Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ngoai khoa hinh anh anh bo doi-toKHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.66 KB, 17 trang )

Trờng THCS THị Trấn ĐT
Tổ Khoa học xã hội
***
Chơng trình ngoại khoá:
hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca
***
Đông Triều, ngày 1/12/2009
Kính tha các quí vị đại biểu!
Kính tha các thày cô giáo!
Tha toàn thể các em học sinh yêu quí!
Tự hào và sung sớng biết bao khi chúng ta đợc sinh ra lớn lên trong một đất n-
ớc có bốn mùa chim ca và hoa nở. Một đất nớc với những trang sử hào hùng, những
bài ca lịch sử bất diệt. Một đất nớc đã sản sinh ra nhiều thế hệ dệt nên những bản
hùng ca của dân tộc đi cùng năm tháng, tô thắm truyền thống sử vàng của dân tộc ta.
Mỗi chúng ta đều có quyền tự hào về những trang lịch sử dân tộc. Càng kiêu hãnh
hơn khi chúng ta nói về quân đội Việt Nam ta. Một quân đội anh hùng đã dệt nên
một bức gấm nhiều màu sắc lung linh những vẻ đẹp chiến thắng diệu kì qua các cuộc
kháng chiến giành lại độc lập tự do của dân tộc, tiến lên xây dựng đất nớc ta đẹp đẽ
phát triển và giàu mạnh. Quân đội ta là quân đội anh hùng. Anh hùng trong sản xuất,
anh hùng trong chiến đấu. Thật xứng đáng với lời đề tặng của Bác Hồ kính yêu:
Quân đội ta trung với nớc, hiếu với dân
Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành
Khó khăn nào cũng vợt qua
Kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Cách đây 65 năm, ngày 22/12/1944, trong khu rừng Sam Cao nằm giữa hai
tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hng Đạo, thuộc châu Nguyên Bình (Tỉnh Cao Bằng)
nay là Hoà An, Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành
lập. Với 34 chiến sĩ (3 nữ và 31 nam) đều là những chiến sĩ trung kiên đợc tôi luyện
thử thách có phẩm chất tốt đẹp, có trang bị vũ khí thô sơ gồm 34 khẩu súng các loại,
đồng chí Võ Nguyên Giáp đợc Hồ Chủ Tịch uỷ nhiệm lãnh đạo. Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân chính là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam ta ngày


nay.
Hơn một nửa thế kỉ qua, quân đội ta đã không ngừng lớn mạnh, ngay từ khi
mới thành lập, ta đã đánh thắng trận: Phay Khắt và Nà Ngần mở đầu cho cuộc
kháng chiến trờng kì của dân tộc và liên tiếp lập nên những chiến công hiển hách:
đánh tan hai đế quốc sừng sỏ nhất thế giới là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lợc,
bẻ gãy âm mu bành trớng của bè lũ Pôn pốt-Iêng xa ri, bảo vệ biên cơng, vùng trời
của tổ quốc, ngăn chặn diễn biến chiến tranh hoà bình, giúp nhân dân ổn định cuộc
sống sau bao nhiêu thiên tai, địch hoạ
Hàng năm cứ đến ngày 22/12, khắp mọi nơi trên mọi miền đất nớc lại hớng
đến các anh, những ngời đã tạc nên vóc dáng Việt Nam với tất cả niềm kính yêu và
khâm phục.
Hình ảnh của các anh bộ đội cụ Hồ đã tạc vào thế kỉ và đi vào thơ ca một cách
tự nhiên đẹp đẽ. Ngời đời đã ca ngợi các anh. Thơ ca đã in đậm hình ảnh của các
anh. Ngay từ thời kì đầu, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta còn đang
1
trong trứng nớc, quân đội ta mới thành lập nhng đã trở thành đoàn quân gang thép
không sức mạnh nào của kẻ thù khuất phục nổi. Các anh chính là kết tinh những gì
cao đẹp nhất của dân tộc anh hùng, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng cho các thi sĩ
cảm phục ngợi ca các anh. Thơ ca kháng chiến đã dựng nên tợng đài tráng kiệt về
ngời lính quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Ngới lính trong chiến trận, ngời lính
trong thơ ca đã đem đến cho chúng ta biết bao yêu mến tự hào. Có nhạc sĩ đã phổ
nhạc ca ngợi các anh:
Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi
Dù khó khăn chi nhng lòng không sờn
Ra đi ! Ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi thề chết không lui.
Có nhà thơ đã thay lời dân tộc ta chào đón các anh qua Bài ca xuân 68.
Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con ngời đẹp nhất.
Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất

Sống hiên ngang, bất khuất trên đời.
Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi
Một dây ná, một cây chông cũng tiến công giặc Mĩ.
Không tự ngắm mình anh chẳng hay đâu
Hỡi chàng dũng sĩ.
Cả năm châu chân lí đang nhìn theo
Bóng anh đi và vành mũ tai bèo
Của anh đó.
Ôi cái mũ vải mềm dễ thơng nh một bàn tay nhỏ
Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
Sáng trên đầu nh một mảnh trời xanh
Mà xông xáo mà tung hoành ngang dọc
Mạnh hơn tất cả đạn bom, làm run sợ cả Lầu Năm góc!
( Tố Hữu )
Vâng! Kính tha các đồng chí và các bạn.
Tha các em học sinh yêu quí!
Cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại là điểm hội tụ, nơi gặp gỡ của hàng triệu
ngời con yêu nớc nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, của cụ Hồ, họ đã lên
đờng để bảo vệ tổ quốc thân yêu. Họ đều là những ngời nông dân chân đất áo vải từ
các miền quê nghèo khó về hội tụ, cha một lần cầm súng, cha một lần luyện tập trên
thao trờng. Vậy mà niềm tin, lòng yêu nớc căm thù giặc xâm lợc đã thôi thúc họ mặc
áo lính giết giặc lập công. Họ sẵn sàng để lại sau lng cảnh vật quê hơng, ngời thân để
tiến về phía trớc thực hiện lí tởng cao đẹp.
Nhà thơ Chính Hữu đã viết:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Và:
Ruộng nơng anh gửi bạn dân cày

2
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
Từ giọng nói đến tâm t tình cảm của ngời lính đều mang theo một hồn quê mộc
mạc, giản dị mà đậm đà nh ca dao, tục ngữ đã thấm sâu vào máu thịt. Vì đại nghĩa,
các anh lên đờng. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã có lời tâm sự bày tỏ tâm trạng
của những chàng trai th sinh Hà Nội lên đờng đánh Pháp để lại sau lng nỗi nhớ cảnh
vật quê hơng:
Sáng mát trong nh sáng năm xa
Gió thổi mùa thu hơng cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng lá rơi đầy.
Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ, hình ảnh những ngời dân quê mặc áo lính một lần
nữa lại hiện lên thật đẹp, thật hồn nhiên, lạc quan giàu sức sống và tiềm tàng sức
mạnh chiến thắng kẻ thù. Bài thơ Nhớ của nhà thơ Hồng Nguyên đã cho chúng ta
cảm nhận đợc hình ảnh đẹp đẽ đó của các anh:
Lũ chúng tôi bọn ngời tứ xứ
Gặp nhau hồi cha biết chữ
Quen nhau từ thuở một hai
Súng bắn cha quen, quân sự mơi bài
Lòng vẫn cời vui kháng chiến.
Tự hào biết bao, những chàng trai trẻ, khi đất nớc cần là khi ta sẵn sàng hiến
dâng tuổi thanh xuân, là khi ta thể hiện sức mạnh của dòng giống Lạc Hồng, là khi ta
tiếp nối truyền thống của cha ông. Đó cũng chính là lời tựa cho bài hát Lá xanh -
Nhạc và lời Hoàng Việt, do tốp nữ giáo viên trong trờng trình bày.
Các em ạ ! Đất nớc Việt Nam-một đất nớc với những con ngời Rũ bùn đứng
dậy sáng loà từ trong đêm tối, những ngày đầu máu lửa chiến tranh, quân và dân ta

đã phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. Vũ khí thô sơ Gậy tre, chông
tre chống lại sắt thép của quân thù. Anh lính ra trận phải khắc phục muôn vàn khó
khăn, thiếu thốn về súng đạn, về quân trang quân bị, thiếu thốn về thuốc men, lơng
thực. Chúng ta càng hiểu hơn, thơng quí hơn những lớp cha anh của chúng ta đã từng
phải:
Lột sắt đờng tàu
Rèn thêm dao kiếm
áo vải chân không
Đi lùng giặc đánh.
( qua bài thơ Nhớcủa Hồng Nguyên)
Và càng rung động tâm hồn hơn khi ta đọc những dòng thơ viết về sự thiếu
thốn, gian khổ của các anh:
Ba thằng một cái chăn bông
Đắp thẳng cũng khó, đắp ngang cũng phiền
Đắp thẳng thì lạnh hai bên
Đắp ngang thì lạnh nh tiền hai chân.
3
Lời thơ, hay cũng chính là lời tâm sự của các anh nghe sao mà mộc mạc mà
chân chất một hồn quê. Các anh đã mang theo cả cuộc sống đời thờng khốn khó
trong hành trang đánh giặc. Đất nớc còn nghèo nàn, bởi ta vừa mới giành độc lập tự
do từ cuộc sống nô lệ, giặc đói, giặc dốt còn đang hoành hành thì thực dân Pháp lại
quay lại xâm lợc nớc ta một lần nữa, ta lại phải gánh trên vai hai nhiệm vụ to lớn vừa
sản xuất, vừa chiến đấu, hậu phơng chi viện cho tiền tuyến. Bởi lẽ đó mà các anh đã
vợt qua tất cả, biết chia sẻ, sống lạc quan và truyền cho nhau sức mạnh hơi ấm của
tình đồng đội đồng chí. Những câu thơ trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu
hết sức bình dị mà đậm đà sâu sắc, đã phác hoạ đợc bức chân dung tợng đài về ngời
lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp, lung linh tình đồng chí đồng đội,
thăng hoa lạc quan và dũng cảm.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Thơ ca đã tái hiện lại cho chúng ta, lớp trẻ hậu thế thấy đợc cái vất vả của anh
bộ đội trên đờng hành quân ra trận:
Dốc lên khúc khuỷu,dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống.
Bớc chân ngời lính vẫn không hề mỏi mệt, đờng ra trận rờm rợp đoàn quân
hùng dũng, súng khoác trên vai, kéo pháo vào trận địa và cất cao tiếng hát:
Ta đi lên đèo
Ta leo lên dốc
Voi ơi khó nhọc
Khó nhọc cùng trèo
Mồ hôi của các anh thấm đất, máu đào của các anh đã đổ xuống, tiếng hò kéo
pháo của các anh vẫn âm vọng non sông.
Khúc ca hò kéo pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ đ ợc tốp ca thày cô
giáo trong trờng thể hiện:
Hình ảnh các anh là điểm sáng trong thơ ca, nhà thơ Tố Hữu đã bày tỏ tình
cảm và ngợi ca vẻ đẹp của các anh:
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vơn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo.
Để rồi trong cái gian lao lạc quan đó, anh bộ đội đã giành trọn tình yêu thơng
của nhân dân:
Giọt giọt mồ hôi rơi

Trên má anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quân ơi
4
Sao mà yêu anh thế!
Yêu anh bởi anh là chiến sĩ cụ Hồ, bởi anh có trái tim biết yêu thơng và biết
căm thù giặc, nhiệm vụ lớn lao của các anh là chiến đấu bảo vệ độc lập tự do của dân
tộc, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Các anh đã để lại
trong lòng ngời dân hậu phơng tình cảm bền chặt quấn quýt tự nhiên nh cây cỏ giữa
đất trời, đằm thắm tình quân dân nh cá với nớc. Mỗi bớc chân anh đi mang theo tình
thơng và nỗi nhớ:
Các anh đi ngày ấy đã lâu rồi
Xóm làng tôi còn nhớ mãi.
Và khi các anh trở về, tình quân dân càng ấm áp sâu nặng, cảm động biết bao:
Các anh về mái ấm nhà vui
Tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ
Các anh về tng bừng trớc ngõ
Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau
Mẹ già bịn rịn áo nâu
Vui đàn con ở rừng sâu mới về.
Chúng ta quên sao đợc khi đọc những vần thơ của Quang Dũng trong bài thơ
Tây Tiến viết năm 1948, hình ảnh anh vệ quốc quân trong gian khổ vẫn hiên ngang
một vẻ đẹp hào hoa thanh lịch. Những anh lính Vệ trọc oai hùm (tên gọi Vệ trọc
đợc xuất phát từ hình ảnh nói lên hai sự thật: một là những ngời lính Tây Tiến cạo
trọc đầu - nh lính Nhật, hai là bệnh sốt rét rừng làm trụi cả tóc của họ, vì thế ngoài
tên gọi Anh vệ quốc quân còn gọi Vệ trọc thể hiện sự lạc quan hóm hỉnh đầy
chất lính, không tiều tuỵ mà trái lại trở thành oai hùng dữ dội. Sự hi sinh của họ trong
chiến trận cũng thật bi tráng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc tuổi xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Đất nớc ghi nhận chiến công của các anh, lịch sử ghi nhận sự hi sinh của các
anh. Trớc sự quả cảm coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, sự hi sinh của các anh là để cho
sự sống dân tộc nảy mầm đơm hoa kết trái.
Vui vẻ chết nh cày xong thửa ruộng
Lòng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sớng
Ngả mình trên liếp cỏ ngủ ngon lành
Và trong mơ thơm ngát lúa đồng xanh.
Nhà thơ Chế Lan Viên cũng từng viết:
Thần chiến thắng là những chàng áo vải
Những binh nhất binh nhì mời tám tuổi
Giết quân thù không cần phải phân vân
Giết quân thù không đợi có hạt nhân
5
Biết bao những tấm gơng chiến đấu dũng cảm hi sinh oanh liệt góp phần làm
nên chiến công vang dội thăng hoa lịch sử của dân tộc ta.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng.
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Cù Chính Lan một mình rợt đuổi xe tăng địch.
Cùng với toàn dân tộc, quân đội ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng
lẫy chấn động địa cầu, đánh tan tên xâm lợc đế quốc Pháp sừng sỏ, giải phóng Miền
Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong niềm vui chiến thắng của toàn dân tộc, chúng ta không quên sự gian khổ
hi sinh của các anh , những vần thơ của Tố Hữu đã ghi lại điều đó qua bài thơ Hoan
hô chiến sĩ Điện Biên :

Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mơi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, ma dầm,cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn
Những đồng chí, thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua lới thép gai
ào ào vũ bão
Những đồng chí chèn lng cứu pháo
Nát thân nhắm mắt còn ôm.
***
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
Thơ ca chính là món ăn tinh thần, là hình tợng tái hiện lịch sử và để sống lại
một thời máu và hoa, những giây phút niềm vui chiến thắng của dân tộc ta sau chín
năm trờng kì kháng chiến gian khổ. Xin mời quí vị đại biểu, các thày cô giáo, các
bạn học sinh cùng thởng thức ca khúc: Giải phóng Điện Biên do tốp nữ giáo
viên và học sinh lớp 8C3 trình bày.
Kính tha quí vị đại biểu!
Tha các thày cô giáo cùng toàn thể các em học sinh yêu quí!
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã mở ra một thời đại mới cho cả dân tộc ta,
thời đại độc lập hoà bình, miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH. Nhng với sự can thiệp
của đế quốc Mĩ vào vấn đề hoà bình ở Việt Nam, cuộc trờng chinh của chúng ta cha
đợc trọn vẹn. Anh bộ đội năm xa, anh Vệ quốc quân lại cầm súng lên đờng đi tiếp
chặng đờng còn lại để thực hiện xứ mệnh lịch sử dân tộc trao cho. Bởi lẽ :
Nớc còn giặc còn đi đánh giặc
Chiến trờng giục giã bớc hành quân

Anh Vệ quốc quân năm xa, nay là anh giải phóng quân,với vành mũ tai bèo mang sắc
trời Việt Nam lại tiếp bớc lên đờng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Bác Hồ đi
đánh Mĩ xâm lợc Dù có phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn thì ta cũng phải chiến đấu
6
quét sạch nó đi. Bớc chân ngời chiến sĩ lại đồng hành theo chặng đờng lịch sử dân
tộc, nhà thơ Tố Hũ đã viết:
Hỡi ngời anh giải phóng quân
Hai mơi năm chẳng dừng chân trên đờng
Vẫn đôi dép lội chiến trờng
Vẫn vành mũ lá coi thờng hểm nguy
Tuốt gơm không chịu sống quì
Tuổi xuân chẳng tiếc sá chi bạc đầu
Và thế là:
Lớp cha trớc, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành.
Và khi:
Kèn xuất trận thổi từng hồi náo nức
Giải phóng quân rầm rập lên đờng
Đi chiến đấu trong niềm vui náo nức
Nh tắm mình trong nắng tiền phơng
Nơi tiền tuyến, nơi đầu sóng ngọn gió, nơi chiến trờng ác liệt ở Trờng Sơn các
anh bộ đội nh đợc Bác tiếp thêm sức mạnh, hình ảnh vị cha già dân tộc thân yêu gần
gũi, diệu kì nh đang cùng đoàn quân ra trận .
Ca khúc Bác đang cùng chúng cháu hành quân do tốp ca nam nữ giáo viên
trong trờng trình bày.
Với khẩu hiệu Tất cả vì tiền tuyến, tất cả vì Miền Nam ruột thịt, Miền Bắc h-
ớng về Miền Nam, hậu phơng chi viện cho tiền tuyến, đội ngũ ta ngày càng lớn
mạnh, quân đội ta trùng trùng điệp điệp tiến vào chiến trờng Miền Nam:
Chúng ta đi nh Tam Đảo- Ba Vì
Nh Trờng Sơn hùng tráng

Chúng ta đi thâu đêm suốt sáng
Mặt trời cời trên vai
Mỗi tia sáng cũng ấm lời chúc tụng.
Những lời chia tay, những lời hò hẹn nồng nàn tình cảm đều hớng về ngày
chiến thắng gặp nhau giữa Sài Gòn. Xin mời chúng ta cùng thởng thức bài hát Lá
đỏ của nhạc sĩ Hoàng Việt do thày Chính Dũng thể hiện.
Anh bộ đội trong kháng chiến chống Mĩ lại nêu cao ý chí diệt thù, quyết tử cho
tổ quốc quyết sinh:
Súng đã quyết trả lời với súng
Mũi chông tre quyết chống mũi giày đinh
Ta quyết đánh cho quân thù tan tác
Nh lá bàng xao xác dới bàn chân
Các anh chiến đấu với sức mạnh toàn dân toàn diện, sức mạnh tổng hợp của
lòng yêu nớc:
Rợt đuổi thù chân nh chiến mã
Đâm chết thù sức núi dồn tay
Bởi các anh nhận thức rõ sự thâm độc của kẻ thù với dã tâm cớp nớc bất chấp
tất cả, tội ác của chúng chất thành núi cao ngút trời:
Chúng tính ba mơi triệu dân ta để nhân cùng số đạn
7
Thiêu đàn bầu và đốt nhạc tơ-rng
Chúng lấy những em nhỏ làm đích bắn
Thuốc độc màu đen làm tinh sắc trắng
Khô cằn xuân và tuyệt tự trầm rừng.
Nhng chúng đã thất bại bởi:
Đạn Mĩ vãi thành mầm căm giận
Bom xé cây làm ngọn tầm vông
Ta lấy đau thơng làm giá súng
Căm hờn làm vũ khí tiến công.
Kẻ thù muốn diệt cả giống nòi Việt Nam, hòng biến nớc ta thành đồ đá. Sự

sống của các em thơ cũng nằm trong sự đe doạ đó, sao có thể để chúng hoành hành
ngang ngợc gieo tội ác. Bài thơ Trang giấy học trò của nhà thơ Chính Hữu đã phần
nào cho chúng ta thấy đợc tình thơng bao la rộng lớn của các anh bộ đội với sự sống
học tập của em thơ qua lời tâm sự :
Các em ơi đã học cha!
Các anh dựng cho em trờng mới nhé
Trờng của em đứng giữa rừng xanh
Tiếng các em thánh thót quanh làng.
Chúng mang bom nghìn cân
Dội lên trang giấy
Anh đi một ngàn đêm
Để giành lấy cho em
Một ngày không sợ hãi
Ôi ánh đèn thúc giục
Nh mệnh lệnh hành quân.
Khí thế hừng hực của các anh nh những chàng Thạch Sanh hiện về xung trận v-
ợt qua ma bom bão đạn Xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mĩ / Mà lòng phơi phới dậy tơng
lai. Bất chấp nguy hiểm, tàn phá dữ dội của kẻ thù, không lấn át đợc sự ngang tàng
ngạo nghễ, lạc quan đầy chất lính Bài thơ về tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm
Tiến Duật đã viết:
Xe không kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
***
Xe không kính rồi xe không có đèn
Không có mui thùng xe có xớc
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Chúng ta lại vô cùng tự hào cảm phục và quí trọng sự hi sinh cao cả của quân

đội Việt Nam anh hùng. Nhiều tấm gơng chiến đấu tiêu biểu đợc lu danh sử sách
Nguyễn Viết Xuân với câu nói đanh thép: Nhằm thẳng quân thù mà bắn, Tạ Thị
Kiều ngời con gái kiên cờng, Trần Dỡng một ngời con quang vinh của Đà Nẵng đã
nhiều phen làm cho địch thất điên bát đảo Nhiều tấm g ơng hi sinh thầm lặng, bất
khuất, bóng hình các anh vẫn lồng lộng thời đại, các anh ngã xuống để giữ mãi cho
8
dáng đứng Việt Nam, giữ mãi tuổi hai mơi tơi đẹp nh Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ
Trâm
Nhà thơ Lê Anh Xuân đã viết trong bài Dáng đứng Việt Nam:
Anh ngã xuống trên đờng băng Tân Sơn Nhất
Nhng anh gợng dậy tì vào xác trực thăng
Chợt thấy anh giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân anh tránh đạn
Bởi anh chết rồi nhng lòng dũng cảm
Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tấn công.
Các anh ra đi chẳng để lại gì cho riêng mình:
Không một bóng hình, không một dòng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trớc lúc lên đờng
Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ.
Bằng cuộc tiến công và nổi dậy, mùa xuân năm1975 thần tốc, anh bộ đội lại
một lần nữa làm rung động địa cầu, làm run sợ cả lầu năm góc, đánh bại đế quốc Mĩ
sừng sỏ nhất thế giới, tô đậm thêm trang sử vàng chói lọi vẻ vang của dân tộc ta bằng
chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nớc.
Cả nớc ta hát bài ca xum họp.
Kính tha các anh! Trong giờ phút lịch sử thiêng liêng này, cả dân tộc nghiêng
mình kính cẩn và ngợi ca các anh những ngời chiến sĩ đã dâng hiến tuổi thanh xuân
cho đất nớc, máu đào của các anh nhuộm hồng trang sử của dân tộc, sự hi sinh của
các anh là bài ca bất diệt là cảm xúc dạt dào:
Nớc yên rồi có đồng chí không về
Thân thể cuối cùng vì nhân dân phục vụ

Nh thiên thần chắp đôi cánh tự do
Lấy máu đào tô thế hệ hai mơi
Cho trang sử một màu hồng bất diệt.
Và sau đây, chúng ta hãy thởng thức ca khúc: Hát mãi khúc quân hành
do tốp ca thày cô giáo trong trờng trình bày.
Tha các đồng chí! Tha các bạn và các em!
Trải qua hai cuộc trờng trinh trờng kì kháng chiến của dân tộc, quân đội ta
không những dũng cảm hiên ngang trong chiến đấu mà khi đất nớc hoà bình, anh bộ
đội- ngời nông dân mặc áo lính lại trở về quê hơng góp công sức để hàn gắn vết th-
ơng chiến tranh, xây dựng quê hơng đất nớc giàu đẹp.
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa.
Anh vẫn đẹp trong trái tim mỗi ngời dân Việt Nam:
Yêu biết mấy những con ngời đi tới
Hai cánh tay nh hai cánh bay lên
Ngực dám đón những phong ba dữ dội
Chân đạp bùn không sợ những loài sên
Và rồi tiếng súng lại vang lên trên bầu trời biên giới. Cả nớc ta lại một lần nữa
bớc vào cuộc chiến đấu gìn giữ biên cơng của tổ quốc. Dải đất đó cũng đã thấm máu
đào của các anh hùng, các chiến sĩ đã hi sinh: Lê Đình Chinh, Hoàng Thị Hồng
Chiêm Đất n ớc lại viết tiếp trang sử ghi nhận công lao của các anh.
9
Cảm động thay, các thế hệ nhà giáo của chúng ta, khi Tổ quốc cần cũng đã gác
bút lại, tạm biệt các em nhỏ, tạm biệt mái trờng xinh để lên đờng nhập ngũ.
Bài hát: Tiễn thày giáo lên đ ờng , nhạc và lời: Phạm Tuyên do em Ngọc
Bích, lớp 7B2 trình bày.
Các em học sinh yêu quý!
Ngọn lửa chiến tranh đã tắt trên ba mơi năm nhng quân đội Việt Nam ta vẫn
ngày càng lớn mạnh không ngừng, các anh vẫn cầm chắc tay súng, bảo vệ vùng
trời,vùng biển, vùng đất biên cơng, giữ gìn độc lập tự do của dân tộc. Mỗi mùa xuân

đến trên đất nớc lại là những mùa xuân náo nức tiễn các anh lên đờng.
Vẫn những cuộc tiễn đa
Dẫu không lệ trào khoé mắt
Vẫn bịn rịn dặn dò thề thốt
Và những lời thiêng liêng
Cờ đỏ bay mệnh lệnh trang nghiêm
Trẻ trung áo xanh những ngời lính mới
Những chàng trai thời bình nhập ngũ
Vẫn nh xa cha anh bớc lên đờng
Không ồn ào tiếng súng gọi hậu phơng
Không thôi thúc bớc chân trận mạc
Khúc quân hành khúc quân hành vẫn hát.
Dẫu hôm nay đất nớc thanh bình
Vẫn phải coi phía trớc tiền phơng
Và nhớ phía sau những con đờng máu cha anh đã đổ.
Vẫn hát câu: hành quân gian khổ
Vui bớc chân ngời lính lên đờng.
Song song với công việc trực chiến là những công việc hàn gắn vết thơng
chiến tranh, anh bộ đội lại cùng nhân dân ta làm kinh tế xây dựng đất nớc. Từng ngày
đất nớc ta lại đợc khoác trên mình một chiếc áo mới với sắc màu độc lập tự do và
hạnh phúc. Nhiều nhà thơ trẻ chắp bút viết tiếp những vần thơ ca ngợi các anh: Thơ
tình ngời lính biển của Trần Đăng Khoa(1981), Gửi em ngời lính biên phòng của
Hoàng Mai(2002), Màu xanh áo lính nông trờng của Phan Trờng Giang(2008)
Đất nớc bình yên nhng khi mở lại những trang thơ viết về hình ảnh anh bộ đội, chúng
ta vẫn nh thấy sống lại những năm tháng hào hùng của cha anh. Cảm ơn các anh,
cảm ơn các nhà thơ, các nhạc sĩ đã giúp thế hệ trẻ hôm nay hiểu thêm về hình ảnh
anh bộ đội cụ Hồ về sự lớn mạnh của quân đội ta với những binh chủng bộ binh,
không quân, thuỷ quân, công an, quốc phòng thế hệ làm nên những dấu son lịch
sử chói lọi của dân tộc.
Khép lại những vần thơ ca ngợi hình ảnh anh bộ đội. Chúng ta hãy cùng th-

ởng thức bài hát: Cuộc đời ng ời chiến sĩ do cô giáo Thu H ơng trình bày.

Đông Triều, 1/12/2009

Nguyễn Thị Xuyến
10
Trờng THCS Thị Trấn ĐT
Tổ Khoa học xã hội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Đông Triều, ngày 1/12/2009
Kế hoạch hoạt động ngoại khoá:
Hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca
Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học:2009-2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Tích cực đổi mới PPDH, nâng cao chất lợng học tập của học sinh, phát huy tích
cực trong học tập, tăng cờng giáo dục t tởng đạo đức cho học sinh, xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực
Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch của nhà trờng bám sát các chỉ thị, nhiệm vụ
năm học của ngành đề ra, đợc sự nhất trí của BGH, Tổ Khoa học xã hội xây dựng và
triển khai thực hiện chuyên đề ngoại khoá: Hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca nhân
dịp chào mừng 65 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/2009.
I.Mục đích yêu cầu:
- Nhằm làm tốt công tác giáo dục tích cực xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực.
- Cung cấp mở rộng cho học sinh kiến thức về văn học, hình ảnh anh bộ đội
qua thơ ca. Sự ra đời và truyền thống tốt đẹp của quân đội Việt Nam ta từ kháng
chiến chống Pháp cho đến nay.
- Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lòng biết ơn, lòng tự

hào dân tộc, ý thức học tập tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc tơi đẹp.
II. Nội dung ngoại khoá:
A. Phần thứ nhất: Mít tinh kỉ niệm Ngày TLQĐNDVN 22/12/1944 - 22/12/2009
B. Phần thứ hai: Ngoại khoá: H/ ảnh anh bộ đội qua thơ ca (gồm 2 ND kết
hợp ).
1. Cung cấp kiến thức: Hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca, qua các chặng đờng
lịch sử từ thời kháng chiến chống Pháp đến nay.
2. Xen kẽ nội dung thơ ca là minh hoạ hát, ngâm thơ của giáo viên và h/sinh.
C. Phần thứ ba: Phần thi của 3 đội học sinh đại diện cho ba khối lớp 6,7, 8.
a/ Nội dung phần thi của 3 đội lớp 6, 7, 8:
11
1- Màn thi chào hỏi ( Chủ đề về học tập. Thời gian: 5 phút)
2- Màn thi tiểu phẩm ( Chủ đề về học tập. Thời gian: 10 phút)
3- Thi kể chuyện về tấm gơng anh bộ đội Cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mĩ và trong ngày nay. (Thời gian: 5 phút)
b/ Công bố kết qủa và trao thởng cho 3 đội thi:
III. Triển khai thực hiện:
III.1/ Phân công nhiệm vụ: Gồm các tiểu ban sau:
1.Ban tổ chức: Các đ/c trong BGH, đ/c Xuyến, đ/c Hơng, đ/c Thế Anh, Tổxã hội,
giáo viên chủ nhiệm 12 lớp.
2.Ngời dẫn chơng trình: đ/c Nguyễn Thị Hơng (chào cờ, tuyên bố lí do, giới thiệu đại
biểu, giới thiệu nội dung chơng trình buổi ngoại khoá)
3.Chuẩn bị và thực hiện bài giới thiệu sự thành lập QĐNDVN: đ/c Thế Anh
4.Chuẩn bị nội dung bài ngoại khoá thơ ca và thực hiện : đ/c Xuyến, đ/c Liên
5.Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ minh hoạ cho thơ ca: đ/c Hơng, học sinh trong đội
văn nghệ của trờng và tập thể giáo viên 2 tổ.
6.Tổ chức dẫn chơng trình thi của 3 đội học sinh: đ/ c Hơng
7.Ban giám khảo: - Trởng ban: đ/c Thảo
- Các uỷ viên: đ/c Xuyến, đ/c Hải, đ/c Điểm, đ/c Hà
- Th kí tổng hợp: đ/c Lan Phơng

8.Chuẩn bị phần thởng cho học sinh: đ/c Hiền, Thờng, Thoa
9.Trang trí: - Phông chữ: đ/c Dũng, Thế Anh, Tiến Anh
- Loa máy, điện: đ/c Bộ, Thế Anh, Tiến Anh
10.Kê bàn ghế phục vụ ngoại khoá, ổn định tổ chức các lớp: Lớp trực ban và giáo
viên trực ban (đ/c Lan Anh)
11.Tiếp nớc,đón đại biểu: đ/c Hiền, Thoa
12.Cơ sở vật chất phục vụ: loa đài, nhạc, mic cầm tay: Đ/c Thờng, Bộ, Tiến Anh
13.Đánh máy, in, poto tài liệu: Tổ tin học
Đông Triều, ngày 1/12/2009
Tổ trởng Tổ KHXH

12
Nguyễn Thị Xuyến
Trờng THCS Thị Trấn ĐT
Tổ khoa học xã hội
Mít tinh kỉ niệm ngày Thành lập QĐNDVN
22/12/1944 - 22/12/2009
Và Chơng trình hoạt động ngoại khoá:
Hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca

- Thời gian: 22 / 12 / 2009
- Địa điểm: Trờng THCS Thị Trấn Đông Triều.
- Chơng trình hoạt động ngoại khoá: Hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca
Thời gian Nội dung Ngời thực hiện
Từ 7 h ->7h30 Tập trung h/s, ổn định tổ chức, đón
tiếp đại biểu, văn nghệ của h/s (3 tiết
mục)
- Đ/c Hơng, GVCN, tổ tiếp
tân, 3 tiết mục văn nghệ chào
mừng.

7h30->7h40 Chào cờ,tuyên bố lí do, giới thiệu
đ/biểu, th/ phần tham dự, chơng trình
ng/ khoá.
- Đ/c Hơng (dẫn chơng trình)
7h40->8h Mít tinh kỉ niệm, ý nghĩa Ngày thành
lập QĐNDVN 22/12/1944-22/12/2009
- Đ/c Thế Anh- Bí th Đoàn
TNCS HCM giới thiệu
8h ->9h10 -Nội dung ngoại khoá thơ ca
-Văn nghệ của g/viên và h/sinh xen kẽ

- Đ/c Liên
- Đ/ Hơng,GV,H/s

9h10->10h20 - Phần thi của 3 đội khối lớp 6,7,8
-Ban giám khảo
-Th kí tổng hợp điểm
- Đ/c Hơng,
- Đội thi khối 6,7,8
- Đ/c Thảo, Xuyến, Haỉ,
Điểm, Hà
- Đ/c Lan Phơng
10h20->10h30 Tổng hợp kết quả thi của 3 đội, công - Đ/c Hơng, Ban giám khảo,
13
bố k/quả và trao thởng. BTC, đ/c Bẩy (trao thởng cho
h/s)
10h30->10h35 -Lời cảm ơn
-Bế mạc
- Đ/ Hơng
10h35->11h Ban tổ chức + tập thể giáo viên họp

rút kinh nghiệm ngoại khoá.
- BGH, BTC, Giáo viên

Đông Triều, ngày 1/12/2009
BTC

Trờng THCS Thị Trấn ĐT
Tổ Khoa học xã hội
***
Phiếu chấm điểm Ngoại khoá :
hình ảnh anh bộ đội qua thơ ca
Đông Triều, ngày 22/12/2009
Họ và tên giám khảo:
Tt ND thi Cách thức chấm Khối 6 Khối 7 Khối 8 Ghi chú
1
Màn
chào hỏi:
10 điểm
-Đúng chủ đề học tập: 1 điểm
-Nội dung và diễn xuất sinh
động, cuốn hút : 6 điểm
-Trang phục phù hợp : 2 điểm
-Đúng thời gian: 1 điểm
2
Thi tiểu
phẩm:

25 điểm
-Đúng chủ đề học tập: 2 điểm
-Nội dung sinh động gắn kiến

thức với thực tiễn, có ý nghĩa
giáo dục t tởng: 10 điểm
-Diễn xuất: phát âm chuẩn, cử
chỉ, nét mặt, hành động phù
hợp, truyền cảm: 10 điểm
-Trang phục phù hợp: 2 điểm
- Đúng thời gian: 1 điểm

3
Kể
chuyện:
10 điểm
- Đúng chủ đề: 1 điểm
- Nội dung cốt truyện đầy đủ,
chính xác: 3 điểm
- Có phần liên hệ ý nghĩa giáo
14
dục: 1 điểm
- Phát âm chuẩn, giọng kể diễn
cảm, kết hợp diễn xuất: 3 điểm
- Trang phục: 1 điểm
- Đúng thời gian: 1 điểm
6
Tổng
cộng:
(45 điểm)


Phần tổng hợp kết quả thi của 3 đội thi


Độ1
thi
Màn chào hỏi Tiểu phẩm Kể chuyện
Tổng điểm Xếp thứ
Ghi chú
Khối
6
Khối
7
Khối
8
Đông Triều, ngày 22/12/2009
TKTH:

15
Chu Lan Phơng

Tổng hợp điểm thi của 3 đội - 3 phần thi
T
T
Khối
Lớp
Đặng Thị
Thảo
Nguyễn
Thị Xuyến
Bùi Thanh
Hải
Nguyễn
Thị Điểm

Nguyễn
Hải Hà
Tổng
điểm
Xếp thứ
1 6
2 7
16
3 8

Th kÝ tæng hîp:

Chu Lan Ph¬ng
17

×