Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De HSG mon Lich Su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.25 KB, 4 trang )

đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2007 -2008
Môn thi:Lịch sử
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Nêu các mốc sự kiện gắn với các mốc thời gian của lịch sử thế giới sau:
STT Thời gian Sự kiện
1. 1566
2. 1640
3. 1775
4. 1883
5. 1864
6. 1871
7. 1895
8. 1789
9. 1911
10. 1917
Câu 2: Em hãy tìm ra những lỗi sai về kiến thức lịch sử của đoạn trích dới đây và sửa lại
cho đúng:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Nam kì và Bắc kì, cắt
tỉnh Thừa Thiên Huế ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Bắc kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-
Nghệ-Tĩnh đợc sát nhập vào Nam Kì
Phần II: Tự luận.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân nào là cơ bản
nhất?
Câu 4:
a) Nguyên nhân và diễn biến của cách mạng ngày 18/3/1871 ở Pháp?
b) Chứng minh công xã Pa- ri là nhà nớc kiểu mới? Nhà nớc của dân, do dân?
Câu 5:
Qua trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Việt


Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX, em có nhận xét gì?
đáp án
1
Phần I: trắc nghiệm khách quan.
Câu ý Nội dung điểm

1

1 1566 Cách mạng t sản Hà Lan
2 1640 Cách mạng t sản Anh bùng nổ
3 1775 Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mỹ bùng nổ
4 1883 Các Mác từ trần
5 1864 Thành lập Quốc tế thứ nhất
6 1871 Công xã Pa ri thành lập
7 1895 Ăng-ghen từ trần
8 1789 Cách mạng t sản Pháp bùng nổ
9 1911 Cách mạng Tân Hợi
10 1917 Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi

2
ý đúng nh sau: Triều đình Huế chình thức thừa nhận nền bảo hộ
của Pháp ở Bắc kì và Trung kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung
kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ-Tĩnh
đựợc sát nhập vào Bắc Kì

(mỗi ý
đúng
cho
0.5đ)

Phần II: tự luận
3
1
*) Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Sau CTTG thứ nhất các nớc đế quốc nảy sinh những mâu thuẫn
mới về quyền lợi, thị trờng, thuộc địa.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho mâu
thuẫn đó ngày càng gay gắt hơn, các nớc đế quốc phân chia thành 2
khối: khối phát xít gồm Đức, ý, Nhật; khối anh, Pháp, Mỹ cả hai
khối mâu thuẫn với nhau và đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần
phải tiêu diệt.
+ Anh, Pháp, Mỹ thi hành đờng lối thoả hiệp, nhợng bộ với khối
phát xít.
1,5đ
1,0đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
2
*) Nguyên nhân cơ bản nhất là: Giữa các nớc đế quốc mâu thuẫn
với nhau về quyền lợi, thị trờng và thuộc địa.
0,5đ
4
a
*) Nguyên nhân:
- Na-Pô-lê-ông III muốn gây chiến tranh với Phổ nhằm xoa dịu các
mâu thuẫn trong nớc, ngăn cản nớc Đức thống nhất.
- Chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ, Pháp thất bại nặng nề. 4/9/1870,
nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi
thành lập chế độ cộng hoà, bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.

- Quân Đức tiến sâu vào đất Pháp, vây chặt Pa-ri, chính phủ t sản xin
đình chiến, nhân dân kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.

0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
*) Diễn biến:
- 3 giờ sáng ngày 18/03/1871, Chie cho quân đánh úp đồi Môngmác
1,đ
2
(nơi tập trung đại bác của Vệ quốc quân), quần chúng nhân dân đã
kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mu của
Chie bị thất bại, quân đội và Chie hoảng sợ chạy về Véc-xai.
- Ngày 18/03, theo Lệnh của Uỷ ban trung ơng, vệ quốc quân tiến
vào trung tâm thủ đô, các cơ quan chính phủ lọt vào tay quân cách
mạng. Chính quyền của giai cấp t sản bị lật đổ, Uỷ ban Trung ơng vệ
quốc quân làm nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời.
- 26/03/1871, bầu cử Hội đồng công xã theo lối phổ thông đầu
phiếu.
- 28/03/1871, Công xã đợc thành lập và ra mắt quần chúng nhân
dân Pa-ri.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b
*) Công xã Pa-ri là nhà nớc kiểu mới:
- Cơ cấu tổ chức của bộ máy chính quyền hoàn toàn khác với thời kỳ
trớc:
+ Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã tập trung trong tay quyền

hành pháp và lập pháp.
+ Công xã thành lập các Uỷ ban: Uỷ ban Quân sự, Uỷ ban an ninh,
Uỷ ban giáo dục.Đứng đầu mỗi Uỷ ban là một Uỷ viên Công xã,
chịu trách nhiệm trớc Công xã, trớc nhân dân và có thể bị bãi miễn
bất kỳ lúc nào nếu đi ngợc lại quyền lợi của nhân dân.
+ Quốc hội và cảnh sát cũ đợc thay bằng lực lợng an ninh nhân dân.
+ Nhà thờ tách khỏi nhà nớc, bảo đảm quyền tự do tín ngỡng.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
*) Nhà nớc của dân:
+ Cơ quan cao nhất của nhà nớc là Hội đồng Công xã đợc bầu cử
theo phổ thông đầu phiếu (trong xã hội phong kiến cha truyền con
nối, không có bầu cử).
+ Đại biểu trúng cử hầu hêt là công nhân và trí thức tiến bộ đại diện
cho nhân dân lao động.
+ Công nhân tuy không chiếm số lợng đông nhng là lực lợng lãnh
đạo trong Công xã vì công nhân là giai cấp cách mạng nhất nắm đợc
lực lợng vũ trang và lôi cuốn tiểu t sản.
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
*) Nhà nớc do dân:
+ Nhân dân đợc quyền bầu cử và bãi miễn các cơ quan quyền lực
của nhà nớc.
+ Nhân dân đợc tham gia các lực lợng vũ trang để bảo vệ chính
quyền.

0,5đ
0,25đ
0,25đ
5
a) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân VN từ
1858 đến cuối thế kỷ XIX:
*) Từ 1858 đến 1884:
- Một số quan lại yêu nớc nhà Nguyễn chống Pháp:
+ Ngay từ khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng: Đốc học Phạm Văn Nghị
đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin đợc lên đờng
chống giặc Pháp (1858).
+ Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẵng
(1858), Gia Định (1859) và bảo vệ thành Hà Nội (1873).
+ Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cờng chiến đấu khi Pháp đánh thành
Hà Nội lần thứ hai (1882).
- Phong trào tự động kháng Pháp của nhân dân ta:
+ ở Nam kì:
<+> Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpêrăng trên sông Nhật Tảo
3,5đ
2,75đ
0,5đ
0,5đ
3
(1861), đánh chiếm đồn Rạch Giá - Kiên Giang (1868).
<+> Khởi nghĩa Trơng Định (1862 - 1864).
<+> Khởi nghĩa của Võ Duy Dơng (1865 - 1866).
<+> Khởi nghĩa của anh em Phan Tôn, Phan Liêm (1867).
<+> Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1875).
+ ở Bắc kì:
<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy giết chết Gacniê

(21/12/1873).
<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy lần thứ hai giết
chết Rivie (19/5/1882).
- Trí thức:
+ Nhiều nhà yêu nớc đã dùng ngòi bút làm vũ khí để tố cáo quân c-
ớp nớc và bán nớc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị .
+ Phong trào tị địa.
*) Từ 1885 đến cuối thế kỷ XIX:
- Phong trào Cần Vơng:
+ Khởi nghĩa Ba Đình.
+ Khởi nghĩa Hồng Lĩnh.
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy.
+ Khởi nghĩa Hơng Khê.
- Phong trào nông dân:
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
+ Phong trào chống thuế Trung kì.
+ Phong trào Hội kín Nam kì.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số.
b) Nhận xét:
- Những năm đầu khi Pháp xâm lợc triều đình nhà Nguyễn có tổ
chức kháng chiến nhng dè dặt, cầm chừng.
- Từ chống cự yếu ớt đi đến thoả hiệp, kí kết các Hiệp ớc cắt đất cầu
hoà đến đầu hàng hoàn toàn.
- Nhân dân anh dũng kiên quyết kháng chiến với tinh thần trách
nhiệm cao. Đấu tranh bền bỉ dẻo dai với nhiều hình thức phong phú
nhng đều thất bại.
- Do điều kiện lịch sử chi phối từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX phong
trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn đặt dới phạm trù phong kiến,
tuy nhiên tính chất này ngày càng phai nhạt.
0,5đ

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×