Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Điện Tử Lập Trình - Thiết Bị Lập Trình Mạch part 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.02 KB, 8 trang )

Thiết bị lập trình
1
Cảm biến (Sensor)
1. Khái niệm chung
2. Một số tiêu chí đánh giá cảm biến
3. Nguyên lý làm việc của một số cảm biến
Thiết bị lập trình
2
1.
Khái niệm chung
)Là những thiết bị có khả năng cảm nhận những
đại lợng điện và không điện, chuyển đổi
chúng trở thành những tín hiệu điện phù hợp
với thiết bị thu nhận tín hiệu.
)Là những thiết bị không thể thiếu trong các hệ
thống tự động hoá và sản xuất công nghiệp.
2.1 Phạm vi cảm nhận hoặc khoảng cách cảm nhận.
2.2 Sai số.
) Sai số do mắt trễ
) Saisốvềđộphângiải
) Sai số do tuyến tính hoá
2.
Một số tiêu chí đánh giá cảm biến
Thiết bị lập trình
3
2.1.
Phạm vi cảm nhận
) Là giới hạn cảm nhận của cảm biến đối với đại lợng vật lý cần
đo.
) Ví dụ:
)Cảm biến nhiệt có tín hiệu ra bằng điện tỉ lệ với


nhiệt độ cần đo. Do đó trong khoảng giới hạn
nhiệt độ trên v dới, mối quan hệ nycònđợc
coi l tuyến tính. Vùng tuyến tính đó đợc gọi l
phạm vi cảm nhận.
)Đốivớicảmbiếntiệmcậnl khoảng giới hạn
trên v dới m cảm biến có thể phát hiện ra đối
tợng, lm cho đầu ra chuyển tín hiệu một cách
chắc chắn.
t
U
Cao
Thấp
Đặc tính ra của một điện trở nhiệt (RTD)
Đối tợng
Cảm biến
S
n
: Khoảng cách cảm nhận
của cảm biến tiệm cận
Thiết bị lập trình
4
? Sai số do mắt trễ tín hiệu
) Sự khác biệt lớn nhất giữa giá trị đầu ra đo đợc với giá trị
đầu ra lý thuyết khi tín hiệu đầu votănghoặcgiảm.
2.2.
Sai số
t
V
Mắt trễ của điện trở nhiệt (RTD)
Dải nhiệt độ ứng với điện áp V

1
Dải điện áp ứng với t
1
t
1
? Sai số do độ phân giải
) Độ phân giải: L sự thay đổi lớn nhất của đại lợng vật lý
cần đo m không gây ra sự thay đổi về tín hiệu đầu ra của
cảm biến.
Độ phân giải của điện trở nhiệt
(RTD) với đầu ra số
t
Độ phân giải
+/- 0.25
o
C
Thiết bị lập trình
5
? Sai số do tuyến tính hoá
) Với một sensor lí tởngthìtínhiệuđầuvoluôntỉlệtuyến
tính với tín hiệu đầu ra. Nhng trên thực tế để có tín hiệu đo
tuyến tính, ngời ta luôn phải tiến hnhtuyếntínhhoá.
Điều nysẽtạo rasaisốcủatínhiệu
p
V
Tuyến tính hoá trong cảm biến áp suất
caothấp
thấp
cao
dải đo

đờng cong thực tế
đờng cong lí tởng
sai số lớn nhất
3.
Nguyên lý lm việc của một số cảm biến
3.1 Các loại cảm biến đóng cắt (dạng ON-OFF).
) Công tắc giới hạn hnh trình.
) Cảmbiếntiệmcận.
3.2 Các cảm biến sử dụng bộ chuyển đổi (transducer)
3.3 Một số cảm biến ví trí
Thiết bị lập trình
6
? Công tắc giới hạn hành trình.
) Các kí hiệu điện
) Nguyênlýlmviệc
) Kiểu tác động tức thời
) Kiểu tác động có trễ
) Bố trí tiếp điểm
) Các kí hiệu điện
Tiếp điểm thờng hở (NO)
Khi mở
Khi đóng
Tiếp điểm thờng kín (NC)
Khi đóng
Khi mở
3.1.
Các cảm biến đóng cắt dạng ON - off
ĐT
) Nguyên lí làm việc
Hnh trình nhả

Độ sai lệch giữa hai vị trí
Vị trí nhả
Quãng
đờng
chuyển
động
Vị trí đóng
Quãng đờng dự trữ
phần chấp hnh
phần đầu
phần thân
Thiết bị lập trình
7
) Kiểu tác động tức thời
Tiếp điểm thờng đóng
Tiếp điểm thờng hở
Trục động
Tiếp điểm tĩnh
Tiếp điểm động
Lò xo phản hồi
Lò xo chốt
Đặc điểm
) Khi phần chấp
hnh bị tác
động, lò xo
chốt sẽ trữ
năng lợng,
đến vị trí đóng
lò xo chốt giải
phóng năng

lợng
) Kiểu tác động có trễ
Đặc điểm
) Tiếp điểm NO
đóng trớc,
tiếp điểm NC
bị ngắt sau
Đóng trớc khi ngắt Ngắt trớc khi đóng
Đặc điểm
) Tiếp điểm NC
bị ngắt trớc,
tiếp điểm NO
đóng sau
Đặc điểm chung
) Tạo ra một khoảng thời gian trễ đủ nhỏ giữa hai loại tiếp
điểm
Thiết bị lập trình
8
Trục động
Tiếp điểm động
Lò xo phản hồi
Tiếp điểm tĩnh
) Bố trí tiếp
điểm
(SPDT)
(DPDT)
? Cảmbiếntiệmcận.
)Tiệm cận điện cảm (Inductive proximity)
)Tiệm cận điện dung (Capacitive proximity)
)Tiệm cận siêu âm (Ultrasonic proximity)

)Tiệm cận quang học (Photoelectric proximity)
) Tiệm cận điện cảm (Inductive proximity)
& L loại cảm biến sử dụng trờng điện-từ để phát hiện
đối tợng bằng kim loại.
& Điện áp lm việc DC, AC hoặc AC/DC
Phân loại:
& Theo chức năng đợc chia ra lm hai loại: PNP (sourcing)
v NPN (sinking)

×