Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 56 trang )

Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay đã có nhiều tiến bộ mạnh mẽ về công nghệ thông tin (CNTT)
từ một tiềm năng thông tin đã trở thành một tài nguyên thực sự, trở thành sản phẩm
hàng hoá trong xã hội, tạo ra một sự thay đổi to lớn trong lực lượng sản xuất, cơ sở
hạ tầng, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động và cả cách thức quản lý trong các lĩnh
vực của xã hội.
Với sự phát triển Internet nó được xem là một trong những thành tựu khoa học
kỹ thuật vĩ đại trong lịch sử loài người và là nguồn tài nguyên thông tin lớn nhất, đa
dạng nhất của thế giới hiện nay.
Internet giúp mọi người có thể trao đổi thông tin trong sinh hoạt hàng ngày, thu
thập, tìm kiếm các thông tin mới nhất ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới, giao dịch
thương mại, cộng tác trong nghiên cứu khoa học…
Vì vậy, trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay, việc
đưa Internet đến mọi người là một xu thế tất yếu. Vấn đề đặt ra là làm sao cho
Internet thực sự phục cho con người một cách có hiệu quả trên mọi lĩnh vực.
Xu thế thương mại điện tử hóa việc quản lý kinh doanh là xu thế rất cần thiết
đối với mọi quốc gia bởi những ưu điểm vượt trội và những thành quả to lớn của việc
ứng dụng thương mại điện tử mang lại hiệu quả kinh tế to lớn trong quản lý kinh
doanh và trong nhiều lĩnh vực khác. Điều này có nghĩa là việc xây dựng các hệ thống
hỗ trợ quản lý kinh doanh trên mạng là điều không thể không làm, trong đó có hệ
thống quản lý và bán sách.
Hệ thống quản lý sách của một nhà sách trên mạng sẽ giúp tất cả mọi người
dùng Internet đều có thể ngồi trước máy tính của mình truy cập vào nhà sách để xem,
tìm kiếm thông tin một cách trực quan và có thể mua sách mà không phải đến cửa
hàng sách.
Em chọn chuyên đề thực tập của mình là "XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ BÁN SÁCH TRÊN MẠNG" với mục đích xây dựng một môi trường kinh doanh
điện tử cho các nhà sách, đồng thời tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp luận và
công cụ cho thiết kế và xây dựng Site thương mại điện tử. Hệ thống này giúp bất kỳ


SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
1
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
ai truy nhập vào Web site đều có thể xem, tra cứu, đăng ký mua sách một cách nhanh
chóng, an toàn mà không phải trực tiếp đến cửa hàng sách. Ngoài ra khách hàng có
thể gửi thư góp ý hay thắc mắc tới nhà sách. Những vấn đề trên vượt ra khỏi khả
năng và phạm vi phục vụ của một hiệu sách thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn cô Tống Minh Ngọc đã tận tình giúp đỡ em hoàn
thành bài thực tập này. Do kiến thức còn hạn chế nên trong bài này còn rất nhiều
thiếu xót, em mong nhận được nhiều ý kiến đánh giá và nhận xét của quý thầy cô.
Nội dung của đề tài bao gồm:
Chương 1: Tìm hiểu về thương mại điện tử và Internet.
Chương 2: Khảo sát thực tế.
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống.
Chương 4: Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu.
Chương 5: Môi trường cài đặt và thiết kế giao diện.
Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008
SV thực hiện: Đoàn Duy Thường
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
2
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ INTERNET
1.1. Thương mại điện tử
1.1.1. Giới thiệu về thương mại điện tử
Con người đã tiến hành thương mại hàng trăm năm nay, nhưng chỉ tới cuối thế
kỷ XX con người mới có thể biến giao thương toàn cầu thành ảo và thương mại được
trên không gian điều khiển. Đó là nhờ vào thành tựu kỳ vĩ của công nghệ thông tin

ngày nay. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Internet và hệ thống mạng toàn
cầu WWW, thương mại điện tử đã và đang trở nên sôi động trên toàn thế giới và việc
xây dựng một hệ thống thương mại điện tử là công việc mà quốc gia tất yếu phải làm
trong xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu.
1.1.2. Thế nào là thương mại điện tử?
Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh
bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các
phương tiện công nghệ điện tử không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào
của toàn bộ quá trình giao dịch.
Như vậy “thương mại” trong “thương mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng
hóa theo cách hiểu thông thường, nó bao quát một phạm vi rộng lớn, do đó việc áp
dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động kinh tế.
Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử:
• Thư tín điện tử (E-mail).
• Thanh toán điện tử.
• Trao đổi dữ liệu điện tử.
• Mua bán hàng hoá hữu hình.
1.1.3. Mô hình giao dịch trong thương mại điện tử.
1.1.3.1. Mô hình B2C
Mô hình B2C (Business to Customer) được áp dụng trong các mô hình siêu thị
điện tử và các Site bán hàng điện tử. Mô hình B2C sử dụng cho hình thức kinh doanh
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
3
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
không có chứng từ. Người tiêu dùng vào Web site của công ty, chọn mặt hàng cần
mua, cung cấp thông tin cá nhân, chọn hình thức thanh toán điện tử, các hình thức
vận chuyển hàng hóa… Khi đó người dùng coi như đã đặt hàng xong, chỉ chờ hàng
hóa đến. Tại phần quản lý của công ty sẽ có chương trình xử lý thông tin mua bán tự
động, kiểm tra thông tin khách hàng về hình thức thanh toán, cách vận chuyển hàng

hóa...
1.1.3.2. Mô hình B2B
Mô hình B2B (Business to Business) áp dụng trong qui trình buôn bán giữa các tổ
chức, giữa các doanh nghiệp. Trong mô hình B2B trên Internet vấn đề quan trọng
nhất là trao đổi các thông tin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa hai hệ
thống khác nhau. Mô hình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa
các công ty, các tổ chức, giữa công ty mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong
cùng hiệp hội… Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng
và bảo mật thông tin mua bán thông qua chữ ký điện tử của công ty, tổ chức.
1.1.4. Các hình thức thanh toán
Có 4 hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng gửi thư bảo
đảm (chuyển phát nhanh thông qua bưu điện), thanh toán bằng chuyển khoản (máy
ATM), thanh toán bằng thẻ tín dụng.
+ Thanh toán bằng tiền mặt: Đây là phương thức thanh toán truyền thống và là
phương thức thanh toán chủ yếu ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên trong tương lai hình
thức này sẽ dần dần bị thay thế bởi 3 hình thức sau đây.
+ Thanh toán bằng gửi thư bảo đảm (chuyển phát nhanh): Khách hàng có thể gửi
tiền bằng hình thức bảo đảm thông qua Bưu điện tại gần nơi khách hàng sinh sống. Ở
Việt Nam hình thức này cũng phổ biến, nó rất thuận lợi, nhanh chóng vừa chính xác
vừa an toàn.
+ Thanh toán qua chuyển khoản, sử dụng máy ATM: Đây cũng là hình thức
thanh toán đã và đang rất phát triển ở nước ta hiện nay.
+ Thanh toán bằng thẻ tín dụng (Credit card): Hiện nay do hệ thống Ngân hàng
của Việt Nam chưa thực hiện thanh toán và giao dịch trên mạng, nên phương thức
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
4
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
thanh toán này hiện nay nhìn chung chưa khả thi. Có thể trong tương lai khi hệ thống
liên Ngân hàng thông suốt thì loạị hình thanh toán này sẽ rất thịnh hành.

Như vậy, trong hình thức thanh toán sẽ có 4 tuỳ chọn: Tiền mặt, chuyển tiền qua
bưu điện, chuyển khoản Ngân hàng, và thẻ tín dụng.
Ngoài các hình thức thanh toán trên, chúng ta còn có một số các hình thức thanh
toán khác như: thanh toán qua thẻ trả trước Golgift, Golmart, Western Union, Visa
card, Master card.
1.1.5. Các yêu cầu của thương mại điện tử
Thương mại điện tử bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xã
hội. Hạ tầng cơ sở của nó là cả một tổng hòa phức hợp. Một khi chấp nhận và ứng
dụng thương mại điện tử thì toàn bộ hình thái hoạt động của một nước sẽ thay đổi.
Song song với những lợi ích có thể mang lại, thương mại điện tử đã và đang đặt
ra hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết:
• Hạ tầng cơ sở công nghệ.
• Hạ tầng cơ sở nhân lực.
• Bảo mật, an toàn.
• Bảo vệ sở hữu trí tuệ.
• Bảo vệ người tiêu dùng.
• Tác động văn hóa xã hội của Internet.
• Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý.
1.1.6. Lợi ích của thương mại điện tử
Thương mại điện tử đã đưa lại những lợi ích tiềm tàng thể hiện ở một số mặt sau:
• Giúp người tham gia thu thập được thông tin phong phú.
• Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.
• Giảm chi phí giao dịch.
• Giúp thiết lập và củng cố quan hệ quốc tế.
• Tạo điều kiện sớm tiếp cận “kinh tế số hóa”.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
5
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
1.2. Internet

1.2.1. Định nghĩa Internet
Internet là một mạng máy tính liên kết nhiều mạng máy tính khác nhau trên phạm
vi toàn thế giới, để các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, công ty và cá nhân trao đổi
cung cấp thông tin trên hầu hết các lĩnh vực
1.2.2. Một số dịch vụ trên Internet
1.2.2.1. Thư điện tử
Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các
cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức với nhau. Email là một dịch vụ “lưu trữ -
chuyển tiếp”, tức là không cần phải có sự kết nối tức thời giữa máy gửi và máy nhận
thư. Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà
còn có thể ghép thêm các văn bản đã được định dạng, đồ họa, âm thanh... Các dạng
thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp. Lợi ích
chính dịch vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ.
1.2.2.2 WWW
Đây là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay. Web là
một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ của Internet, Web chứa thông tin bao gồm
văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậm chí cả video được kết hợp với nhau... Nhờ có
Web nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễ
dàng. Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trình duyệt (Browser). Một trong những
trình duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó là Internet
Explorer của Microsoft.
Giới thiệu chung:World Wide Web (Web) là một dịch vụ hay còn gọi là một
công cụ trên Internet ra đời gần đây nhưng phát triển nhất hiện nay. Nó cung cấp một
giao diện vô cùng thân thiện với người dùng, dễ sử dụng và đơn giản để tìm kiếm
thông tin.
Thực chất Web không phải là một hệ thống cụ thể với tên gọi như trên mà là
một tập hợp các công cụ tiện ích và siêu giao diện (meta-interface) giúp cho người sử
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
6
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua

mạng
dụng có thể tạo ra các “siêu văn bản” và cung cấp cho những người dùng khác trên
Internet.
1.2.2.3. Dịch vụ truyền tệp
Dịch vụ truyền tệp trên Internet được đặt tên theo giao thức mà nó sử dụng là
FPT (File Transfer Protocol). FPT cho phép sao chép, di chuyển các tệp từ một trạm
này sang một trạm khác, bất kể trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì, chỉ cần
chúng được kết nối với Internet và có cài đặt FPT.
Ngoài ra internet còn có một số dich vụ khác.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
7
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
2.1. Hiện trạng kinh doanh của nhà sách.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu hiểu biết trên tất cả các lĩnh vực của con
người ngày càng được nâng cao. Đáp ứng yêu cầu này, ở Việt Nam nhiều nhà sách
xuất hiện, nhưng đa số các cửa hàng bán sách hiện nay đều tổ chức kinh doanh theo
phương thức truyền thống gồm các qui trình cơ bản sau:
• Nhập sách từ các nhà cung cấp: lập đơn đặt mua, gửi đơn đặt mua, nhận sách
từ nhà cung cấp, lưu sách vào kho, thanh toán, quảng cáo và trưng bày sách
mới...
• Bán sách: trưng bày sách lên các giá sách theo loại.
• Qui trình đăng ký mua sách hay ký kết: được thực hiện khi có sự tiếp xúc trực
tiếp giữa hai bên hoặc qua điện thoại.
• Thanh toán theo phương thức truyền thống: bằng tiền mặt.
Chính phương thức kinh doanh này đã trực tiếp dẫn đến những khó khăn
sau:
• Cửa hàng phải tốn một diện tích rất lớn cho việc trưng bày sách.
• Khi khách hàng có nhu cầu mua sách thì thường họ phải mất rất nhiều thời

gian để tìm kiếm sách.
• Khi một cuốn sách mới được xuất bản thì thời gian mà nó sẽ đến được với bạn
đọc thường khá lâu và phải qua các phương tiện quảng cáo đắt tiền như ti vi,
báo chí…
• Rất khó để khách hàng biết được nội dung cơ bản của cuốn sách.
• Không khai thác được tiềm năng to lớn về nhu cầu mua sách của khách hàng
vì có không ít khách hàng muốn mua sách nhưng họ không có điều kiện đến
cửa hàng (ví như địa điểm, khoảng cách, những người tàn tật...).
• Việc quảng cáo sách của cửa hàng gặp nhiều khó khăn và tốn kém.
Những khó khăn trên đó trực tiếp làm giảm đáng kể doanh thu của cửa hàng bán
sách. Đặt ra cho các nhà sách cần phải có một cách tiếp cận, thu hút mới có hiệu quả
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
8
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
hơn. Giải pháp áp dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý, thương mại hiện nay
là một xu thế tất yếu.
Một hệ thống quản lý bán sách trên mạng sẽ giúp cho cửa hàng giải quyết được
các khó khăn trên và điều quan trọng là đáp ứng được nhu cầu của đông đảo khách
hàng có nhu cầu tra cứu sách, đặt mua sách, và đây cũng chính là phương tiện quảng
cáo sách cho cửa hàng tốt nhất, rẻ nhất và hiệu quả nhất. Điều này cũng đồng nghĩa
với việc doanh thu của cửa hàng sẽ tăng lên. Với hệ thống này, nhà sách cũng tạo
được phương tiện để thu thập ý kiến từ phía khách hàng để giải quyết các sự cố cũng
như cải thiện khả năng phục vụ khách hàng.
2.2. Mục tiêu và yêu cầu khi xây dựng hệ thống.
2.2.1. Mục tiêu
Xây dựng một hệ thống quản lý bán sách trên mạng với mục tiêu chủ yếu là giới
thiệu sách của nhà sách với khách hàng. Khách hàng có thể xem, tìm kiếm các thông
tin về sách một cách trực quan và có thể đặt mua trực tiếp các loại sách trên mạng mà
không cần phải trực tiếp đến cửa hàng bán sách. Sách của nhà sách phải được phân

loại theo chuẩn phân loại giúp khách hàng có thể tra cứu một cách tiện lợi. Hệ thống
phải có hai URL riêng, một URL giành cho khách hàng và một URL cho nhân viên
của nhà sách cập nhật dữ liệu hệ thống: cập nhật sách, nhân viên, khách hàng, nhà
cung cấp, theo dõi đơn hàng và trả lời thư của khách hàng.
2.2.2. Yêu cầu
Hệ thống phải phải đáp ứng các yêu cầu sau:
• Khách hàng có thể xem, mua bất cứ cuốn sách nào trong kho.
• Đơn hàng, thư hỏi đáp kiến nghị của khách hàng phải được bảo mật.
• Thanh toán tiền khi giao nhận sách.
• Kiểm tra độ tin cậy của khách hàng phải thông qua những thông tin do khách
hàng đăng ký và dựa vào địa chỉ giao nhận sách, sau đó liên hệ qua Email
hoặc qua điện thoại.
• Hai URL giành cho khách hàng và nhân viên của nhà sách phải khác nhau.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
9
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
2.3. Mô hình nghiệp vụ của hệ thống
Mô hình nghiệp vụ là một mô tả các chức năng nghiệp vụ của một hệ thống và
những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đó cũng như các mối quan hệ của
chúng với môi trường bên ngoài.
Một trong những thể hiện của mô hình nghiệp vụ là biểu đồ ngữ cảnh hệ thống và
biểu đồ phân rã chức năng.
Muốn xác định mô hình nghiệp vụ của hệ thống thì trước hết ta phải xác định
được các tác nhân của hệ thống:
Tác nhân của hệ thống có thể là một người, một nhóm người, một tổ chức hay
một hệ thống khác, và có tương tác với hệ thống về mặt thông tin (nhận hay gửi dữ
liệu).
Tác nhân của hệ thống bán sách qua mạng bao gồm:
• Khách hàng: Là những người trực tiếp sử dụng hệ thống để tra cứu sách và

mua sách qua mạng.
• Người quản lý: Là người quản lý hoạt động của hệ thống bán sách.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
10
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Phương pháp phân tích
Cùng với sự phát triển của CNTT, việc xây dựng hệ thống đã dần được chuẩn
hoá chuyển thành các hoạt động chuyên nghiệp, công nghiệp hoá hơn. Các phương
pháp luận phân tích thiết kế hệ thống dần được hình thành và hoàn thiện. Một cuộc
cách mạng, đỉnh cao của sự hoàn thiện là sự ra đời của phương pháp luận phân tích
thiết kế có cấu trúc kết hợp được kết quả của các cách tiếp cận hướng chức năng và
hướng dữ liệu, đưa việc xây dựng hệ thống thông tin lên một tầm cao hơn trở thành
hoạt động phương pháp luận.
Một phương pháp luận thông thường được đặc trưng bởi các yếu tố sau:
- Quy trình và phân đoạn các bước tiến hành;
- Các công cụ và cách thức mô hình hoá;
- Cách tiếp cận (hướng chức năng, hướng dữ liệu, trên xuống, dưới lên,..)
Phương pháp phân tích có cấu trúc bao gồm các hoạt động: khảo sát, phân tích,
thiết kế, xây dựng và cài đặt chương trình. Đặc trưng mới của phương pháp này là
các hoạt động có thể hoạt động một cách song song. Mỗi hoạt động có thể cung cấp
những sửa đổi phù hợp cho một hoặc nhiều hệ thống trước đó. Trong phân tích có
cấu trúc cách tiếp cận cấp tiến cho phép các hoạt động khảo sát, phân tích, thiết kế,
xây dựng và cài đặt chương trình được tiến hành một cách song song. Chính ưu điểm
này đã làm cho phương pháp phân tích có cấu trúc ngày càng được phát triển hơn.
Có nhiều công cụ được sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin. Tuy nhiên với hệ thống ít phức tạp sẽ không đòi hỏi phải sử dụng hết tất cả
các công cụ này.
Ba công cụ quan trọng để mô hình hoá hệ thống thông tin theo phương pháp phân

tích thiết kế có cấu trúc là:
+ Mô hình chức năng;
+ Mô hình dữ liệu;
+ Mô hình luồng dữ liệu.
Trong đó mỗi mô hình thể hiện một cách nhìn ở góc độ khác nhau vào hệ thống.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
11
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
3.2. Phân tích chức năng
3.2.1. Dữ liệu đầu vào và ra của hệ thống
- Dữ liệu đầu vào của hệ thống quản lý bán sách là các thông tin của nhân
viên, của khách hàng và thông tin về sách trong cửa hàng.
- Dữ liệu đầu ra là các thông tin được kết xuất từ dữ liệu đầu vào.
3.2.2. Biểu Đồ Phân Cấp Chức Năng
Sơ đồ phân cấp chức năng BPC cho ta thấy được các chức năng nghiệp vụ của hệ
thống. Nó thể hiện hệ thống từ khía cạnh chức năng, trả lời cho câu hỏi: Hệ thống
thực hiện những công việc gì?
Sau khi tìm hiểu và phân tích hệ thống quản lý bán sách qua mạng em đã đưa ra
được biểu đồ phân cấp chức năng như sau:

SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
12
Quản trị hệ thống
HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH QUA MẠNG
Thiết đặt hệ thống
Quản lý & phân
quyền người dùng
Cập nhật & phân
loại sách

Cập nhật tin tức về
sách
Cập nhật Tác giả
Cập nhật Nhà xuất
bản
Tra cứu sách
Đăng ký khách
hàng
Đặt mua sách
Góp ý & đề nghị
Phục vụ khách hàng
Quản trị dữ liệu hệ
thống
Xem đơn đặt hàng,
giao sách & trả lời
thư của khách hàng
Quản lý quảng cáo
Xem tin sách
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Hình 3.1: Biểu đồ phân cấp chức năng
3.2.3 Phân tích chi tiết các chức năng
3.2.3.1. Quản trị hệ thống
Quyền quản trị hệ thống: là quyền cao nhất dành cho người quản trị hệ thống.
Với quyền này người quản trị được phép thiết đặt cấu hình hệ thống và cấp quyền
cho các nhân viên khác.
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
13
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng

Thiết đặt hệ thống: Là chức năng cho phép người quản trị hệ thống có thể thiết
đặt lại những cấu hình cơ bản của hệ thống như địa chỉ mail server, độ rộng của ảnh
hiển thị …
Quản lý và phân quyền người dùng: Số lượng sách của nhà sách ngày càng lớn,
khách hàng truy cập vào hệ thống ngày càng nhiều, do đó giao dịch thông qua hệ
thống ở mức độ cao. Để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, nhà sách cần
phải có đội ngũ nhân viên đông đảo. Để đội ngũ này hoạt động hiệu quả, người quản
trị hệ thống cần phải phân quyền cụ thể cho từng nhân viên. Người quản trị và các
nhân viên muốn giao tiếp với hệ thống phải đăng nhập thông qua tên đăng nhập và
mật khẩu.
Các nhân viên chỉ thực hiện được những chức năng nhất định ứng với quyền mà
người quản trị cấp và khi cần người quản trị có quyền huỷ các quyền này.
3.2.3.2. Cập nhật dữ liệu hệ thống
Quyền cập nhật dữ liệu hệ thống: là quyền bao gồm chức năng xem đơn đặt
hàng, trả lời thư của khách hàng, quản lý quảng cáo và chức năng cập nhật dữ liệu
cho hệ thống. Quyền này thường dành cho nhân viên cửa hàng sách để cập nhật dữ
liệu cho web site. Bao gồm một số chức năng sau:
Cập nhật và phân loại sách: Nếu có loại sách mới hoặc sách mới nhân viên phải
nhập vào cơ sở dữ liệu để giới thiệu với khách hàng. Việc tổ chức phân loại sách sao
cho hợp lý là điều rất quan trọng. Phân loại sách theo một tiêu chuẩn phân loại nào đó
là rất cần thiết, nó hỗ trợ cho việc tra cứu sách hiệu quả hơn.
Cập nhật tin tức về sách: Cập nhật các bài viết về sách và tin tức thị trường về
sách, tin khuyến mãi.
Cập nhật tác giả: Thực hiện khi có sách mới và tác giả mới, công việc này giúp
cho việc tra cứu sách dễ dàng hơn.
Cập nhật nhà xuất bản: Thực hiện khi có sách mới và nhà xuất bản mới, công
việc này giúp cho việc tra cứu sách dễ dàng hơn.
Xem đơn đặt hàng và trả lời thư của khách hàng: Chức năng này giúp nhà sách
có khả năng giao sách cho khách hàng theo đúng thời gian và địa điểm mà khách
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc

14
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
hàng đã ghi trong đơn đặt mua, giao tiếp với khách hàng qua thư để giải đáp những
thắc mắc của khách hàng. Đồng thời cung cấp thông tin cho bộ phận kiểm tra độ tin
cậy của đơn đặt mua.
Quản lý quảng cáo: Cập nhật thông tin quảng cáo về sách.
3.2.3.3 Phục vụ khách hàng
Đây là chức năng chính, cần thiết nhất cho hệ thống, nó quyết định sự thành bại
của nhà sách. Chức năng này được thực hiện từ phía khách hàng, gồm các chức năng
sau:
Xem tin sách: Mọi khách hàng truy cập vào Web site đều có thể sử dụng chức
năng này. Chức năng này đưa ra tin tức về các cuốn sách mới, giới thiệu những cuốn
sách hay, giảm giá...
Tra cứu sách: Mọi khách hàng truy cập vào Web site đều có thể sử dụng chức
năng này. Chức năng này liệt kê tất cả các cuốn sách (có trong cửa hàng) tuỳ thuộc
vào thông tin khách hàng nhập vào.
Xem thông tin chi tiết về một quyển sách: Trước khi mua một một cuốn sách
nào đó, các thông tin như mã sách, tên sách, tác giả, nhà xuất bản, nội dung chính của
sách... là rất cần thiết cho khách hàng. Đôi khi những thông tin đó giúp khách hàng
xác định được cuốn sách mà mình cần mua.
Đăng ký khách hàng: Nếu khách hàng chỉ tra cứu hoặc xem chi tiết sách thì họ
không cần phải đăng ký user. Nhưng khi khách hàng muốn mua sách thì họ phải là
thành viên của hệ thống bằng cách nhập thông tin cá nhân. Nhà sách lưu thông tin cá
nhân này làm cơ sở để tạo hóa đơn. Mỗi khách hàng chỉ cần đăng ký một lần, thông
tin quan trọng nhất là tên đăng nhập và mật khẩu. Sau khi đăng ký khách hàng sẽ có
hòm thư riêng. Việc đăng ký user là một hình thức bảo mật cho khách hàng, bởi vì
trước khi lập mới hay sửa đơn hàng và thư góp ý hỏi đáp họ phải đăng nhập (bằng
tên đăng nhập và mật khẩu).
Đặt mua sách: Khách hàng có thể chọn mua bất kỳ cuốn sách nào có trong kho

sau khi đã tra cứu. Trước khi lập đơn đặt mua khách hàng phải đăng nhập vào hệ
thống và điền đầy đủ thông về thời gian và nơi giao nhận sách. Sau khi khách hàng
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
15
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
gửi đăng ký mua sách thì một đơn đặt hàng sẽ được gửi tới người quản lý cửa hàng
sách qua mail. Người quản lý sẽ dựa trên những thông tin trong đơn đặt hàng để
chuyển sách đến đúng địa chỉ khách hàng yêu cầu.
Góp ý, kiến nghị: Khách hàng có thể gửi thư góp ý hoặc kiến nghị với nhà sách
đồng thời xem thư phản hồi từ nhà sách. Chức năng này cho phép sự giao tiếp giữa
khách hàng và người quản lý sách, hỗ trợ tốt cho quá trình mua bán sách qua mạng.
3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu
3.3.1. Các kí hiệu
Biểu đồ luồng dữ liệu là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình xử
lý thông tin với các yêu cầu sau:
* Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi: “Làm gì?” mà bỏ
qua câu hỏi “Làm như thế nào?”.
* Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô
tả.
* Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó
phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu:
- Chức năng (Processes) được ký hiệu bởi vòng tròn tượng trưng cho các chức
năng khác nhau mà hệ thống phải thực hiện. Kí hiệu:
- Luồng dữ liệu (Flow) được ký hiệu bằng đường kẻ có mũi tên. Mũi tên chỉ
hướng ra của luồng thông tin. Luồng dữ liệu liên kết các Processes với nhau, tượng
trưng cho thông tin mà processes yêu cầu cho đầu vào hoặc thông tin mà chúng biến
đổi thành đầu ra. Kí hiệu:
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc

16
Tên luồng dữ liệu
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
BÁN SÁCH QUA MẠNG
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
- Kho dữ liệu (Data Store) được ký hiệu bởi hai đường thẳng song song, biểu diễn
hay chứa đựng thông tin mà hệ thống cần phải lưu giữ trong một khoảng thời gian dài
để một hay nhiều quá trình hoặc tác nhân truy nhập vào. Một khi công việc xây dựng
hệ thống thông tin kết thúc thì những thông tin này được tồn tại dưới dạng các File
hay CSDL. Kí hiệu:
- Tác nhân ngoài là một người, một nhóm người hoặc một tổ chức bên ngoài lĩnh
vực nghiên cứu của hệ thống, nhưng có một số hình thức tiếp xúc với hệ thống. Nhân
tố bên ngoài là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống và là phần sống còn của hệ
thống. Kí hiệu:
- Tác nhân trong là một chức năng hay một quá trình bên trong hệ thống.
3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Ta coi cả hệ thống là một chức năng duy nhất nó mô tả mối quan hệ của môi
trường bên ngoài với hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh tương đương với
mức không của biểu đồ phân cấp chức năng.
Chức năng duy nhất là Hệ thống quản lý bán sách qua mạng.
Các tác nhân ngoài: Khách hàng và người quản lý.
Sau đây là biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống bán sách qua mạng:
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
17
KHÁCH HÀNG
KHÁCH HÀNG
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
3.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
Hình 3.2: Biểu đồ mức ngữ cảnh
Tra cứu sách
Khách hàng
Cập nhật thông tin
Xem thông tin
Yêu cầu đặt sách
Thông tin sách
Khách vãng lai
Người quản lý
Thông tin sách
Đơn hàng
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ BÁN
SÁCH QUA
MẠNG
Giao sách cho khách hàng
18
Khách hàng
t
h
ô
n
g

t
i
n

k

h
á
c
h

h
à
n
g
QUẢN TRỊ DỮ
LIỆU HỆ THỐNG
NGƯỜI QUẢN LÝ
PHỤC VỤ
KHÁCH HÀNG
KHÁCH HÀNG
Thông tin khách hàng
thông tin khách hàng
Đơn đặt hàng
G
i
a
o

h
à
n
g

t
h

e
o

đ
ơ
n
Khách hàng
T
r


l

i

đ
ơ
n

h
à
n
g
T
h
ô
n
g

t

i
n

K
H
T
h
ô
n
g

t
i
n

t

n
g

h

p
Yêu cầu tìm kiếm
K
ế
t

q
u



t
ì
m

k
i
ế
m
Sách Tácgiả Nhà xuất bảnThẻ hàng
Đơn hàng
Thông tin thẻ hàng
Thông tin sách
T
h
ô
n
g

t
i
n

s
á
c
h
T
h

ô
n
g

t
i
n

t
á
c

g
i

Thông tin thẻ hàng
T
h
ô
n
g

t
i
n

N
X
B
Chi tiết thẻ hàng

TT chi tiết thẻ hàng
TT chi tiết thẻ hàng
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Hình 3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
3.3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3.4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản trị hệ thống
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
19
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
.
Hình 3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản trị hệ thống
3.3.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản trị dữ liệu hệ
thống
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
20
QUẢN TRỊ
HỆ
THỐNG
Yêu cầu phân quyền
Yêu cầu đổi mật khẩu
NGƯỜI QUẢN LÝ
NGƯỜI QUẢN LÝ
Quản lý
Yêu cầu mật khẩu
Thông tin nhân viên
Constant
Mật Khẩu mới
Thiết đặt hệ thống

Thông tin nhân viên
Thông tin thiết đặt
Tác giả
Cập nhật &
phân loại sách
NGƯỜI QUẢN LÝ
Cập nhật tin
tức sách
Cập nhật
tác giả
Cập nhật
NXB
Xem đơn
hàng
Quản lý
quảng cáo
Sách
Danh mục sách
Thông tin sách
Tin tức
Tin tức sách
Thông tin tác giả
T
h
ô
n
g

t
i

n

n
h
à

x
u

t

b

n
Nhà xuất bản
Chi tiết thẻ hàngThẻ hàng
T
h
ô
n
g

t
i
n

q
u

n

g

c
á
o
Quảng cáo
Thông tin đơn hàng
Y
ê
u

c

u

x
e
m

đ
ơ
n

h
à
n
g
T
.
t

i
n

q
u

n
g

c
á
o
T
.
t
i
n

t
á
c

g
i

T
h
ô
n
g


t
i
n

n
h
à

x
u

t

b

n
Chi tiết thẻ hàng
T.tin thẻ hàng
Thông tin sách
Phân loại sách
Tin tức sách
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Hình 3.5. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản trị dữ liệu
3.3.4.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng phục vụ khách
hàng
3.3.4.3.1. Chức năng tra cứu sách
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
21

Danh mục sách
Tra cứu
sách
Tác giả
Nhà xuất bản
Khách hàng
Tên tác giả, nhà xuất bản,
chủ đề sách
D
a
n
h

s
á
c
h

c
ó

t
á
c

g
i

,


n
h
à

x
u

t

b

n
,

c
h


đ


c

n

t
r
a

c


u
Nhà xuất bản
D
a
n
h

m

c

s
á
c
h
T
á
c

g
i

Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Hình 3.6. Chức năng tra cứu sách
3.3.4.3.2. Chức năng đăng ký khách hàng
Hình 3.7. Chức năng đăng ký khách hàng
3.3.4.3.3. Chức năng đặt mua sách và giao sách
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc

22
Đăng ký
khách
hàng
Khách hàng
Khách hàng
T
h
ô
n
g

t
i
n

k
h
á
c
h

h
à
n
g
Cập nhật thông tin
khách hàng
Thông báo kết quả
đ

ă
n
g

k
ý
Khách hàng
Giao hàng
Sách
Nhận và
kiểm tra đơn
hàng
Chi tiết thẻ hàng
Đặt đơn hàng
Thẻ hàng
Cập nhật
thẻ hàng
Cập nhật chi tiết
thẻ hàng
Người quản lý
Cập nhật số lượng sách
Đơn hàng đã
hợp lệ
Sách
Báo cho khách hàng thanh toán và nhận sách
Thẻ hàng
Yêu cầu giao hàng
Gửi kết quả
giao hàng
Cập nhật

trạng thái đã giao
Chi tiết thẻ hàng
Thông tin thẻ hàng
Thông tin thẻ hàng
Trả lời đơn hàng
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Hình 3.8. Chức năng đặt mua và giao sách
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
4.1. Lý thuyết về thiết kế cơ sở dữ liệu
Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lược đồ dữ liệu hay
gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD). Hệ thống dữ liệu được lưu trữ lâu dài:
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
23
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
- Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì?
- Mối liên quan: xác định liên quan giữa các dữ liệu.
Kết quả của giai đoạn phân tích hệ thống về mặt dữ liệu là cho chúng ta một
khuôn dạng hỗ trợ các phân tích viên hệ thống trong quá trình nhận thức và biểu diễn
các dữ liệu sử dụng trong hệ thống thông tin, đồng thời chỉ rõ được cấu trúc của dữ
liệu.
Phương pháp thực hiện: có hai cách tiếp cận:
+ Mô hình thực thể liên kết: Phương pháp này trực quan đi từ trên xuống dưới,
bằng cách xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng rồi đến các thuộc tính.
Phương pháp này bao trùm được nhiều thông tin, tuy nhiên kết quả hay thừa.
+ Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đến các lược đồ
quan hệ. Phương pháp này đi từ dưới lên, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất xử lý.
4.1.1 Mô hình thực thể liên kết
4.1.1.1 Khái niêm mô hình thực thể liên kết

Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ luồng dữ liệu hay gọi là
biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định các khái niệm về các thực thể, thuộc
tính, và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng. Mục đích của mô hình là xác định các yếu
tố:
- Dữ liệu nào cần xử lý.
- Mối liên quan nội tại (cấu trúc) giữa các dữ liệu.
Để xây dựng biểu đồ BCD trước tiên ta phải thu nhập thông tin theo ba yếu tố
sau:
+ Kiểu thực thể (Entities Type).
+ Kiểu liên kết (Entities Relationship Type).
+ Các thuộc tính (Attributes).
4.1.1.2. Thực thể và kiểu thực thể
- Thực thể
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
24
Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua
mạng
Thực thể là một vật thể, một chủ điểm, một nhiệm vụ, một đối tượng, hay một sự
kiện đáng quan tâm đối với tổ chức (và cả bên trong lĩnh vực hệ thống), kể cả những
thông tin mà nó giữ, mà ta muốn phản ánh nó trong HTTT.
- Kiểu thực thể
Kiểu thực thể là tập hợp các thực thể hoặc một lớp các thực thể có cùng đặc
trưng, cùng bản chất. Thể hiện thực thể là một thực thể cụ thể, nó là một phần tử
trong tập hợp hay lớp của kiểu thực thể.
4.1.1.3. Các thuộc tính
Thuộc tính là giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên
kết.
Mỗi một thực thể bao gồm một số thuộc tính, và phân thành 4 loại thuộc tính phổ
biến:
+ Thuộc tính tên gọi (định danh): Thuộc tính định danh như Họ và tên, Tên hàng,

Lớp,…
+ Thuộc tính mô tả: Các dữ liệu gắn liền với thực thể dùng mô tả các tính chất,
các đặc trưng của thực thể và là thuộc tính không khóa.
+ Thuộc tính kết nối: Nhận diện thực thể trong kiểu thực thể hay mối liên kết.
Thuộc tính này dùng để kết nối giữa các thực thể có liên kết. Thuộc tính kết nối là
khóa ở quan hệ này và là mô tả ở quan hệ khác.
+ Thuộc tính khóa: Dùng để phân biệt các thực thể hay liên kết. Khóa có thể là
khóa đơn hay khóa kép. Thuộc tính này xác định sự duy nhất thể hiện của thực thể
trong kiểu thực thể.
Sau khi đã xác định được kiểu thực thể thích hợp (bảng) và bản chất của thực thể
(dòng), bước tiếp theo là xác định những thông tin nào cần phải được lưu giữ cho
mỗi thực thể..
4.1.1.4. Quan hệ và kiểu quan hệ
SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc
25

×