvC
C. 15 đvC
D. 12 đvC
42, Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
a. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên
b. Sự kết tinh muối ăn
c. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
d. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đung nóng nó đông tụ lại
e. Đun quá lửa mỡ sẽ khét
A. a, b, e
B. b, c, d
C. a, b, c, d
D. a, b, d
43, Cho các chất K
2
MnO

4
, KMnO
4
, KClO
4
, KClO
3
. Chất có hàm lượng oxi cao nhất là:
A. KClO
4

B. KMnO
4

C. K
2
MnO
4

D. KClO
3

44, Quá trình nào dưới đây có biến đổi hóa học?
1. Phơi dưới nắng thì một chiếc áo bị phai màu.
2. Thêm đường vào một tách cà phê.
3. Một bóng đèn điện phát sáng.
4. Cây cối tăng trưởng trong rừng.
A. 1 và 2
B. 2 và 4
C. Không có trường hợp nào.

D. 1 và 4
45, Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hóa học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than đá
trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm mạnh đến lúc than cháy, bởi vì:
A. Quạt để tăng lượng oxi tiếp xúc với than. (2)
B. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào. (3)
C. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi. (1)
46, Trộn đều 0,7 gam bột sắt với 0,5 gam bột lưu huỳnh, rồi đổ vào một ống nghiệm. Nung đáy ống
nghiệm đến khi hỗn hợp nóng đỏ, để nguội, rồi đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm. Ống nghiệm
không bị nam châm hút. Như vậy đã xảy ra phản ứng hóa học. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khối lượng FeS thu được là 1,2 gam.
B. Khối lượng FeS thu được là 1,1 gam.
C. Khối lượng S dư là 0,1 gam.
47, Khi đốt nến có sự biến đổi như sau:
a. Nến chảy lỏng thấm vào bấc
b. Nến chảy lỏng thành hơi
c. Hơi nến cháy trong không khí tạo khí cacbon đioxit và hơi nước.
Trong các giai đoạn trên giai đoạn nào có sự biến đổi hóa học:
A. b, c
B. a
C. a, b
D. c
48, Trộn đều 0,7 gam bột sắt với 0,5 gam bột lưu huỳnh, rồi đổ vào một ống nghiệm. Đưa đáy ống
nghiệm lại gần nam châm, ống nghiệm bị nam châm hút. Điều đó chứng tỏ khi trộn hỗn hợp bột sắt với
bột lưu huỳnh, chưa có phản ứng hóa học xảy ra. Điều khẳng định nào sau là sai?
A. Hỗn hợp giống hợp chất hóa học.
B. Khi trộn hai chất ta thu được một hỗn hợp Fe và S.
C. Ống nghiệm bị nam châm hút là do tính chất của Fe trong hỗn hợp.
49, Trong các chất sau, chất nào không cùng loại với 3 chất còn lại?
A. Nitơ (N
2

)
B. sắt (Fe)
C. Lưu huỳnh (S)
D. Oxi (O
2
)
50, Căn cứ vào cấu tạo của chất, người ta có thể chia chất ra làm mấy loại
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Một loại
D. Bốn loại
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1, Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 2 mol.
B. 1 mol.
C. 1,5 mol.
D. 0,5 mol.
2, Ba hộp giống nhau chứa các khí ở 25
0
C vá áp suất khí quyển là 1atm.
Hộp I chứa khí N
2
(M = 28).
Hộp II chứa khí H
2
(M = 2).
Hộp III chứa khí SO
2
(M = 64).
Có các phát biểu sau:

1. Cả 3 hộp chứa cùng số phân tử khí.
2. Hộp III có khối lượng lớn nhất.
3. Hộp III có nhiều phân tử khí nhất.
4. Hộp II có ít phân tử khí nhất.
5. Hộp I có nhiều phân tử khí nhất.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. (3) và (4)
B. (1) và (2)
C. Chỉ (1)
D. (5) và (2)
3, Phải lấy bao nhiêu gam magie để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 1,2 g H
2
?
A. 10,4 g
B. 14,4 g
C. 16,4 g
D. 12,4 g
4, Số phân tử H
2
O có trong một giọt nước (0,05 g) là:
A. 1,7.10
23

B. 1,7.10
22

C. 1,7.10
20

D. 1,7.10

21

5, Trong một bình kín chứa khí SO
2
và SO
3
. Khi phân tích người ta thấy có 2,4 g lưu huỳnh và 2,8 g oxi. Tỉ số
mol SO
2
và SO
3
trong bình là:
A. 1 : 2
B. 1 : 1
C. 1 : 3
D. 2 : 1
6, Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 gam lưu huỳnh?
A. 56 g
B. 29 g
C. 28,5 g
D. 28 g
7, Chọn câu sai?
A. Khối lượng mol nguyên tử có số trị bằng nguyên tử khối.
B. Khối lượng mol phân tử và phân tử khối của một chất có trị số bằng nhau, chỉ khác đơn vị.
C. Khối lượng mol (M) của 1 chất được tính bằng đvC.
D. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó.
8, Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO
2
để có 1,5.10
23

phân tử CO
2
?
A. 0,30 mol
B. 0,20 mol
C. 0,25mol
D. 0,35 mol
9, Hãy chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất?
Hai chất khí có thể tích bằng nhau khi:
A. Số phân tử bằng nhau. (2)
B. Khối lượng bằng nhau. (1)
C. Cả (1), (2), (3)
D. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. (3)
10, Số nguyên tử O có trong 2 mol CO
2
là:
A. 24.10
23

B. 12.10
23

C. 20.10
23

D. 6.10
23

11, Khối lượng của đơn chất oxi có số phân tử bằng số phân tử của 1 gam khí hiđro là:
A. 16 gam

B. 8 gam
C. 12 gam
D. 20 gam
12, Khối lượng của 0,5 mol Mg và 0,3 mol CO
2
tương ứng là:
A. 13 gam Mg ; 15 gam CO
2

B. 10 gam Mg ; 12 gam CO
2

C. 12 gam Mg ; 13,2 gam CO
2

D. 14 gam Mg ; 14,5 gam CO
2

13, Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lít khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí
trong hỗn hợp khí X là:
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,5
14, Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO
2
, và 0,2 mol O
2
ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 22,4 lit

B. 11, 2 lit
C. 15,68 lit
D. 4,48 lit
15, 66g khí CO
2
có thể tích ở đktc là bao nhiêu lít?
A. 33,6 lit
B. 44,8 lit
C. 11,2 lit
D. 22,4 lit
16, Số mol của khí sunfurơ (SO
2
) có trong 6,4 g là
A. 0,1 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
17, Trong 4,4 g CO
2
có số mol là
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,1 mol
D. 0,4 mol
18, Công thức hóa học của muối natri hiđrocacbonat là NaHCO
3
. Số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO
3
là: (Với
N = 6.10

23
)
A. 18.10
23

B. 16.10
23

C. 8,1.10
23

D. 1,8.10
23

19, Có một hỗn hợp gồm : 48 g khí Oxi (O
2
) và 22 g khí cacbon đioxit (CO
2
) (Biết O = 16, C = 12). Thể tích hỗn
hợp khí trên ở đktc là:
A. 33,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 44,8 lít.
D. 22,4 lít.
20, Khối lượng thực của nguyên tử O tính ra gam là:
A. 2,6667.10
-23
g
B. 1,328.10
-22

g
C. 2,6.10
-23
g
D. 2,6667.10
-22
g
21, Chất (A) có tỉ khối so với khí oxi là 2 thì có khối lượng mol phân tử là:
A. 32 g
B. 16 g
C. 24 g
22, Khí nào nhẹ nhất trong các khí?
A. Hiđro (H
2
)
B. Heli (He)
C. metan (CH
4
)
D. cacbon oxit (CO)
23, Hợp chất A
2
có tỉ khối hơi so với O
2
là 0,875. Vậy khí đó là
A. Cl
2

B. N
2


C. F
2

D. H
2

24, Tỉ khối của khí A đối với không khí < 1 (M
kk
= 29).Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. CO
2

B. N
2

C. O
2

D. H
2
S
25, Muốn thu khí NH
3
vào bình thì có thể thu bằng cách nào dưới đây?
A. Đặt úp ngược bình.
B. Để đứng bình.
C. Cách nào cũng được.
D. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình.
26, Ở đktc 5,6 lít SO

2
nặng hơn cùng thể tích khí X là 5 g. Phân tử khối của X là:
A. 28 đvC
B. 32 đvC
C. 46 đvC
D. 44 đvC
27, Cho tỉ khối của khí A với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A

A. 43 g.
B. 17 g
C. 34 g.
D. 7 1 g.
28, Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Số mol của 2 khí bằng nhau. (2)
B. Số phân tử của 2 khí bằng nhau. (3)
C. Cả (2) và (3) đều đúng.
D. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. (1)
29, Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hiđro.
B. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hiđro.
C. Khí cacbon đioxit nặng gấp 20 lần khí hiđro.
D. Khí cacbon đioxit nặng gấp 1,52 lần không khí.
30, Nếu dẫn 5,6 lít khí N
2
và 3,36 lít khí O
2
vào một bình kín ở đktc. Khối lượng của hỗn hợp khí trong bình có
giá trị nào sau đây?
A. 11,8 gam
B. 9,4 gam

C. 5,9 gam
D. 8,3 gam
31, Từ tỉ số khối lượng của các nguyên tố hi đro và oxi trong phân tử nước là 1 : 8, ta tính được tỉ số nguyên tử H
và O trong phân tử nước là:
A. 3 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. 1 : 1
32, Bari sunfat có PTK là 233 đvC trong đó có 1 nguyên tử Ba có NTK là 137, 1 nguyên tử S có NTK là 32, còn
lại là oxi có NTK là 16. Công thức hóa học của ba ri sunfat là:
A. Ba(SO
4
)
3

B. Ba
2
SO
4

C. BaSO
4

D. Ba(SO
4
)
2

33, Thành phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp chất Al
2

O
3
là:
A. 47,06 %
B. 45 %
C. 55 %
D. 52,94 %
34, Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với một nguyên tử O và nặng hơn H
2
31 lần.
Y là nguyên tố nào sau đây:
A. Mg (M = 24)
B. Zn (M = 65)
C. Al (M = 27)
D. Na (M = 23)
35, Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là:
A. Fe
3
O
4

B. Không xác định được.
C. Fe
2
O
3

D. FeO
36, Tính khối lượng của nguyên tố Fe trong 80 gam Fe
2

O
3
A. 55,5(g)
B. 56(g)
C. 65(g)
D. 60(g)
37, Phân tử khối của H
2
SO
4

A. 98 đvC
B. 92 đvC
C. 94 đvC
D. 96 đvC
38, Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của ni tơ là 7/20. Công thức hóa học của oxit là
A. N
2
O
5

B. N
2
O
C. NO
2

D. NO
39, Phân tử khối của CaCO
3

là:
A. 100 đvC
B. 103 đvC
C. 97 đvC
D. 99 đvC
40, Oxit của một nguyên tố R có công thức hóa học là RO chứa 20% oxi về khối lượng. Tên của R là:
A. Canxi
B. Sắt
C. Magie
D. Đồng
41, Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O
2
) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối
lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
Cho Cu = 64, O = 16.
A. 1,67 gam
B. 6,40 gam
C. 3,20 gam
D. 4,80 gam
42, Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt (II) clorua (FeCl
2
).
Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng:
Cho Fe = 56, Cl = 35,5, H = 1.
A. 14,8 gam
B. 14,4 gam
C. 14,6 gam
D. 14,2 gam
43, Nung đá vôi chứa 85% khối lượng canxicacbonat thu được 11,2 tấn canxi oxit và 8,8 tấn khí cacbonic. Khối
lượng đá vôi đem nung là:

Biết Ca = 40, C = 12, O = 16.
A. 22,22 tấn
B. 23,53 tấn
C. 17 tấn
D. 20 tấn
44, Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi. Lượng vôi sống thu được sau khi nung 1 tấn đá vôi chứa
10% tạp chất là:
A. 0,504 tấn
B. 0,252 tấn
C. 0,606 tấn
D. 0,378 tấn
45, Cho 5,6 g Fe tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol H
2
SO
4
thì thể tích H
2
ở đktc thu được là
A. 6,72 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
46, Khi đốt cháy hoàn toàn 20 g H
2
thu được 180 g hơi nước. Nếu phân hủy hoàn toàn 20 g H
2
O thu được 4,44 g
H
2
.

Những số liệu trên có phù hợp với định luật thành phần không đổi không?
A. Có, cả 2 trường hợp đều phù hợp.
B. Trường hợp một phù hợp, trường hợp hai không phù hợp.
C. Trường hợp một không phù hợp, trường hợp hai phù hợp.
D. Không, cả 2 trường hợp đều không phù hợp.
47, Thổi một luồng không khí khô đi qua ống đựng bột đồng dư, nung nóng. Khí thu được sau phản ứng là:
A. Nitơ
B. Cacbon đioxit
C. Oxi
D. Hơi nước
48, Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại M cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1M. Oxit kim loại M là oxit nào sau
đây?
A. Al
2
O
3

B. FeO
C. Fe
3
O
4

D. CuO
49, Dùng khí H
2
để khử 50 g hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3

, trong đó Fe
2
O
3
chiếm 80% khối lượng hỗn hợp. Thể
tích khí H
2
ở đktc cần dùng là
A. 19,6 lít
B. 20 lít
C. 9,8 lít
D. 19 lít
50, Đốt cháy 20 lít H
2
trong 20 lít O
2
. Thể tích khí còn lại sau phản ứng (không kể hơi nước) là
A. 10 lít H
2

B. 8 lít O
2

C. 7 lít H
2

D. 10 lít O
2

51, Cho phương trình phản ứng hóa học:

Na
2
CO
3
+ CaCl
2
CaCO
3
+ 2NaCl
Cho biết các chất tham gia phản ứng vừa đủ, lượng kết tủa thu được là 10 gam. Khối lượng Na
2
CO
3
đã dùng là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 10,6 gam
B. 10,7 gam
C. 10,5 gam
D. 10,8 gam
52, Nung một loại đá vôi có công thức CaCO
3
lẫn tạp chất MgCO
3
người ta thu được 89,6 lít khí CO
2
ở điều kiện
tiêu chuẩn và 168 gam vôi sống CaO. Lượng tạp chất MgCO
3
trong loại đá vôi đã dùng là:
Biết các phương trình phản ứng xảy ra là:

CaCO
3
CaO + CO
2
MgCO
3
MgO + CO
2
A. 74 gam
B. 84 gam
C. 54 gam
D. 64 gam
53, Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 2 mol khí oxi, thu được 1 mol CO
2
và 2 mol H
2
O. Công thức phân tử
của chất X là:
A. C
2
H
2

B. CH
4

C. C
2
H
4


D. C
2
H
6

54, Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Biết rằng trogn 2 kim loại chỉ có Fe
phản ứng, tạo ra hợp chất trong đó Fe có hóa trị II. Sau khi kết thúc phản ứng, lượng khí H
2
thu được là 2,24 lít ở
điều kiện tiêu chuẩn. Phần chất rắn không tan được lọc, rửa sạch và sấy khô, cân nặng m gam. Giá trị của m là
A. 6,4 gam
B. 3,4 gam
C. 5,4 gam
D. 4,4 gam
55, Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử của nguyên tố A liên kết với hai nguyên tử O, nguyên tố Oxi
chiếm 50% về khối lượng hợp chất. Hãy cho biết tên của nguyên tố A?
A. Nitơ (M = 14)
B. Photpho (M = 31)
C. Lưu huỳnh (M = 32)
D. Cacbon (M = 12)
56, Cho một hỗn hợp khí A gồm: 0,2 mol O
2
, 0,1 mol CO
2
. Khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp A ở điều kiện tiêu
chuẩn là
A. 38 gam
B. 35 gam
C. 36 gam

D. 34 gam
57, Một chất khí A có tỉ khối so với hiđro là 22. Chọn công thức hóa học của A biết rằng thành phần % của oxi
trong hợp chất A xấp xỉ 73%.
A. CO
B. SO
2

C. NO
2

D. CO
2

58, Để đốt cháy hoàn toàn 36 gam than (C) người ta đã dùng hết V lít không khí ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể
tích không khí, giá trị của V là
A. 333 lít
B. 342 lít
C. 339 lít
59, Số mol và thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,44 gam CO
2
, 0,64 gam O
2
; 0,02 gam H
2
và 0,17 gam NH
3
ở đktc là:
A. 0,05 mol và 1,12 lít
B. 0,04 mol và 0,896 lít
C. 0,02 mol và 0,448 lít

D. 0,03 mol và 0,672 lít
60, Trong số các chất CO, CO
2
, CH
4
, CaCO
3
chất có hàm lượng (%) C lớn nhất là
A. CaCO
3

B. CH
4

C. CO
D. CO
2

BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1, Đốt cháy 4,6 gam một hợp chất bằng oxi thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. Khối lượng oxi đã tham gia
phản ứng là
A. 10,0 gam
B. 9,6 gam
C. 8,6 gam
D. 9,8 gam
2, Người ta đốt cháy hoàn toàn than chì (cacbon) bằng khí oxi dư, sản phẩm thu được là khí cacbon đioxit và khí

oxi còn dư. Để tách và thu khí oxi từ hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp khí đi qua:
A. Dung dịch xút (NaOH).
B. Dung dịch axit loãng (HCl).
C. Dung dịch thuốc tím.

×