Sáng kiến kinh nghiệm
Mục Lục
Trang
Phần Mở đầu
3
1. Lý do chọn đề tài. 3
1.1. Lý do khách quan. 3
1.2. Lý do chủ quan. 3
1.3. Lựa chọn đề tài. 3
2. Mục đích nghiên cứu. 4
3. Đối tợng nghiên cứu. 5
4. Giới hạn phạm vi nôi dung nghiên cứu. 5
5. Nhiệm vụ ngiên cứu 5
6. Phơng pháp nghiên cứu. 5
7. Thời gian nghiên cứu. 5
Phần Nội dung
6
1. Cơ sở lý luận. 6
1.1. Cơ sở lý luận. 6
1.2. Cơ sở pháp lý. 6
2. Thực trạng của vấn đề. 6
2.1. Đặc điểm chung. 6
2.2. Mục đích yêu cầu. 7
3. Những biện pháp - giải pháp đã thực hiện. 8
3.1. Học sinh hát và tự kiểm tra lẫn nhau. 8
3.2. Khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh. 9
3.3. HS phát biểu cảm nhận về bài hát dới nhiều hình thức khác nhau. 10
3.4. Hớng dẫn học sinh biểu diễn bài hát. 11
3.5. Chơi trò chơi. 12
3.6. Sáng tác lời ca mới 12
Kết luận và khuyến nghị
14
1. Kết quả đạt đợc. 14
2. Khuyến nghị - Đề xuất. 14
2.1. Khuyến nghị 14
2.1. Đề xuất. 15
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Lý do khách quan:
- Căn cứ chỉ thị số 4899/2009/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009 của Bộ GD&ĐT
về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông, GDMN và giáo dục thờng xuyên
năm học 2009 - 2010.
Trng THCS Hp Hũa
2
Sáng kiến kinh nghiệm
- Căn cứ công văn số 7349/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ
GD&ĐT về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010.
- Căn cứ quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 23/7/2009; chỉ thị số 17/CT-
UBND ngày 25/8/2009 của UBND tỉnh Yên Bái về kế hoạch thời gian năm học 2009
- 2010 về việc triển khai nhiệm vụ GD&ĐT năm học 2009 - 2010.
- Căn cứ công văn số605/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/8/2009 của Sở GD&ĐT
tỉnh Yên Bái về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 đối với GDTrH.
- Căn cứ hớng dẫn 124/HD-PGD ngày 28/8/2009 của Phòng GD&ĐT thị xã
Nghĩa Lộ về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 cấp THCS.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng về cơ sở vật chất, về đội ngũ
CBGVNV, căn cứ vào tình hình thực tế của phờng Pú Trạng.
1.2. Lý do chủ quan:
âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan
bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh. Với học sinh THCS môn âm
nhạc là một trong những phơng tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục
đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho HS theo mục tiêu
đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách con ngời mới Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc
trong nhà trờng THCS với t cách là một môn học có mức độ nhất định về mục đích
và nội dung, song mục đích của việc dạy và học môn âm nhạc trong nhà trờng phổ
thông là giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho các em những kiến
thức cơ bản các kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện
nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm
nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu
âm nhạc.
Thông qua những phơng tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dỡng khả năng
nhận thức, phát triển t duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác phát triển
năng lực trí tuệ cho HS, bồi dỡng những năng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong
trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trờng thêm vui tơi lành mạnh.
Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn học âm nhạc nói trên, bản thân
tôi nhận thấy đó là một hớng đi và là một phơng pháp giáo dục đúng đắn mang tính
đặc thù của việc giáo dục cái hay cái đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp
Trng THCS Hp Hũa
3
Sáng kiến kinh nghiệm
phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con ngời mới: Đức -
Trí - Thể - Mĩ. Trong nghệ thuật, nhất là âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng
vai trò cực kì quan trọng. Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý t-
ởng đã có, có thể là thay đổi hệ thống nguyên tắc. Học sinh THCS đang trong thời kì
phát triển nhanh về thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn này các em có nhiều ớc mơ, suy
nghĩ về cuộc sống. Trong quá trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để
phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Ba mức độ biểu hiện của học tập tích cực là bắt chớc - tìm tòi - sáng tạo. Sẽ
thiệt thòi cho các em về nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện để
HS học tập, rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình. Dạy âm nhạc để phát huy
tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ sáng tạo ở mức độ thấp đến cao.
Môn âm nhạc ở THCS cũng nh trong chơng trình học lớp 7 gồm 4 nội dung là: Học
hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thờng thức. Vậy, phải dạy nh thế nào để phát
huy đợc tính sáng tạo của HS?
1.3. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên tôi mạnh dạn
chọn đề tài: Một vài phơng pháp dạy hát để phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp
7 - Trờng THCS Lý Tự Trọng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp giáo viên có những phơng pháp dạy hát hiệu quả nhất để phát huy tính
sáng tạo của HS lớp 7 bậc THCS nói chung và của lớp 7 trờng THCS Lý Tự Trọng
nói riêng.
3. Đối tợng nghiên cứu.
- Phơng pháp dạy hát sáng tạo trong chơng trình Âm nhạc lớp 7
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
- Học sinh lớp 7 trờng THCS Lý Tự Trọng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống lại một số phơng pháp dạy hát ở lớp 7 trong chơng trình âm nhạc
THCS, su tầm thêm một số phơng pháp khác nhau mà học sinh, có thể dễ dàng vận
dụng đợc.
Trng THCS Hp Hũa
4
Sáng kiến kinh nghiệm
- Truyền tải đợc toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tợng HS. Học sinh
phải lĩnh hội hết tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo trong cách
trình bày và biểu diễn một bài hát.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
* Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV lớp 7.
- Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dỡng giáo viên THCS môn Âm nhạc.
* Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tế:
- Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế ở các trờng THCS Tô Hiệu, Trờng
THCS Lý Tự Trọng, Trờng THCS Lê Hồng Phong.
- Qua dự giờ của các giáo viên giảng dạy Âm nhạc THCS của Phòng GD&ĐT
- Thị xã Nghĩa Lộ.
- Qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ:
- Xem đĩa dạy mẫu của Bộ Giáo dục.
- Dạy 3 tiết thể nghiệm có đồng nghiệp dự giờ rút kinh nghiệm (dạy trong hội
giảng cấp trờng năm học 2009 - 2010).
7. Thời gian nghiên cứu.
- Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu từ tháng 9 năm học 2008 - 2009 và học
kỳ I năm học 2009 - 2010.
phần nội dung
1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc thực hiện các biện pháp.
1.1. Cơ sở lý luận.
- Căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của bộ môn.
- Căn cứ vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa.
Trng THCS Hp Hũa
5
Sáng kiến kinh nghiệm
Với t cách là nhà giáo, giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy cần phải
nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận và nắm vững các kiến thức về bộ môn và phơng pháp
giảng dạy bộ môn nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất.
1.2. Cơ sở pháp lý.
- Căn cứ chỉ thị số 4899/2009/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009 của Bộ GD&ĐT
về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông, GDMN và giáo dục thờng xuyên
năm học 2009 - 2010.
- Căn cứ công văn số 7349/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ
GD&ĐT về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010.
- Căn cứ quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 23/7/2009; chỉ thị số 17/CT-
UBND ngày 25/8/2009 của UBND tỉnh Yên Bái về kế hoạch thời gian năm học 2009
- 2010 về việc triển khai nhiệm vụ GD&ĐT năm học 2009 - 2010.
- Căn cứ công văn số605/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/8/2009 của Sở GD&ĐT
tỉnh Yên Bái về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 đối với GDTrH.
- Căn cứ hớng dẫn 124/HD-PGD ngày 28/8/2009 của Phòng GD&ĐT thị xã
Nghĩa Lộ về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 cấp THCS.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng về cơ sở vật chất, về đội ngũ
CBGVNV, căn cứ vào tình hình thực tế của phờng Pú Trạng.
2. Thực trạng của vấn đề lựa chọn nghiên cứu.
2.1. Đặc điểm chung.
2.1.1. Về phía nhà trờng.
*) Thuận lợi:
- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chơng trình THCS. Dạy và học
nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học.
- Nhà trờng và BGH quan tâm thờng xuyên.
- Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.
- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những ph-
ơng pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy
*) Khó khăn:
Trng THCS Hp Hũa
6
Sáng kiến kinh nghiệm
- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc ở THCS thiếu thốn, nhà trờng
cha có phòng học chức năng. Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc kém chất lợng, tranh ảnh để
phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều.
- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm
tài liệu, su tầm đồ dùng dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ môn lại cần phải có
những trang thiết bị hiện đại (video, đài đĩa, ) để phục vụ cho việc dạy và học.
2.1.2. Về phía học sinh.
*) Thuận lợi:
Học sinh ngoan, đa số các em rất yêu thích môn Âm nhạc. Đặc biệt là phân
môn hát. Học sinh cảm nhận giai điệu các bài hát khá tốt. Thực hiện các bài hát với
đàn hoặc đĩa tơng đối tốt.
*) Khó khăn:
Đối với HS trờng THCS Lý Tự Trọng nói chung, HS lớp 7A nói riêng mặc dù
nằm trên địa bàn thị xã nhng đa phần các em là con em nông thôn và lao động tự do
nên các em ít đợc quan tâm đến việc học tập. Vì vậy với môn học âm nhạc cũng
không ngoại lệ, Hs ít đợc quan tâm, vì thế hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn chế, cha
sâu rộng, không kích thích các em học tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh hởng về các
môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.
2.2. Mục đích yêu cầu.
*) Học sinh:
- Hát đúng, chính xác giai điệu của 8 bài hát lớp 7.
- Hát đúng tính chất bài ca.
- Biết hát có vận động phụ hoạ.
- Biết thể hiện bài hát dới nhiều hình thức khác nhau.
- Biết biểu diễn trên sân khấu.
- Sáng tác lời ca mới hiệu quả dựa trên giai điệu một số bài hát.
*) Giáo viên:
- Sử dụng đàn, hát nhuần nhuyễn thành thạo.
- Sáng tạo nhiều động tác vận động minh hoạ, nhiều hình thức biểu diễn bài
hát khác nhau.
- Su tầm nhiều trò chơi phù hợp, vui và hỗ trợ hiệu quả cho việc dạy hát.
Trng THCS Hp Hũa
7
Sáng kiến kinh nghiệm
3. Những biện pháp - giải pháp đã thực hiện.
Cũng nh các môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ một
trình độ văn hoá âm nhạc trong một tổng thể của chơng trình giáo dục toàn diện. Nội
dung môn âm nhạc sẽ phải bao gồm một số kỹ năng tối thiểu về ca hát, những vấn đề
về lí thuyết âm nhạc sơ giản, hớng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp các em
nâng cao năng lực cảm thụ và yêu thích môn học này.
Quan niệm và cảm xúc của mỗi ngời trớc cái đẹp luôn khác nhau, từ quan
niệm đó nảy sinh nhiều ý tởng và trờng phái khác nhau trong nghệ thuật. Trong quá
trình giảng dạy âm nhạc ở trờng THCS, GV cần tạo mọi điều kiện để HS phát huy đ-
ợc những cảm xúc nghệ thuật, những sáng tạo trong học tập. Muốn làm đợc điều đó
HS cần có quá trình rèn luyện không chỉ ở môn âm nhạc. Sáng tạo giúp HS phát huy
đợc những suy nghĩ t tởng và hành động của mình, nâng cao kết quả học tập và hình
thành những năng lực riêng biệt của các em.
Học hát thực chất là quá trình bắt chớc của HS để hát đúng giai điệu, lời ca
của bài hát. Sự bắt chớc này gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu, hoặc đánh đàn
rồi tái hiện lại. Với sự bắt chớc đó thì cha thể coi là sáng tạo, vậy muốn có sự sáng
tạo GV cần phải làm nh thế nào?
Ngoài cách dạy hát theo các bớc cơ bản, để phát huy tính sáng tạo của học
sinh, GV có thể đảo các bớc và sử dụng những phơng pháp sau:
3.1. Học sinh hát và tự kiểm tra lẫn nhau.
Trong quá trình học hát, các em hát đúng về lời ca, giai điệu, để các em thuộc
bài nhanh và nhớ giai điệu bài hát, giáo viên có thể chia nhóm để các em tự ôn tập và
kiểm tra lẫn nhau.
*Ví dụ: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca, giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Lần l-
ợt từng nhóm trình bày, sau đó GV gọi từng nhóm nhận xét các bạn hát.
Hoặc GV chia nhóm và vận dụng hình thức hát đối đáp:
Nhóm 1 hát câu 1 đoạn 1, câu 1 đoạn 2.
Nhóm 2 hát câu 2 đoạn 1 và câu 2 đoạn 2.
GV có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để các em hát và lựa chọn hình thức
trình bày bài hát phù hợp nh:
Trng THCS Hp Hũa
8
Sáng kiến kinh nghiệm
1 HS nam hát lĩnh xớng câu 1 đoạn 1, 1 HS nữ hát câu 2 đoạn 1, đoạn 2 HS
hát tập thể.
Với phơng pháp này học sinh có thể tự kiểm tra lẫn nhau và chủ động trong
cách trình bày bài hát.
3.2. Khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh.
Để học sinh không bị thụ động trong cách lựa chọn tiết tấu cho bài hát, GV
khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh bằng cách nh sau: GV thay đổi
tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng bản nhạc để học sinh nhận biết và thực hành.
*Ví dụ 1: Bài hát Chúng em cần hoà bình.
GV đàn cho HS hát với nhịp Disco. Rồi lần lợt chuyển nhịp Rumba, Chacha ,
yêu cầu học sinh nghe và hát theo nhịp đàn.
? Các em hãy cho cô giáo biết sự thay đổi tiết tấu nh cô và các em vừa trình
bày có phù hợp với bài hát không?
HS nêu ý kiến dựa vào kỹ năng nghe của bản thân.
*Ví dụ 2: Bài hát Tiếng ve gọi hè.
GV thay đổi tốc độ của bài hát: Từ tempo 115 xuống 90.
? Em có nhận xét gì nếu cô thay đổi tốc độ bài hát nh cô vừa trình bày?
HS trả lời: BH Tiếng ve gọi hè nếu hát ở tốc độ chậm sẽ không phù hợp với sắc
thái của bài hát vì bài hát có tính chất vui tơi, rộn ràng, trong sáng.
*Ví dụ 3: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca.
GV dịch giọng bài hát xuống một quãng 2, GV bắt nhịp HS trình bày bài hát.
? Em có nhận xét gì khi cô dịch giọng bản nhạc xuống một quãng 2?
HS trả lời: Khi dịch giọng bản nhạc xuống một quãng 2 sẽ không phù hợp vì
với bài hát Khúc hát chim Sơn ca cần thể hiện đợc giọng hát cao, hồn nhiên, trong
sáng của trẻ thơ.
3.3. Học sinh phát biểu cảm nhận về bài hát dới nhiều hình thức khác nhau.
Trong học tập, so với bắt trớc và tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhất thể hiện
tính tích cực học tập của HS, hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnh dạn nói lên
những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát. HS có thể không ủng hộ ý kiến
Trng THCS Hp Hũa
9
Sáng kiến kinh nghiệm
của GV, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, t tởng của mình. Đó là cơ sở để
có kĩ năng sáng tạo lớn hơn. GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự
cảm nhận để có thể điều chỉnh cách học theo hớng tích cực.
*Ví dụ:
Cách 1:
- Sau khi cho HS nghe hát mẫu và đọc lời ca, GV đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát Chúng em cần hoà bình?
HS sẽ trả lời qua phần gợi mở của GV về nội dung bài hát nói lên điều gì?
Giai điệu bài hát nh thế nào? Qua bài hát này bản thân em học tập đợc gì? (Quyền và
nghĩa vụ của em ở trong đó) bởi cái hay cái đẹp của bài hát gắn liền với chính nội
dung và hình thức của tác phẩm đó.
Cách 2:
- Học xong bài hát, GV chia lớp thành 2 nhóm. Lần lợt từng nhóm viết lời giới
thiệu cho bài hát. GV nhận xét, chấm điểm.
+ Lời giới thiệu nhóm 1:
Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ của nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác hởng ứng
phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình năm 1985 để nói lên ớc vọng của tuổi
thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. Hôm nay chúng em xin đợc gửi
đến cô giáo và các bạn một thông điệp nh thế qua một bài hát với giai điệu vui tơi,
trong sáng và cũng đợc rất nhiều các bạn thiếu nhi yêu mến. Đó là ca khúc Chúng
em cần hoà bình của nhạc sỹ Hoàng Long - Hoàng Lân.
+ Lời giới thiệu nhóm 2:
Trẻ em trên trái đất đều mơ ớc đợc học hành, đợc sống trong tình yêu thơng
của cha mẹ, thầy cô và bạn bè - một cuộc sống yên vui, đầy tình thân ái. Chúng em
mong sao trên trái đất sẽ không còn chiến tranh, không còn tiếng đạn bom đau th-
ơng, chia lìa. Hành tinh của chúng em sẽ tràn ngập màu xanh của hoà bình và hạnh
phúc.
Hôm nay tổ 2 chúng em xin đợc gửi đến cô giáo và các bạn ca khúc Chúng em
cần hoà bình (Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân) để nói lên ớc vọng của trẻ thơ
trên hành tinh chúng em đang sống và học tập.
3.4. Hớng dẫn học sinh biểu diễn bài hát.
Trng THCS Hp Hũa
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Thông thờng mỗi bài hát giáo viên đều hớng dẫn học sinh hát kết hợp vận
động giúp cho các em tự nhiên khi hát. Tuy nhiên, ở một số bài GV có thể dạy HS
một vài động tác tay hoặc múa đơn giản, phù hợp để các em có thêm những lựa chọn
khi biểu diễn bài hát.
*Ví dụ 1:
Với bài hát Đi cắt lúa, GV hớng dẫn một số động tác múa Tây Nguyên sẽ
không chỉ giúp cho cách trình bày bài hát thêm sinh động mà các em còn đợc tìm
hiểu về những điệu múa của dân tộc Tây Nguyên rất cuốn hút và đặc sắc.
*Ví dụ 2:
Khi học bài Mái trờng mến yêu GV đa ra yêu cầu:
? Tự chọn nhóm 4 - 5 HS và biểu diễn bài hát có động tác phụ hoạ.
- HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài hát: GV
không nên áp đặt các em vào từng nhóm, để các em tự chọn sẽ làm HS phấn khởi, vui
thích khi đợc làm việc trong nhóm phù hợp về sở thích, về âm vực, chất giọng
- HS tự chọn cách trình bày bài: Các em có thể trình bày bài Mái trờng mến
yêu một hoặc hai lần, mỗi câu hát sẽ do em nào đảm nhiệm hay cả nhóm cùng hát.
Bài hát gồm hai đoạn, GV cũng có thể gợi ý, các em hát đoạn 2 trớc, đoạn một sau
cũng đợc. Ngoài ra, HS có thể chọn để sử dụng các cách hát nh lĩnh xớng, hoà giọng,
đối đáp Nh vậy hình thức trình bày bài hát của mỗi nhóm sẽ rất đa dạng, phong
phú, giàu tính sáng tạo.
- HS tự chọn động tác phụ hoạ cho bài hát: HS có thể nghĩ ra động tác phù hợp
với nội dung bài hát và tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động hoặc múa,
hát kết hợp một vài động tác diễn xuất).
- Tuy nhiên để sự sáng tạo đạt hiệu quả cao, GV cần tạo điều kiện về thời gian
cho HS chuẩn bị. Thông thờng GV thông báo trớc một tuần để HS chọn nhóm và tập
cách trình bày, biểu diễn bài hát.
Với những bài hát khác, GV vẫn có thể vận dụng các kĩ năng dạy học trên. HS
càng quen cách làm, khả năng kết hợp theo nhóm và t duy sáng tạo của các em càng
phát triển.
3.5. Chơi trò chơi.
Trng THCS Hp Hũa
11
Sáng kiến kinh nghiệm
- Sau khi học sinh hát đúng giai điệu của bài hát GV hớng dẫn học sinh chơi trò
chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo các chữ cái A, U, I. Khi GV đa tay theo kí hiệu, học
sinh hát giai điệu chỉ với 3 chữ cái theo đúng kí hiệu GV hớng dẫn trớc lớp.
*Ví dụ 1:
Bài hát Khúc ca bốn mùa.
Câu 1 đoạn 1, GV đa tay kí hiệu chữ A, HS hát "A" theo giai điệu của câu 1.
Câu 2 đoạn 1, Gv đa tay kí hiệu chữ I, HS hát "I" theo giai điệu của câu 2.
GV tiếp tục thay đổi các kí hiệu khác cho đến hết bài hát.
Trò chơi này giúp các em thay đổi không khí học tập, đồng thời để kiểm tra
việc ghi nhớ giai điệu của HS .
- Trò chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt".
*Ví dụ 2:
Bài hát Ca chiu sa.
4 HS đứng ở 4 góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, 4. GV hô 1 - 1, HS có SBD
1 sẽ hát câu 1, hoặc GV hô 2 - 4, HS có SBD 2 sẽ hát câu 4. Tơng tự , GV hô đảo lộn
SBD và thứ tự các câu của bài hát.
Việc kết hợp tổ chức một trò chơi trong giờ học hát vừa giúp học sinh nắm
kiến thức chắc hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo ra không khí sôi nổi cho HS, tạo
hứng thú cho HS học môn Âm nhạc cũng nh học các môn học khác.
3.6. Sáng tác lời ca mới.
Đây là một hoạt động sáng tạo và đòi hỏi rất nhiều kỹ năng của học sinh. Phần
lớn nội dung này là bài tập nâng cao giành cho những học sinh khá giỏi và có năng
khiếu Âm nhạc. Tuy nhiên, các em cũng rất có hứng thú và yêu thích hoạt động này.
*Ví dụ 1: Lời ca mới do em Đỗ Huyền Trang - học sinh lớp 7A trờng THCS
Lý Tự Trọng năm học 2008 - 2009 sáng tác dựa trên giai điệu bài hát Tiếng ve gọi hè
(Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn).
Ơi mái trờng mến yêu em học ngày ngày.
Rộn vang khúc nhạc tuổi thơ - cô thầy bạn bè.
Lời cô nhắc em, thật chăm học hành,
Trng THCS Hp Hũa
12
Sáng kiến kinh nghiệm
Ngày mai đây em khôn lớn sẽ đi xây dựng đất nớc.
Thầy cô mang bao kiến thức giúp em hành trang bớc vào cuộc đời.
Mơ ớc tràn sắc hoa sân trờng rộn ràng,
Hoạ mi hát hoà tiếng ca nắng đẹp dịu dàng.
*Ví dụ 2
: Lời ca mới do em Đinh Thị Lâm - học sinh lớp 7B trờng THCS
Lý Tự Trọng năm học 2008 - 2009 sáng tác dựa trên giai điệu bài hát Ca-chiu-sa
(Nhạc: Blan-te, Lời việt: Phạm Tuyên).
Lời 1:
Ngày đất nớc, giặc Mĩ đến xâm lợc ngang tàn.
Thật đau thơng, cuộc sống chiến tranh chia lìa.
Dù khói bom nát tan những ngôi làng yên bình,
Vẫn ngày đêm gìn giữ mỗi tấc đất vàng.
Dù khói bom nát tan những ngôi làng yên bình,
Vẫn ngày đêm gìn giữ mỗi tấc đất vàng.
Lời 2:
Ngời Việt Nam, dòng máu bất khuất lòng kiên cờng.
Cùng anh dũng, cùng chiến đấu quên thân mình.
Nguyện quyết tâm đứng lên hi sinh vì quê nhà,
Giữ bình yên, tự do ấm no muôn đời.
Nguyện quyết tâm đứng lên hi sinh vì quê nhà,
Giữ bình yên, tự do ấm no muôn đời.
Phần Kết luận và khuyến nghị
1. Kết quả nghiên cứu.
Trng THCS Hp Hũa
13
Sáng kiến kinh nghiệm
Môn học âm nhạc ở trờng THCS mỗi tuần chỉ có một tiết, nhng các em đợc
làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thờng thức là một tác động lớn vào
thế giới tinh thần của các em. Với những phơng pháp dạy trên, trong những năm qua
đối với việc học âm nhạc ở trờng THCS Lý Tự Trọng, tôi thấy kết quả chất lợng đợc
nâng lên rõ rệt, các em đã biết trình bày hoàn chỉnh một bài hát (hát kết hợp vận
động nhẹ, biểu diễn) biết cảm nhận về nội dung bài hát. Bởi đợc hớng dẫn tận tình
gợi mở và gần gũi luyện tập của GV, kết hợp giữa nhạc cụ, bảng phụ, đài, băng nhạc
và làm mẫu chính xác của GV đã động viên cổ vũ các em kịp thời bằng những con
điểm tốt. Nhắc nhở các em sau khi học bài mới thì các em phải có sự ôn luyện ở nhà
để ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, do đó trong giờ học rất sôi nổi và thoải mái, các
em thi đua nhau trả lời câu hỏi của GV đa ra, tự giác xung phong lên trình bày bài tr-
ớc lớp, đem lại cho các em lòng tự tin, sự hứng thú say mê trong học tập, tình cảm cô
trò luôn gần gũi gắn bó. Việc học tốt trong giờ học chính khoá đã giúp cô trò chúng
tôi thành công trong các hoạt động ngoại khoá.
Kết quả cụ thể đã đạt đợc:
Năm học Tổng số Giỏi Khá TB Yếu
2008 - 2009 48 2 13 31 2
2009 - 2010
Đầu học kỳ I 48 2 16 29 1
Giữa học kỳ I 48 7 19 22 0
Cuồi học kỳ I 48 11 25 12 0
2. Khuyến nghị, đề xuất.
2.1. Khuyến nghị.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về Một vài phơng pháp dạy hát để
phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 7 - Trờng THCS Lý Tự Trọng, tôi đã đa
những phơng pháp cơ bản về cách dạy và học âm nhạc đặc biệt là phơng pháp dạy
thực hành áp dụng cho HS lớp 7 và đa phần các HS trong tập thể rất thích hoạt động
sáng tạo. Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin hơn và có tiến bộ rõ
rệt. Tôi rất mong đợc sự góp ý trao đổi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp cũng
nh của những ngời yêu thích môn âm nhạc, để tìm ra đợc những phơng pháp tối u
nhất nhằm giúp HS có hứng thú và ham mê học âm nhạc, từ đó giáo dục óc thẩm mĩ
cho các em, giúp các em hiểu đợc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
Trng THCS Hp Hũa
14
Sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Đề xuất.
Để thực hiện đào tạo các em HS trở thành những ngời phát triển toàn diện về:
Đức - Trí - Thể - Mĩ ngoài việc ng ời thầy phải có năng lực thực sự ra thì việc khách
quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trờng là những điều tác động lớn đến các em.
Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy - học của thầy trò thuận lợi, bản thân tôi
là ngời đứng lớp dạy bộ môn âm nhạc cần kiến nghị một số vấn đề sau:
*) Về phía nhà trờng:
- Thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên và học sinh.
- Trang bị thêm một số sách và t liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy
bộ môn.
*) Về phía Phòng GD&ĐT:
- Tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trờng có phòng học chức năng.
- Trang bị những thiết bị dạy học nh đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu
video, màn hình, loa ) để nâng cao chất l ợng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS
phát triển tính sáng tạo trong môn học và đạt kết quả cao trong học tập.
Nghĩa Lộ, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Ngời thực hiện
Hà Thị Huyền
Trang
Trng THCS Hp Hũa
15