Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Giới thiệu về quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN
THAM DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH
Sinh viên nhóm 4 Lớp Kế toán doanh nghiệp 2 thực hiện:
- Nguyễn Thị Hồng Liên
- Lê Diệu Linh
- Lê Thị Nga
-
Cao Hồng Ngân
-
Nguyễn Thị Ngát
Khái niệm Quản trị học
Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác.
(Mary Parker Follett)
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử
dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục
tiêu đề ra.
(James Stoner và Stephen Robbins)
Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên
đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với
mục tiêu đã định trước.
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chức năng của Quản trị học
1. Hoạch định
2.Tổ chức
3. Lãnh đạo
4. Kiểm tra
Chức năng của Quản trị học
1. Hoạch định
- Xác định mục tiêu hoạt động


- Xây dựng chiến lược tổng thể để đạt được mục tiêu
- Thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp hoạt động
Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai,
những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt
được mục tiêu đó.
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chức năng của Quản trị học
2.Tổ chức
- Xác định những việc phải làm.
- Xác định bộ phận nào được hình thành.
- Quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào.
Là chức năng thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc và tổ
chức nhân sự cho một tổ chức.
- Xác định người nào phải làm.
- Hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao.
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chức năng của Quản trị học
3. Lãnh đạo
- Biết động viên, điều khiển, lãnh đạo những người khác.
- Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với những đối
tượng và hoàn cảnh, nhằm giải quyết xung đột giữa các
thành phần, thắng được sức ỳ của các thành viên trước
những thay đổi.
- Biết động cơ và hành vi của những người dưới quyền.
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chức năng của Quản trị học
4. Kiểm tra:
- Xác định thành quả.
- So sánh thành quả thực tế với thành quả đã được xác định.
- Tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch.

Là công việc cuối cùng sau khi đã đề ra những mục
tiêu, xác định những kế hoạch, vạch rõ việc xếp đặt cơ
cấu, tuyển dụng, huấn luyện và động viên nhân sự.
Công tác kiểm tra bao gồm:
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Vai trò của Quản trị
Nhà quản trị là một trong những nhân tố cơ
bản quyết định sự thành công hay thất bại
trong hoạt động của tổ chức và của chiến lược
phát triển của tổ chức đó.
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Vai trò của Quản trị
- Khả năng phát triển và duy trì mối quan hệ với người
khác một cách hiệu quả
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1. Nhóm vai trò quan hệ với con người:
- Xây dựng mối quan hệ với cộng sự, tiếp xúc thúc đẩy
họ làm việc
- Duy trì mối liên hệ cả bên trong và bên ngoài tổ chức
Vai trò của Quản trị
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
2. Nhóm vai trò thông tin:
Vai trò thông tin gắn liền với việc tiếp nhận thông tin
và truyền đạt sao cho nhà quản trị thể hiện là trung
tâm đầu não của tổ chức.
Vai trò của Quản trị
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
2. Nhóm vai trò thông tin:
Thông tin bên
trong Doanh

nghiệp
Thông tin bên
ngoài Doanh
nghiệp
Thu thập
thông tin
Vai trò của Quản trị
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
2. Nhóm vai trò thông tin:
Thành viên trong
nội bộ doanh
nghiệp
Thông tin
bên ngoài
Doanh
nghiệp
Truyền đạt thông tin
Vai trò của Quản trị
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ HỌC
3. Nhóm vai trò quyết định:
Bao gồm việc ra những quyết định quan trọng có ảnh
hưởng đến tổ chức.
Vai trò
cách tân
Xử lý các
tình huống
Phân phối các nguồn lực
của tố chức
Vai trò
đàm phán

KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH
Khái niệm Lập kế hoạch
Lập kế hoạch là “quyết định trước
xem phải làm cái gì, làm như thế
nào, khi nào làm và ai làm cái
đó”
Lập kế hoạch bao gồm việc xác
định mục tiêu, hình thành chiến
lược tổng thể nhằm đạt được mục
tiêu và xây dựng các kế hoạch
hành động để phối hợp các hoạt
động trong tổ chức
Như vậy lập kế hoạch chính là phương thức xử lý và
giải quyết các vấn đề có kế hoạch cụ thể từ trước
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
1
Nhận thức cơ hội
2
Thiết lập mục tiêu
3
Xác định các
tiền đề hoạch định
4
Xây dựng các
phương án
5
Đánh giá các
phương án
6

Lựa chọn
phương án tối ưu
7
Hoạch định các
Kế hoạch phụ trợ
8
Hoạch định
Ngân quỹ
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 1: Nhận thức được cơ hội
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch

Phải có cách nhìn toàn diện và chính xác về:
- Thị trường cạnh tranh
- Nhu cầu khách hàng
- Điểm mạnh, điểm yếu của DN
- Mục đích phải đạt được trong tương lai
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 1: Nhận thức được cơ hội
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch

Phải thực hiện dự đoán về khả năng xuất hiện cơ hội
Cơ hội lớn Cơ hội nhỏ
Đáng giá Không
Đáng giá
Dự đoán
Phát hiện
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
Xác định
Mục tiêu
Xác định kết quả cần đạt
được tại từng thời điểm
Xác định
Các công
việc cần
làm
Khi nào bắt
đầu thực
hiện
Khi nào kết
thúc hoàn
thành
Nơi nào cần
chú trọng
ưu tiên
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 3: Phát triển các tiền đề hoạch định
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
- Các dự báo, giả thiết về môi trường
- Các chính sách cơ bản có thể áp dụng
- Các kế hoạch hiện có của công ty
Đánh giá chính xác các điều kiện tiền đề trên
Dự đoán được sự biến động và phát triển của nó
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC

Bước 4: Xác định các phương án
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
- Đòi hỏi nghiên cứu và xây dựng các phương án
hành động khác nhau
- Các kế hoạch càng lớn thì việc xây dựng các
phương án kế hoạch càng phức tạp
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 4: Xác định các phương án
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
- Các phương án hành động là một trong những nội
dung quan trọng của lập kế hoạch
- Các phương án là “chất xúc tác” quyết định sự
thành công hay thất bại của các mục tiêu
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 4: Xác định các phương án
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
- Nhà quản lí có thể sử dụng các tiêu chí và phương
pháp khác nhau để đánh giá hiệu quả của các phương
án hành động
- Để giải quyết bất kì vấn đề nào cũng cần phải có
phương án
- Nghiên cứu và xây dựng các phương án là sự tìm
tòi và sáng tạo của nhà quản lí
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 5: Đánh giá và so sánh các phương án
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch

Chủ thể cần phải xem xét từng điểm mạnh, điểm yếu của
từng phương án trên cơ sở các tiền đề và mục tiêu đã có
Có nhiều cách để đánh giá và so sánh
- Ưu tiên các chỉ tiêu hay các mục tiêu quan trọng nhất
- Xem xét và đánh giá mức độ quan trọng
- Tổng hợp xem phương án nào giải quyết được nhiều
vấn đề cốt yếu nhất
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch

Các phương pháp cơ bản như:
- Dựa vào kinh nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu và phân tích
- Phương pháp mô hình hóa
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
Bước 7: Hoạch định kế hoạch phụ trợ
KHÁI NIỆM, TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Tiến trình Lập kế hoạch
- Các kế hoạch chính đều cần kế hoạch
phụ trợ (bổ sung) để đảm bảo kế hoạch
được thực hiện tốt

×