Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuyết trình hóa học: Amoniac (NH) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.23 KB, 19 trang )

1
Toàn thể học sinh lớp 11A14 chào mừng
các thầy cô .
2
Kiểm tra bài cũ
3
 Nitơ tham gia phản ứng với oxi cần điều kiện nào
sau đây :
a/ Sấm sét hay tia lửa điện .
b/ Nhiệt độ trên 3000
O
C .
c/ Nhiệt độ 500
O
C có xúc tác .
d/ a , b , c đều đúng .
Giải thích
Ở điều kiện bình thường , nitơ rất trơ . Chỉ có những
điều kiện đặc biệt như trên , phân tử nitơ mới bị phân
tích thành nguyên tử để cho phản ứng với oxi .
4
 Với các phát biểu sau :
I/ Khi tác dụng với hidro , nitơ thể hiện tính khử .
II/ Khi tác dụng với oxi , nitơ thể hiện tính oxi hóa .
a/ I , II đều đúng
c/ I đúng , II sai
b/ I , II đều sai
d/ I sai , II đúng
Giải thích
Với hidro , nitơ nhận điện tử nên thể hiện tính oxi hóa :
N


2
+ 3H
2
⇌ 2NH
3
Với oxi , nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính khử :
N
2
+ O
2
⇌ 2NO
–3
+2
0
0
5
 Hợp chất khí với Hydro của 1 nguyên tố R
ở phân nhóm chính nhóm n có công thức là :
a/ R
n
H b/ RH
n
c/ R
8-n
H d/ RH
8-n
Giải thích
Nguyên tố ở phân nhóm chính nhóm n có n điện tử ở
lớp ngoài cùng . Để đạt được trạng thái bền của khí trơ,
nguyên tử của nó phải cần thêm ( 8 – n ) điện tử nữa . Do

đó 1 nguyên tử R kết hợp với ( 8 – n ) nguyên tử H .
Hợp chất khí với Hidro của Nitơ có công thức là gì ?
6
Amoniac
NH
3
7
I/ Công thức
1/ CTPT : NH
3
( M = 17 )
2/ CTCT :
 Để thu khí NH
3
, hãy cho biết trường hợp nào
sau khi cho khí vào , ống nghiệm chứa đầy khí .
Giải thích .
a/
b/
Khí NH
3
( M = 17 ) nhẹ hơn không khí ( M = 29 ) . Do đó
bình chứa đầy khí NH
3
không thể để ngửa được .
Giải thích

8
II/ Lý tính
NH

3
là chất khí không màu , mùi khai . Nhẹ hơn không
khí . Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch kiềm .
Hóa lỏng ở – 34
O
C
 Khí nào sau đây có thể nhận biết bằng mùi đặc
trưng của nó :
I/ H
2
S II/ NH
3
III/ N
2
IV/ SO
2
Giải thích
H
2
S có mùi trứng thối . NH
3
có mùi khai . SO
2
có mùi hắc
của diêm sinh cháy . N
2
không mùi .
a/ I , II , III b/ I , II , IV c/ I , III , IV d/ I , II , III , IV





9
9
NH
3
Quì đỏ
 Mô tả và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm sau :
 Mực nước trong chậu từ từ
dâng lên và phun vào bình .

Khí NH
3
tan rất nhiều nên làm
giãm áp suấp khí trong bình , áp
suấp không khí không đổi đã
đẩy nước trong chậu vào bình .
Cho vài giọt nước vào bình chứa đầy khí NH
3
, lắc mạnh.
Sau đó lật úp bình và nhúng vào chậu nước có pha quì đỏ
 Khi hòa tan trong nước , NH
3
tạo thành dung dịch có
tính kiềm nên làm quì đỏ hóa xanh .
 Quì đỏ trong chậu khi vào
bình thì hóa xanh .
10
Khí nào sau đây khi tan trong nước tạo thành
dung dịch có khả năng làm quì tím hóa đỏ .

I/ Hydro clorua II/ Hydro bromua
III/ Amoniac IV/ Sunfurơ
Giải thích
Hydro clorua , hydro bromua , sunfurơ khi tan trong
nước tạo thành dung dịch axit do đó làm quì tím hóa đỏ.
Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm .
a/ I , II , III b/ I , II , IV c/ I , III , IV d/ I , II , III , IV
11
III/ Hóa tính
1/ Phản ứng nhiệt phân :
700
O
C
2NH
3
⇌ N
2
+ 3H
2
 Giải thích tại sao ở nhiệt độ cao NH
3
không bền với
nhiệt , trái lại NO rất bền với nhiệt .
Xét 2 phản ứng tổng hợp NH
3
và NO :
+ Q
– Q
Khi , phản ứng di chuyển theo
là nguyên nhân tại sao ở nhiệt độ càng cao thì NH

3
bị phân
tích dễ dàng , còn NO thì càng sinh ra nhiều hơn .
(1) N
2
+ 3H
2
2NH
3
1
1
(2) N
2
+ O
2
2NO
2
2
tăng nhiệt độ chiều thu nhiệt
1
2
12
K
Khi đóng khóa K đèn
cháy và quì đỏ hóa xanh
Do đó khi NH
3
tan trong
nước , nó tạo nên dung
dịch dẫn điện và bị phân

li theo phương trình :
NH
3
+ H
2
O ⇌ NH
4
OH ⇌ + OH


4
NH
+
 Mô tả các hiện tượng
của thí nghiệm sau và
đưa ra kết luận về sự tan
trong nước của NH
3
:
Dd NH
3
2/ Phản ứng với nước :
NH
3
+ H
2
O ⇌ NH
4
OH
13

Dd HCl đđ
Dd NH
3
3/ Phản ứng với axit :
NH
3
+ HCl → NH
4
Cl
14
4/ Phản ứng oxi hóa :
4NH
3
+ 3O
2
= 2N
2
+ 6H
2
O
2NH
3
+ 3Cl
2
= N
2
+ 6HCl
 Trong các phản ứng trên , NH
3
đóng vai :

a/ Chất oxi hóa b/ Chất khử
4NH
3
+ 3O
2
→ 2N
2
+ 6H
2
O
Giải thích
Trong các phản ứng trên số oxi hóa của nitơ tăng , do
đó nó đóng vai chất khử .
4NH
3
+ 5O
2
= 4NO + 6H
2
O
xt , t
O
Khi có xúc tác , NH
3
cháy tạo NO
– 3 00 – 2
15
 Quan sát thí nghiệm sau đây :
I/ NH
3

II/ O
2
III/ N
2
IV/ H
2
S
a/ I , II b/ III , IV
c/ II , III d/ I , IV
Cho biết ống nghiệm đang cháy chứa chất khí
nào trong các khí dưới đây :
Giải thích
Oxi duy trì sự cháy , bản thân nó không cháy .
Nitơ chỉ cháy khi có những điều kiện thích hợp .
16
 Khi đốt cháy NH
3
ta thu được sản phẫm
là N
2
chứ không phải NO hay NO
2
. Để khẳng định
ngay điều nầy , ta dựa vào :
a/ Mùi của sản phẫm .
b/ Màu của sản phẫm .
c/ Có dùng xúc tác hay không .
d/ Hóa tính của sản phẫm .
Giải thích
 Nếu sản phẫm là NO

2
thì khí sẽ có màu đỏ nâu .
 Nếu sản phẫm là NO thì khí không màu sẽ biến thành
màu đỏ nâu khi tiếp xúc với không khí .
17
Tóm tắt
Với nhiệt
Với nước Với axit
Với chất oxi hóa
N
2
+ H
2
+ OH

4
NH
+
N
2
+ H
2
O
Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước
Muối
4
NH
+
NH
3

N
2
+ HCl
18
Bài tập về nhà
1/ Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau :
NH
4
NO
2
→ N
2
→ NH
3
→ (NH
4
)
2
SO
4
→ NH
3
2/ Làm thế nào phân biệt các bình khí mất nhãn
chứa các chất : N
2
, NO , NH
3
.
3/ Làm thế nào tách NH
3

ra khỏi các tạp chất N
2
, O
2

4/ Đun nóng 10 lít hỗn hợp khí A gồm N
2
và H
2
. Sau
1 thời gian được 6,8 lít hỗn hợp khí B . Cho B lội
thật chậm qua dung dịch chứa H
2
SO
4
dư còn lại
hỗn hợp khí C có thể tích 3,6 lít . Tính hiệu suất
phản ứng tổng hợp NH
3
.
19
Cám ơn các thầy cô đã
Cám ơn các thầy cô đã
đến dự giờ hôm nay
đến dự giờ hôm nay

×