Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

TRẮC NGHIỆM SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.69 KB, 2 trang )

TRẮC NGHIỆM SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Câu 1. Ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng
nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D.

do tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 2. Ánh sáng lân quang là:
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn
bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 3. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là
phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian
nào đó.
Câu 4. Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10
-8
s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10
-8
s trở lên).
C. Bước sóng ’ của ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng  của ánh
sáng hấp thụ ’ <
D. Bước sóng ’ của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của
ánh sáng hấp thụ ’ >


Câu 5. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang
không thể là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục.
C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng lam.
Câu 6. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục.
Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát
quang có thể có màu nào?
A. Màu đỏ. B. Màu vàng.
C. Màu lục D. Màu lam.
Câu 7. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.

×