Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai 18 thuc hanh dia ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.55 KB, 2 trang )

Bài 18. Thực hành nhận biết
đặc điểm môi trờng đới ôn hòa
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững hơn đặc điểm của các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa.
2. Về kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma.
- Cũng cố kĩ năng nhận biết một số rừng ở đới qua ảnh địa lí.
- Biết vẽ và phân tích biểu đồ gia tăng lợng khí thải ở đới ôn hòa.
- Biết xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở đới ôn hòa.
3. Về thái độ: Có thái độ tích cực tham gia học tập
II. Các thiết bị dạy học cần thiết
- Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ôn hòa.
- ảnh 3 kiểu rừng ôn đới: rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
- Bản đồ các môi trờng địa lí hoặc các nớc trên thế giới.
III. phơng pháp dạy học: PP thảo luận, nghiên cứu, giảng giải, so sánh,
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: sỉ số, vắng, vệ sinh lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
Câu hỏi: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nớc, không khí ở đới ôn hòa và biện pháp giải
quyết?
3. Bài mới (33 phút)
GV yêu cầu HS dựa vào hình 13.1 đọc tên các kiểu môi trờng ở đới ôn hòa nêu
đặc điểm của từng kiểu môi trờng về khí hậu. Sau đó nêu nhiệm vụ bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Phơng án 1
HĐ 1: Cả lớp/cá nhân
Bớc 1:
Quan sát 3 biểu đồ (A,B,C) trang 59 SGK địa cho
biết: về cách vẽ, các biểu đồ này có gì khác biểu đồ
đã học?


Bớc 2:
GV yêu cầu HS nhắc lại công việc cần làm khi
phân tích 1 biểu đồ khí hậu.
Gợi ý:
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ cao nhất bao nhiêu
0
0 ? Tháng?
+ Nhiệt độ thấp nhất bao nhiêu
0
0 ? Tháng?
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp
nhất (biên độ nhiệt).
- Chế độ ma:
+ Ma nhiều hay ít.
+ Lợng ma cao nhất bao nhiêu mm? Tháng?
+ Lợng ma thấp nhất bao nhiêu mm? Tháng?
+ Ma tập trung vào mùa nào?
Kết luận: Biểu đồ khí hậu đó thuộc kiểu khí hậu
nào trên Trái Đất?
Bớc 3: HS làm bài tập vào vở.
Bớc 4: GV gọi từng HS trình bày kết quả, HS khác
bổ sung, kết luận.
- HS xếp các biểu đồ vào vị trí (tơng đối) của chúng
trên bản đồ thế giới treo tờng
HĐ 2: Cả lớp/cặp
Bớc 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại: Môi trờng đới ôn hòa có
những kiểu rừng gì? Đặc điểm khí hậu ứng với
từng kiểu rừng đó?

Bớc 2:
HS làm bài vào vở.
Gợi ý: Cây phong đỏ là biểu tợng của đất nớc
Canađa có in trên quốc kỳ của nớc này: Lá phong
trên nền tuyết trắng.
Bài 1
Biểu đồ:
- A: Khí hậu đới ôn lục địa vùng
gàn cực.
- B: Khí hậu Địa Trung Hải
- C: Khí hậu ôn đới hải dơng
Bài 2:
- Rừng của Thụy Điển vào mùa
xuân: rừng lá kim.
- Rừng của Pháp vào mùa hạ:
rừng lá rộng.
- Rừng của Canađa vào mùa thu:
Cây phong là cây lá rộng.
Bớc 3: HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung góp
ý kiến- kết luận.
Bớc 4: Liên hệ kết quả bài 1 xem có kiểu rừng nào
tơng ứng với biểu đồ nhiệt ma (A,B,C) không?
- HS xếp các ảnh vào vị trí của các quốc gia trên
bản đồ thế giới.
HĐ 3: Cá nhân/cặp
Bớc 1: GV hớng dẫn HS về biểu đồ thể hiện ở dạng
đờng hay hình cột.
Bớc 2: HS vẽ biểu đồ.
Bớc 3: Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng.
Phơng án 2:

Cá nhân hoặc cặp HS làm các bài tập của bài 18-
Tập bản đồ bài tập và bài thực hành, sau đó trình
bày kết quả theo từng bài tập và đánh giá kết quả
bài thực hành.
Gợi ý: GV đánh giá bài thực hành trớc lớp hoặc HS
chấm bài của nhau.
rừng hỗn giao (phong và thông)
IV. Hoạt động nối tiếp
HS làm bài tập của bài 18- câu hỏi va bài tập Địa lí 7.
Rút kinh nghiệm: Chấm vở học sinh nhiều hơn nữa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×