Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho bệnh viện tư nhân potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.25 KB, 8 trang )

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành
nghề cho bệnh viện tư nhân
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:
Khám, chữa bệnh
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:
Bộ Y tế
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
Cục Quản lý khám chữa bệnh
Cách thức thực hiện:
Qua Bưu điện
Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Đối tượng thực hiện:
Cá nhân
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí:
Tên phí Mức phí Văn bản qui định

1.

Thẩm định tiêu chuẩn và điều
kiện hành nghề đối với cơ sở
y tế tư nhân đối với bệnh viện
Đa khoa:
- 2.000.000 đồng /cơ
sở – TP, trực thuộc
Trung ương.
- 1.500.000 đồng/cơ
cở – Tỉnh đồng bằng
trung du.
- 900.000 đồng/cơ


sở - Tỉnh niền núi,
vùng sâu, vùng xa.
Quyết định số
44/2005/QĐ-BTC

2.

Thẩm định tiêu chuẩn và điều
kiện hành nghề đối với cơ sở
y tế tư nhân đối với bệnh viện
chuyên khoa:
- 1.500.000 đồng /cơ
sở – TP, trực thuộc
Trung ương.
- 1.200.000 đồng/ cơ
sở – Tỉnh đồng bằng
trung du.
- 900.000 đồng/ cơ
sở - Tỉnh niền núi,
vùng sâu, vùng xa.
Quyết định số
44/2005/QĐ-BTC

Kết quả của việc thực hiện TTHC:
Giấy chứng nhận

Các bước
Tên bước

Mô tả bước


1.

Bước 1: Cá nhân gửi hồ sơ về Cục Quản lý khám chữa bệnh.

2.

Bước 2:
Cục Quản lý khám chữa bệnh gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho
đương sự.

3.

Bước 3:
Sau 15 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ,
nếu không có yêu cầu bổ sung thì Cục Quản lý khám chữa bệnh
tổ chức thẩm định để cấp GCNĐĐK cho tổ chức.

4.

Bước 4:
Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp chưa hợp lệ, thì trong thời hạn 10
ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Cục
quản lý khám, chữa bệnh có văn bản thông báo cho đương sự bổ
sung. Nếu hồ sơ bổ sung không đúng theo yêu cầu thì tiếp tục
thông báo cho cá nhân để bổ sung tiếp.

5.

Bước 5:

Khi nhận được văn bản yêu cầu , đương sự phải bổ sung gửi về
Cục Quản lý khám chữa bệnh. Sau 15 ngày làm việc, kể từ ngày
ghi trên sổ công văn đến, nếu không có yêu cầu bổ sung thì Cục
Quản lý khám chữa bệnh tổ chức thẩm định để cấp GCNĐĐK.


Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.

1- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.

2.

2- Bản sao hợp pháp Chứng chỉ hành nghề phù hợp với hình thức đăng ký
hành nghề.

3.

3- Bản sao hợp pháp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

4.

4- Bản kê khai tổ chức nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ
thuật; giá viện phí.

5.

5- Điều lệ tổ chức và hoạt động,


6.

6- Phương án hoạt động ban đầu của bệnh viện.

Số bộ hồ sơ:
Không qui định

Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định

1.

V. ĐIỀU KIỆN VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN
1. Điều kiện và phạm vi chuyên môn hành nghề đối
với bệnh viện
1.1. Điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất:
a. Giám đốc bệnh viện phải có chứng chỉ hành nghề
khám, chữa bệnh được đăng ký bệnh viện;
b. Trưởng khoa là bác sỹ chuyên khoa đã thực hành 5
năm ở cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó có 3 năm thực
hành chuyên khoa. Bác sỹ trưởng khoa phải làm việc
thường xuyên tại bệnh viện (không phải là người làm
việc ngoài giờ hành chính);
c. Phẫu thuật viên phải là bác sỹ chuyên khoa hệ ngoại
hoặc bác sỹ đa khoa có chứng nhận đào tạo chuyên
khoa ngoại của trường Đại học Y được trưởng khoa hệ
ngoại đề nghị và giám đốc bệnh viện ra quyết định

được thực hiện phẫu thuật. Phẫu thuật viên được đào
tạo ở nước ngoài phải có chứng chỉ chuyên khoa, đối
với phương pháp phẫu thuật mới, kỹ thuật cao phải có
chương trình học tập của nơi đào tạo;
d. Bệnh viện đa khoa phải có từ 31 giường bệnh trở
Thông tư số
07/2007/TT-BYT
n

Nội dung Văn bản qui định

lên;
đ. Bệnh viện chuyên khoa phải có từ 21 giường bệnh
trở lên. Riêng đối với bệnh viện chuyên khoa mắt sử
dụng công nghệ kỹ thuật cao thì phải có từ 10 giường
bệnh trở lên;
e. Tổ chức, nhân sự phải phù hợp với quy mô của
bệnh viện; người làm công việc chuyên môn phải bảo
đảm đủ các điều kiện theo quy định tại Mục VIII của
Thông tư này;
g. Phải thực hiện Quy chế bệnh viện và các quy định
về chuyên môn kỹ thuật y tế do Bộ Y tế ban hành;
h. Phải đảm bảo vệ sinh thông thoáng, thuận tiện cho
người bệnh đi lại, có sân chơi, chỗ để xe, trồng cây
xanh. Nếu bệnh viện xây dựng trong đô thị phải thiết
kế hợp khối, cao tầng nhưng phải bố trí các khoa,
phòng hợp lý, bảo đảm điều kiện vô trùng và các điều
kiện vệ sinh môi trường theo quy định;
i. Có giấy chứng nhận về phòng cháy chữa cháy; giấy
xác nhận đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải; có

hợp đồng xử lý rác y tế hoặc có lò đốt rác y tế, rác
sinh hoạt; có giấy phép sử dụng máy X.Quang y tế
(nếu có máy X.Quang);

k. Diện tích sử dụng trung bình: 50 - 60 m2
sàn/giường bệnh;
Nội dung Văn bản qui định

l. Phải bảo đảm hoạt động chuyên môn theo mô hình
tập trung, liên hoàn, khép kín trong phạm vi khuôn
viên của bệnh viện;
m. Bệnh viện phải có đủ: Khoa khám bệnh - cấp cứu -
lưu bệnh, các khoa điều trị, các khoa cận lâm sàng và
khoa dược;
n. Khoa phẫu thuật - gây mê hồi sức phải bố trí các
phòng phẫu thuật liên hoàn một chiều, hợp lý, phù hợp
với phạm vi hoạt động chuyên môn đã đăng ký.
- Phòng phẫu thuật cấp cứu, phòng phẫu thuật vô
khuẩn, hữu khuẩn, phòng phẫu thuật của chuyên khoa
tai - mũi - họng, răng - hàm - mặt, mắt, phụ sản, nội
soi, phòng tiểu phẫu, sinh đẻ có kế hoạch phải đảm
bảo diện tích trung bình: 25 - 30m2/phòng; có lát gạch
lát sàn nhà và gạch men hoặc vật liệu chống thấm bảo
đảm vệ sinh vô trùng ốp tường sát trần nhà;
- Có đủ các phòng tiếp nhận người bệnh, tiền mê, hồi
tỉnh, khu vệ sinh và các phòng khác theo quy định;
- Các khoa, phòng bệnh trong bệnh viện phải có chiều
cao không dưới 3,1m.
o. Trang thiết bị y tế từng khoa của bệnh viện phải đáp
ứng điều kiện chuyên môn và ít nhất phải tương

đương với tuyến huyện theo quy định tại Quyết định
số 437/2002/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về việc ban hành “Danh mục trang thiết bị y
Nội dung Văn bản qui định

tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám
đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản”.

×