Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 5- tin 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.54 KB, 5 trang )

Giáo án: Tin học 10 ================= Giáo viên: Trần Thị Kim Dung
Ngày soạn: 22/10/2008
Tiết 17:
Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy đợc Ngôn ngữ lập trình là phơng tiện dùng để diễn đạt cho máy tính hiểu thuật toán mà con ngời
muốn máy tính thực hiện, để từ INPUT của bài toán tìm đợc OUTPUT cần tìm.
- Nắm đợc u điểm, nhợc điểm cơ bản của các loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ hợp ngữ,
ngôn ngữ bậc cao.
2. Kĩ năng:
- Phân loại đợc một số ngôn ngữ lập trình thông dụng
3. Thái độ:
- Thấy đợc sự phong phú của các loại ngôn ngữ lập trình, từ đó xác định đợc ý thức học tập nghiêm túc,
tính cần cù và ham thích tìm hiểu.
II- Chuẩn bị:
- Một và bài tập ví dụ đợc lập trình bằng ngôn ngữ Pascal.
- Máy chiếu projector hoặc tranh ve nếu có.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Khi cần dùng máy tính giải bài toán:
A- Ta cần xác định Input, Output
B- Ta chỉ cần xác định Input
C- Ta cần xác định Output
D- Cả 3 ý trên
Hãy chọn phơng án ghép đúng.
3. Bài mới:
Nếu thuật toán chỉ đợc diễn tả bằng phơng pháp
liệt kê và sơ đồ khối thì máy tính có thể hiểu và


thực hiện đợc để giải quyết bài toán hay không? Vì
sao?
Từ phát biểu trên của học sinh: Giáo viên phân
tích và kết luận:
- Muốn máy tính hiểu và thực hiện thì thuật toán
phải đợc diễn tả bằng ngôn ngữ mà máy có thể hiểu
đợc và ngôn ngữ đó đợc gọi là ngôn ngữ lập trình,
các chơng trình và phân loại ngôn ngữ lập trình.
Báo cáo sĩ số
Suy nghĩ và trả lời.
Suy nghĩ và trả lời:
- Máy tính không hiểu và thực hiện đợc thuật toán
dới dạng nh vậy vì đó chỉ là các cách mô tả cho con
ngời. Trong máy tính chỉ có các thông tin đợc mã
hoá thành các dãy bít.
Lắng nghe giáo viên giảng bài và ghi nhớ.
Thảo luận và trả lời.
54
Giáo án: Tin học 10 ================= Giáo viên: Trần Thị Kim Dung
Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì?
Trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp lại nh sau:
- Ngôn ngữ lập trình là hệ thống một bộ các câu
lệnh và bộ quy tắc về cú pháp từ đó có thể lập đợc
các chơng trình biểu diễn thuật toán xác định
? Vậy ngôn ngữ lập trình đợc phân làm mấy loại?
Giáo viên chốt lại kiến thức:
Ngôn ngữ lập trình gồm 2 loại cơ bản:
- Ngôn ngữ máy
- Ngôn ngữ bậc cao
? Chơng trình viết trên 2 loại ngôn ngữ này có tên

gọi nh thế nào?
Thuyết trình: Các loại ngôn ngữ khác muốn máy
tính hiểu đợc và thực hiện phải đợc dịch ra ngôn
ngữ máy thông qua chơng trình dịch.
Vậy ngôn ngữ máy là gì?
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm và
các đặc điểm của ngôn ngữ máy.
Thuyết trình: TA đã biết sự hoạt động của máy
tính dựa trên nguyên lí Phôn Nôi- Man, trong đó
mọi thông tin đa vào máy tính đều biến đổi thành
dãy bít nên thuật toán cũng đợc biểu diễn bằng dãy
bit.
? Vậy ngôn ngữ máy là gì?
? Hãy cho biết u điểm và nhợc điểm của ngôn ngữ
máy là gì?
? Với những u và nhợc của mình ngôn ngữ máy có
thích hợp với số đôg ngời lập trình không ? tại sao?
- Các câu lệnh
- Các quy tắc về cú pháp
Nghe giảng và ghi bài
Thảo luận rồi trình bày.
Ngôn ngữ lập trình có 3 loại:
- Ngôn ngữ máy
- Ngôn ngữ Hợp ngữ
- Ngôn ngữ bậc cao
Thảo luận rồi trình bày.
- Chơng trình viết trên ngôn ngữ bậc cao thì gọi là
chơng trình nguồn
- Chơng trình viết trên ngôn ngữ máy gọi là chơng
trình đích.

Thảo luận rồi trình bày.
- Ngôn ngữ máy là tập hợp hữu hạn các dãy bít với
những quy tắc xác định. Các câu lệnh thờng đợc
viết dới dạng mã nhị phân hoặc mã hexa.
Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình
bày.
Ưu điểm:
Là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp
hiểu và thực hiện, cho phép khai thác triệt để và
tối u khả năng của máy.
Nhợc điểm:
Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần
cứng, chơng trình viết mất nhiều công sức, cồng
kềnh và khó hiệu chỉnh.

Vì vậy ngôn ngữ này không thích hợp với số
đông ngời lập trình.
55
Giáo án: Tin học 10 ================= Giáo viên: Trần Thị Kim Dung
Dẫn dắt vấn đề: Để khắc phục nhợc điểm trên của
ngôn ngữ máy, một số ngôn ngữ lập trình khác đã
đợc phát triển.
Hoạt động 2:
Giới thiệu khái niệm hợp ngữ và chơng
trình hợp dịch.
? Hợp ngữ là gì?
Ví dụ:
ADD AX, BX; ( cộng thanh ghi AX và BX
kết quả để ở thanh ghi AX).
XOR CX, CX; Xoá sạch thanh ghi CX

? Hãy nêu u và nhợc điểm của hợp ngữ so với ngôn
ngữ máy?
? Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp
chuơng trình viết bằn ngôn ngữ máy hay không?
? Vậy để máy hiểu đợc chơng trình viết bằng hợp
ngữ ta làm cách nào?
? Vậy chơng trình hợp dịch là gì?
? Vậy còn có ngôn ngữ nò khác mà nhiều ngời có
thể sử dụng đợc không?
Hoạt động 3: Phân tích cho học sinh
thấy rõ những u điểm nổi bật của
ngôn ngữ bậc cao. Giới thiệu một số
ngôn ngữ lập trình bậc cao hiện nay.
Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuân lợi hơn so
với ngôn ngữ máy, nó thích hợp với các nhà lập
trình chuyên nghiệp nhng vãn cha thật thích hợp với
Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình
bày.
Sử dụng một số từ để thực hiện lệnh trên các thành
ghi ( thờng từ viết tắt của tiếng Anh)
Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình
bày.
Ưu điểm:
Là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ máy với ngôn
ngữ tự nhiên của con ngời (thờng là tiếng Anh)
để thể hiện các lệnh.
Nhợc điểm:
Còn phức tạp.

Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà

lập trình chuyên nghiệp.
Không, máy tính chỉ hiểu đợc chơg trình viết
bằng ngôn ngữ máy
Để chơng trình viết bằng hợp ngữ thực hiện
đợc trên máy tính, nó cần đợc dịch ra ngôn ngữ
máy bằng chơng trình hợp dịch.
Là chơng trình dịch các ngôn ngữ khác nhau ra
ngôn ngữ máy trớc khi có thể thực hiện đợc trên
máy.
Do hu càu thông dụng của ngôn ngữ mà một loại
ngôn ngữ khác xuất hiện đó là ngôn ngữ bậc cao.
Nghe giảng và ghi nhớ
56
Giáo án: Tin học 10 ================= Giáo viên: Trần Thị Kim Dung
đông đảo ngời lập trình. Từ trên những nhợc điểm
của các ngôn ngữ trên ngời ta đã xây dựng những
ngôn ngữ lập trình bậc cao.
? Ngôn ngữ bậc cao có những u điểm nào?
? Chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao máy tính
đã hiểu đợc cha? muốn máy tính hiểu ta cần phải
làm gì?
? Hãy kể tên một số ngôn ngữ bậc cao mà em biết?
Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình
bày.
Ưu điểm:
Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào loại máy, chơng
trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp.
Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình
bày.
- Cha, máy tính chỉ hiểu khi dùng băng ngôn

ngữ máy. do đó cần có chơng trình dịch để dịch
những chơng trình này sang ngôn ngữ máy.
Một số ngôn ngữ bậc cao:
Turbo Pascal, Visual Basic, Java, Delphi, C++
IV- Củng cố bài:
1. Nhắc lại kiến thức chính đã học trong bài.
- Ngôn ngữ lập trình
- Phân loại và u, nhợc của các loại ngôn ngữ lập trình
2. Một số câu hỏi trắc nghiệm làm tại lớp.
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là:
A- Phơng tiện để soạn thảo chơng trình B - PASCAL và C;
C - Ngôn ngữ mô tả thuật toán giải bài toán trên máy tính. D - Phơng tiện mô tả thuật toán.
Hãy chọn phơng án ghép đúng nhất.
Câu 2: Ngôn ngữ máy là gì?
A- Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể mô tả thuật toán để giao cho máy thực hiện;
B - Là ngôn ngữ để viết các chơng trình mà mỗi chơng trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị
phân.
C - Là các ngôn ngữ lập trình mà sau khi dịch sang hệ nhị phân thì máy có thể thực hiện đợc.
D- B và C.
Câu 3: Hợp ngữ là ngôn ngữ:
A- Mà máy tính có thể thực hiện đợc trực tiếp không cần dịch.
B - Có các lệnh đợc viết dới dạng kí tự nhng về cơ bản mỗi lệnh tơng đơng với một lệnh máy. Để
thực hiện đợc cần dịch ra ngôn ngữ máy.
C - Mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân.
D - Không viết bằng mã nhị phân, đợc thiết kế cho một số loại máy có thể hiểu và thực hiện trực
tiếp các câu lệnh dới dạng kí tự.
Hãy chọn phơng án ghép hợp lí nhất.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất về ngôn ngữ lập trình bậc cao?
57
Giáo án: Tin học 10 ================= Giáo viên: Trần Thị Kim Dung

A - Là loại ngôn ngữ mô tả thuật toán dới dạng văn bản theo những quy ớc nào đó và hoàn toán
không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể.
B - Là loại ngôn ngữ mà máy tính không thực hiện trực tiếp đợc. Trớc khi thực hiện phải dịch ra
ngôn ngữ máy.
C - Là loại ngôn ngữ có thể mô tả đợc mọi thuật toán.
D - Là ngôn ngữ lập trình có thể mô tả các thuật toán, cấu trúc dữ liệu một cách dễ hiểu và hầu nh
không phụ thuộc vào một hệ máy cụ thể.
V- Rút kinh nghiệm:
































58

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×