Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
Quang hình học
Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
1.Gơng cầu:
1-Các định nghĩa.
+Định nghĩa gơng cầu lõm: là một phần của mặt phẳng phản xạ đợc ánh sáng, có mặt phản xạ hớng
vào tâm.
+Đỉnh gơng:là đỉnh của chỏm cầu. Kí hiệu O
+Tâm của gơng: là tâm của mặt cầu tạo thành gơng. kí hiệu C.
+Trục chính: là đờng thẳng nối tâm của gơng và đỉnh của gơng.
+Trục phụ: Là các đờng thẳng đi qua tâm của gơng.
+Tiết diện của gơng: là mặt phẳng đi qua trục chính của gơng.
+Góc mở: là góc hợp bởi hai trục phụ đi qua hai mép của gơng nằm trong cùng một tiết diện.
2-Sự phản xạ của một tia sáng trên g ơng.
+Xét tia tới bất kỳ SI.
+Để vẽ tia phản xạ, ta coi mẩu gơng gần vị trí tia tới gặp gơng là một mẩu gơng phẳng có trục chính
đi qua tâm của gơng.=> Pháp tuyến là IC. Vẽ tia phản xạ đối sứng với tia tới qua IC.
3-ảnh của một vật qua g ơng cầu lõm.
+ảnh của một vật cho bởi gơng cầu lõm có thể là ảnh thật có thể là ảnh ảo phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
+ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
+Điều kiện để có ảnh rõ nét.
-Góc mở của gơng phải nhỏ.
-Góc tới của các tia sáng cũng phải nhỏ.
4-Tiêu điểm chính. Tiêu cự.
a-Thí nghiệm(sgk).
b-Tiêu điểm. Là điểm nằm trên trục chính, khi các tia sáng song song với trục chính và phản xạ trên
gơng đi qua điểm này. Kí hiệu: F
c-Tiêu cự.
+Khoảng các từ tiêu điểm đến đỉnh của gơng.
FC =
i
R
cos2
=
2
R
=f (Vì góc tới của tia sáng phải rất nhỏ mới cho ảnh rõ nét)
+Tiêu cự: Là khoảng cách f từ đỉnh của gơng đến tiêu điểm chínhcủa gơng. f= OF =
2
R
5-Cách vẽ ảnh của một vật qua g ơng cầu lõm.
a-Các tr ờng hợp đặc biệt.
-Tia đi qua tâm gơng(Hoặc có đờng kéo dài đi qua tâm gơng) sau khi phản xạ đi ngợc trở lại đờng cũ.
-Tia đi song song với trục chính sau khi phản xạ đi qua tiêu điểm chính F .
-Tia đi qua tiêu điểm chính (hoặc có đờng kéo dài qua tiêu điểm chính)sau khi phản xạ trên gơng song
song với trục chính.
-Tia đi qua đỉnh gơng sau khi phản xạ trên gơng đối sứng với tia tới qua trục chính.
b-ảnh của một vật qua g ơng cầu lõm.
-Khi vật nằm ngoài OF: ảnh là ảnh thật, ngợc chiều với vật
-Khi vật nằm trong khoảng OF ảnh là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
-Khi vật nằm tại F ảnh ở xa vô cùng không hứng đợc.
2. Công thức gơng cầu. Gơng cầu lồi:
1-G ơng cầu lồi:
a-Định nghĩa:
+Gơng cầu lồi là một phần của mặt cầu phản xạ đợc ánh sáng, có mặt phản xạ hớng ra ngoài.
+Tiêu điểm chính: các tia song song với trục chính sau khi phản xạ trên gơng có đờng kéo dài đi qua
F: F gọi là tiêu điểm chính của gong cầu lồi.
+ảnh của một vật cho bởi gơng cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo.
b.Thị tr ờng của g ơng cầu lồi.
+Là khoảng không gian trớc gơng, khi đặt vật vào đó ta quan sát thấy ảnh của vật trong gơng.
+Thị trờng của gơng cầu lồi lớn hơn thị trờng của gơng phẳng.
2-Công thức g ơng cầu.
a-Quy ớc về dấu.
+ d = OA Khoảng cách từ v ật đến gơng.
+ d=OA Khoảng cách từ ảnh đến gơng.
+ d > 0 vật thật
+d < 0 vật ảo
+d >0 ảnh thật.
17
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
+d < 0 ảnh đó là ảnh ảo.
+ f>o gơng cầu lõm.
+f < 0 gơng cầu lồi.
b-Công thức g ơng cầu.
'
111
ddf
+=
(1)
công thức gơng cầu áp dụng cho cả gơng cầu lõm và cả gơng cầu lồi.
c-Độ phóng đại.
+Là tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật. K =
AB
BA ''
(2)hay K =
d
d'
(3)
+K > 0: ảnh ảo cùng chiều với vật.
+K < 0: ảnh thật cùng chiều với vật.
3-Những ứng dụng của g ơng cầu.
a-G ơng cầu lõm.
-Làm thiết bị tập trung ánh sáng mặt trời.
-Kính phản xạ trong các kính thiên văn.
-Dùng trong đèn chiếu.
b-G ơng cầu lồi.
-Gơng chiếu hậu.
-Gơng quan sát đờng.
3.Sự khúc xạ ánh sáng:
1-Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng:
Hiện tợng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng trong suốt, tia sáng bị gãy khúc
(đổi hớng đột ngột ) ở mặt phân cách gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
2-Định luật khúc xạ ánh sáng.
b/Định luật khúc xạ ánh sáng.
+Nội dung: SGK
+Biểu thức:
21
sin
sin
n
r
i
=
n
21
: Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 đối với môi trờng 1(là chiết suất tỉ đối của môi trờng chứa tia
khúc xạ đối với môi trờng chứa tia tới)
+Nếu n
21
>1
r<i
+Nếu n
21
<1
r > i
+Nếu i = 0
r = o
tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách truyền thẳng.
+Theo nguyên lý thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng thì n
21
=
12
1
n
3-Chiết suất tuyệt đối.
+Định nghĩa: chiết suất tuyệt đối của một môi trờng là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
(Chiết suất của chân không bằng 1)
+Gọi n
1
là chiết suất tuyệt đối của môi trờng 1
+Gọi n
2
là chiết suất tuyệt đối của môi trờng 2.
n
21
=
1
2
n
n
(1) +Ta có:
1
2
n
n
=
2
1
v
v
(2)
+Nếu môi trờng 1 là chân không thì n
1
=1;n
2
= C
2
2
2
2
2
2
1 v
c
nhay
v
c
n
v
c
n
===
+Kết luận:
-chiết suất tuyệt đối của các môi trờng luôn lớn hơn1
-Chiết suất tuyệt đối của các môi trờng cho ta biết vận tốc ánh sáng trong môi trờng đó nhỏ hơn vận
tốc ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
4.Hiện tợng phản xạ toàn phần:
1-Hiện t ợng phản xạ toàn phần.
2-Các điều kiện xảy ra hiện t ợng phản xạ toàn phần.
+Tia sáng phải truyền từ môi trờng có chiết suất n
1
lớn hơn môi trờng có chiết suất n
2
.
+Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần nào đó.
i
i
gh
3-Góc giới hạn xảy ra hiện t ợng phản xạ toàn phần.
+Theo định luật khúc xạ ta có
18
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
r
i
sin
sin
= n
21
=
1
2
n
n
(n
2
< n
1
)
+Khi bắt đầu xảy ra hiện tợng xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần toa có i = i
gh
; r = 90
0
ta có.
0
90sin
sin
gh
i
=
1
2
n
n
sini
gh
=
1
2
n
n
+Nếu môi trờng hai là không khí thì n
2
= 1 thì sini
gh
=
1
1
n
4-Một vài ứng dụng của hiện t ợng phản xạ toàn phần.
a/Lăng kính phản xạ toàn phần.
+Là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng, có tiết diện là một tam giác vuông cân.
+Có hai cách sử dụng lăng kính.
-Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên,
-Chiếu tia tơi vuông góc với mặt huyền.
b/Các ảo tợng.(SGK)
c/Sợi quang học.là một sợi hình trụ làm bằng chất dẻo nhẵn, khi cho ánh sáng vào một đầu thì tia
sáng này bị phản xạ toàn phần, rồi ló ra ở đầu kia của ống.
5. Lăng kính :
1. Định nghĩa:
a/ Định nghĩa: (SGK).
b/ Đặc điểm cấu tạo:
- Hai mặt bên là hai mặt sử dụng đợc mài nhẵn.
- Góc tạo bởi hai mặt bên của lăng kính gọi là góc chiết quang của lăng kính. Ký hiệu: A
- Giao tuyến của hai mặt bên: Cạnh lăng kính.
- Mặt phẳng (P) vuông góc với cạnh của lăng kính và cắt lăng kính dới một tiết diện thẳng A
1
B
1
C
1
:
gọi là tiết diện thẳng của LK.
- Chiết suất của chất làm LK: Ch.suất của LK.
2. Đ ờng đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính. Góc lệch:
- Chiết suất của một LK nhất định thay đổi theo màu sắc ánh sáng.
- Xét trờng hợp n > 1, tia sáng đi từ phía đáy LK đi lên so với hớng của tia tới.
- Góc lệch D giữa phơng của tia tới và phơng của tia ló là góc phải quay tia tới SI để nó trùng về ph-
ơng của tia ló JR.
3. Công thức lăng kính:
sini
1
= nsinr
1
sini
2
= nsinr
2
A = r
1
+ r
2
D= i
1
+i
2
- A
4/ Góc lệch cực tiểu D
min
:
a/ Thí nghiệm: (SGK)
b/ Kết luận:
- Đối với góc lệch D nhất định, thì góc D chỉ phụ thuộc vào góc tới i
1
của tia tới, khi i
1
biến thiên thì D
cũng biến thiên.
- Khi D = D
min
thì i
1
= i
2
r
1
= r
2
. Từ đó ta có công thức tính D
min
:
min
sin sin
2 2
D A
n
A
+
=
- D
min
chỉ phụ thuộc vào n và A của LK: đây là một đặc trng rất quan trọng của LK, đợc ứng dụng
trong việc xác định chiết suất của chất lỏng và chất rắn. Đo đợc D
min
thì có thể đo đợc n, là cơ sở của
phép đo chiết suất chất rắn và chất lỏng bằng giác kế.
6.Thấu kính mỏng:
1. Định nghĩa: (SGK)
2. Tiêu điểm chính- quang tâm- tiêu cự của thấu kính:
a/ Tiêu điểm chính:
-Chiếu chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, các tia ló cắt nhau tại một điểm trên trục chính.
Điểm hội tụ đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính.
- Nếu tia tới đi qua tiêu điểm chính thì các tia ló sẽ song song với trục chính của thấu kính.
- Đối với TKPK, khi chùm tia tới song song với trục chính thì chùm tia ló là chùm tia phân kỳ, các đ-
ờng kéo dài của các tia ló hội tụ tại điểm F' trên trục chính, F' gọi là tiêu điểm chính của TKPK và là
tiêu điểm ảo.
b/ Quang tâm của thấu kính:
19
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
- Phần giữa TK, nằm giữa hai đỉnh của chỏm cầu, coi nh một bản mỏng trong suốt có hai mặt song
2
với nhau,có thể coi nh hai đỉnh của chỏm cầu gần nh trùng nhau tại một điểm O: quang tâm của thấu
kính.
- Tia đi qua quang tâm thì truyền thẳng.
- Các đờng thẳng đi qua O mà không trùng với trục chính: gọi là các trục phụ. TK có vô số trục phụ.
- Hai tiêu điểm chính của TK nằm đối xứng với nhau qua quang tâm: F: T/đ vật ; F': T/ đ ảnh.
- Khoảng cách từ O tới F: tiêu cự của TK
f = OF = OF'.
3. Các tiêu điểm phụ,tiêu diện của thấu kính:
a/ Tiêu điểm phụ của thấu kính:
*/ TKHT: Nếu chùm tia tới song song với trục chính thì các tia ló hội tụ tại điểm F
1
trên trục phụ thì
F
1
đợc gọi là tiêu điểm phụ.
*/TKPK: Tơng tự, hng đờng kéo dài của các tia ló phân kỳ đồng quy tại điểm F'
1
trên trục chính:
tiêu điểm phụ của TKPK.
b/ Tiêu diện của thấu kính:
- Một TK có vô số tiêu điểm phụ, các tiêu điểm phụ đều nằm trên một mặt phẳng vuong góc với trục
chính tại tiêu điểm chính: MF đó gọi là tiêu diện của TK.
- TK có hai tiêu diện nằm đối xứng ở hai bên quang tâm.
4.Độ tụ của thấu kính:
- Độ tụ của TK là đại lợng đo bằng nghịch đảo của độ tụ.
- Ký hiệu độ tụ: D =
1
f
= (n-1)
1 2
1 1
R R
+
.
- Quy ớc về dấu của D:
D > 0: TKHT ; D < 0: TKPK
5. Công thức thấu kính:
1. Quan sát ảnh của một vật qua thấu kính:
a/ Tr ờng hợp TKPK:
- ảnh cho bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Tính chất của ảnh không đổi khi
thay đổi khoảng cách vật- ảnh.
b/ Tr ờng hợp TKHT:
Nhận xét:
- Khi vật còn ở xa TK, màn ảnh ở vị trí thích hợp sẽ hứng đợc một ảnh thật của vật: ngợc chiều và nhỏ
hơn vật, đồng dạng với vật.
- Đa vật lại gần TK, màn phải đa ra xa thì mới lại thu đợc ảnh cho bởi TK, tính chất của ảnh không
đổi nhng ảnh có kích thớc lớn hơn trớc.
- Khi đa vật lại khá gần TK, thì không hứng đợc ảnh của vật trên màn ảnh, điều tiết mắt nhìn qua TK
ta thấy một ảnh lớn hơn vật, cùng chiều với vật: ảnh ảo.
- muốn tk cho ảnh rõ nét thì phải thoả mãn các điều kiện tơng tự điều kiện tơng điểm của gơng cầu.
2. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính:
a/ ảnh của một điểm sáng nằm tr ớc TK:
- Điểm sáng S phát ra chùm tia sáng phân kỳ chiếu vào TK, thì các tia ló (đờng kéo dài của các tia ló)
sau khi ra khỏi TK hội tụ tại S': ảnh của S.
b/ Vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính: - Dùng hai trong ba tia dặc biệt (SGK)
c/Vẽ ảnh của một đoạn thẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính:
- Điểm A nằm trên trục chính, ảnh A'B' của AB cũng là một đoạn thẳng nhỏ có A' nằm trên trục chính,
A'B' vuông góc với trục chính. Vậy chỉ cần vẽ ảnh của B rồi hạ vuông góc B'A' xuống trục chính ta sẽ
vẽ đợc ảnh của AB.
3. Công thức thấu kính:
a/ Quy ớc về dấu:
+ d =
OA
> 0: Vật thật, nằm trớc TK.
+ d' =
'OA
>: ảnh thật, nằm sau TK.
+ d' =
'OA
>: ảnh ảo,nằm trớc TK
- Chiều dơng của d và d' ngợc nhau.
+ f > 0: TKHT ; f < 0: TKPK.
- Nếu ảnh - vật cùng chiều thì
AB
và
' 'A B
cùng dấu, ngợc thì trái dấu.
b/ Quy tắc dịch chuyển:
- Khi vị trí của vật thay đổi:
+ Nếu vật dịch lại gần TK thì ảnh lùi ra xa TK.
+ Nếu vật dịch ra xa TK thì ảnh tiến lại gần TK.
( ảnh - vật dịch chuyển ngợc chiều)
20
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
c/ Công thức thấu kính:
1 1 1
'f d d
= +
(4)
4.Độ phóng đại của thấu kính:
- Độ phóng đại k của TK là tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật:
' 'A B
k
AB
=
hay k =
'd
d
(5)
- Nếu k > 0: ảnh vật cùng chiều.
- Nếu k < 0: ảnh vật ngợc chiều.
+
k
: cho biết chiều cao tỉ đối của ảnh so với vật.
7. Mắt. Máy ảnh. Các tật của mắt và cách sửa:
1.Máy ảnh:
a/ Khái niệm công dụng của máy ảnh: (SGK)
b/Cấu tạo:(Sơ đồ)
- Bộ phận chính của MA là một TKHT (Hệ TKHT) có độ tụ dơng và đợc gọi là vật kính.
- Vật kính đợc lắp thành trớc một buồng tối.
- Phim đợc lắp sát thành trong buồng tối
- Khoảng cách từ phim đến VK có thể thay đổi.
- Ngay trớc phim có một cửa sập M ngăn không cho ánh sáng chiếu liên tục lên phim, cửa này chỉ mở
ra khi bấm máy.
- Sau VK có một màn chắn C, ở giữa có một lỗ tròn nhỏ đờng kính có thể thay đổi để điều chỉnh cờng
độ ánh sáng chiếu lên phim.
c/ Cách điều chỉnh MA: (SGK)
2. Mắt:
a/ Về ph ơng diện quang hình: (SGK)
b/ Cấu tạo:
- Bộ phận chính của mắt là thuỷ tinh thể: Là một khối chất trong suốt mềm có chiết suất bằng 1,333.
Độ cong của TTT có thể thay đổi nhờ cơ vòng đỡ thuỷ tinh thể, do đó tiêu cự của nó có thể thay đổi.
- Mạt ngoài cùng của mắt là giác mạc: là một màng không trong suốt cứng nh sừng.
- Đằng sau thuỷTT là khối chất lỏng trong suốt khác có chiết suất bằng 1,333: dịch thuỷ tinh.
- Phía ngay trớc thuỷ TT là khối chất lỏng trong suốt khác có n = 1,333 gọi là thuỷ dịch.
- Thành trong cùng của mắt, phần đối diện với thuỷ TT là võng mạc. Trên võng mạc có một vùng nhỏ
màu vàng mà tại đó tập trung các tế bào nhạy sáng: điểm vàng. Dới điểm vàng là điểm mù.
- Sát mặt trớc thuỷ TT có một màng màu đen, nâu hoặc xanh gọi là màng mống mắt. Giữa màng
mống mắt có một lỗ tròn nhỏ mà đờng kíng có thể thay đổi để điều chỉnh cờng độ sáng chiếu vào
mắt: con ngơi
*/ Chú ý: Vì độ cong của thuỷ TT có trể thay đổi nên tiêu cự của nó có thể thay đổi theo nhng
khoảng cách từ quang tâm O của thuỷ TT đến võng mạc luôn không đổi: d = 2,2cm.
c/ Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận - điểm cực viễn:
-Khi muốn nhìn những vật ở gần, đẻ nhìn rõ thì tiêu cự của f của thuỷ TT thể phải giảm, do đó độ
cong hai mặt của thuỷ TT phải tăng. Ngợc lại khi nhìn những vật ở xa thì tiêu cự của thuỷ TT phải
tăng lên, hai mặt cong của nó phải giảm xuống. Sự co dãn của cơ vòng đỡ thuỷ TT làm tiêu cự của
thuỷ TT thay đổi gọi là sự điều tiết của mắt.
- Điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn
của mắt, kí hiệu C
v
, khoảng cách từ điểm C
v
tới quang tâm của mắt gọi là khoảng nhìn rõ xa nhất.
- Điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ không phải điều tiết gọi là điểm cực cận
của mắt, kí hiệu C
c
, khoảng cách từ điểm C
c
tới quang tâm của mắt gọi là khoảng nhìn rõ gần nhất. kí
hiệu là Đ: mắt thờng có Đ = 20 cm tới 25 cm
- Khoảng cách từ điểm C
c
tới điểm C
v
gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
- Đối với mắt ngời bình thờng thì điểm C
v
ở vô cực, khi quan sát vật ở vô cực thì độ tụ của thuỷ TT
thể là nhỏ nhất, lúc đó tiêu cự của nó là lớn nhất
f
max
= OV ( tiêu điểm nằm trên võng mạc)
d/ Góc trông và năng suất phân ly:
- Góc trông: tag =
l
AB
(Sgk)
- Năng suất phân ly:
min
1 = 1/ 35. 10
2
rad
e/ Sự l u ảnh trên võng mạc:
21
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
1.Cận thị:
a/ Khái niệm:
- Mắt cận là mắt khi không điều tíêt có tiêu điểm nẳm trớc võng mạc. f
max
< OV
b/Điểm cực viễn:
- Điểm cực viễn của mắt cận ở một khoảng không xa mắt, nên mắt cận không nhìn thấy rõ những vật
ở xa.
- Khi nhìn vật ở điểm cực viễn của mắt mình thì mắt cận
cũng không phải điều tiết, lúc đó D = min và f
max
- Điểm cực cận của mắt nằm ở một điểm rất gần mắt: Đ < 25cm
c/ Cách sửa:
- Để sửa tật cận thị cần phải làm cho mắt nhìn rõ những vật ở xa mà không phải điều tiết. Muốn
vậy ngời ta cho mắt đeo một thấu kính phân kỳ sao cho ảnh cho bởi kính hiện tại điểm cực viễn
của mắt. Khi đó mắt quan sát ảnh này mà không phải điều tiết.
- Khi đeo kính, kính đeo sát mắt nên coi quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt.
2.Viễn thị:
a/ Khái niệm:
- Mắt viễn là mắt khi không điều tíêt có tiêu điểm nằm sau võng mạc. f
max
> OV
b/Đặc điểm:
- Điểm cực viễn của mắt viễn ở một khoảng tơng đối xa mắt, nên mắt viễn khi nhìn những vật ở xa
vô cực đã phải điều tiết.
- Khi nhìn vật ở điểm cực viễn của mắt mình thì mắt viễn cũng không phải điều tiết, lúc đó D = min
và f
max
- Điểm cực cận của mắt nằm ở một điểm xa mắt hơn so với mắt thờng: Đ > 25cm
c/ Cách sửa:
- Để sửa tật viễn thị cần phải làm cho mắt nhìn rõ những vật ở xa mà không phải điều tiết.
Muốn vậy ngời ta cho mắt đeo một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.
- Trong thực tế để cho đơn giản ngời ta cho mắt đeo kính rồi nhìn những vật ở gần nh mắt bình
thờng.
- Khi đeo kính, kính đeo sát mắt nên coi quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt.
Kính viễn thị là TKHT.
8. Kính lúp:
1.Định nghĩa: (SGK)
2.Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực:
- Muốn quan sát ảnh của một vật nhỏ qua KL, ta phải đặt vật từ tiêu điểm của kính tới quang tâm của
kính để có một ảnh ảo.
- Để quan sát ảnh ảo nói trên thì phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc của kính để ảnh hiện lên trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
- Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện tại điểm cực cận của mắt: cách ngắm chừng ở điểm cực cận.
- Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện tại điểm cực viễn của mắt: cách ngắm chừng ở điểm cực viễn hay
cách ngắm chừng ở vô cực.
3.Độ bội giác của kính lúp:
a / Định nghĩa: (SGK)
G =
0
hay G =
o
tg
tg
với tg
0
=
AB
D
b/ Độ bội giác của kính lúp:
- Gọi l là khoảng cách từ mắt tới kín: OO
k
= l
- Gọi d là khoảng cách từ ảnh AB tới mắt( d< 0)
Ta có: tg
=
' '
'
A B
d l+
G =
o
tg
tg
=
A'B' D
AB d l
+
= k
D
'd l+
c/ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
'd l
+
= Đ
G
c
= k =
A'B'
AB
d/ Khi ngắm chừng ở vô cực:
- Vật đặt tại tiêu điểm của kính, ảnh AB ở vô cực. Chùm tia ló là chùm tia song song.Ta có:
tg
=
AB AB
OF f
=
; G
=
D
f
Kết luận: Cách ngắm chừng ở vô cực làm cho mắt không phải diều tiết và làm cho độ bộ giác không
phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.Thờng lấy Đ = 25cm. Độ bộ giác ] c/ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
22
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Vật Lý 12 - Phần Quang hình
'd l
+
= Đ
G
c
= k =
A'B'
AB
d/ Khi ngắm chừng ở vô cực:
- Vật đặt tại tiêu điểm của kính, ảnh AB ở vô cực. Chùm tia ló là chùm tia song song.Ta có:
tg
=
AB AB
OF f
=
; G
=
D
f
Kết luận: Cách ngắm chừng ở vô cực làm cho mắt không phải diều tiết và làm cho độ bộ giác không
phụ thuộc vào vị trí đặt mắt đợc ghi trên vành kính.
9. Kính hiển vi và kính thiên văn:
1.Kính hiển vi: (SGK)
a/Định nghĩa: (SGK)
b/Cấu tạo:
- Hai bộ phận chính là vật kính và thị kính:
+/ Vật kính O
1
: Là một TKHT có tiêu cự ngắn dùng để thu đợc một ảnh thật rất lớn của vật cần quan
sát.
+/ Thị kính:O
2
: Là một TKHT nh VK dùng để quan sát ảnh thật nói trên.
- Hai kính gắn cố định đồng trục tại hai đầu của một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng
nhau. Khoảng cách giữa VK và TK không đổi.
c/ Cách ngắm chừng:
- Đặt tiêu bản nằm ngoài F
1
của VK. Qua VK cho ảnh A
1
B
1
gấp k
1
lần AB. Khi đó A
1
B
1
nằm trong
đoạn OF
2
của thị kính, qua TK O
2
cho ảnh ảo A
2
B
2
rất lớn cùng chiều với A
1
B
1
và ngợc chiều với AB.
ảnh này hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt
- Khi quan sát coi nh quang tâm của mắt trùng với quang tâm của thị kínhO
2
.Để ảnh hiện trong
khoảng nhìn rõ của mắt thì phải thay đổi khoảng cách d
1
từ AB đến O
1
dẫn tới d
2
là khoảng cách từ
A
2
B
2
đến O
2
cũng thay đổi.
- Để đỡ mỏi mắt thì điều chỉnh kính sao cho A
2
B
2
hiện lên ở vô cực lúc đó A
1
B
1
trùng với F
2
của thị
kính.
d/ Độ bội giác của kính:
+/ Khi ngắm chừng ở vô cực:
tg
=
A B A B
1 1 1 1
O
2 2 2
F f
=
; tg
0
=
AB
D
G
=
A B
tg D
1 1
k G
1 2
tg AB f
0 2
= =
2.Kính thiên văn:
a/ Định nghĩa:(SGK)
b/ Cấu tạo:
- Vật kính: là một TKHT có tiêu cự dài
- Thị kính: Là một TKHT có tiêu cự ngắn.
- Hai kính lắp đồng trục ở hai đầu một ống hình trụ khoảng cách VK và TK có thể thay đổi c/
c/ Cách ngắm chừng ở vô cực:
tg
=
A B A B
1 1 1 1
O
2 2 2
F f
=
; tg
0
=
AB
D
G
=
f
tg
1
=
tg f
0 2
23